intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá mức độ hài lòng của học sinh, sinh viên về công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng của của HS, SV tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp liên quan đến công tác tổ chức, phục vụ đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá mức độ hài lòng của học sinh, sinh viên về công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang

  1. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG  HUỲNH TÖ LIỄU (*) TÓM TẮT Trong quản lý chất lượng, triết lý hướng đến k hách hàng đóng v ai trò chủ đạo. Theo đó, m ột trong những yếu tố quyết định cho sự tồn tại v à phát triển của doanh nghiệp là sự thỏa mãn của k hách hàng v ề chất lượng sản phẩm hay dịch v ụ mà doanh nghiệp cung ứng. Chất lượng nêu trên phải được đánh giá bởi chính k hách hàng chứ k hông phải bởi doanh nghiệp. Trong giáo dục cũng v ậy, v iệc k hảo sát đánh giá chất lượng dịch v ụ qua ý k iến của k hách hàng là điều rất cần thiết, trong đó k hách hàng trọng tâm chính là học sinh (HS) v à sinh v iên (SV). Qua k ết quả k hảo sát , nhà trường sẽ biết được những dịch v ụ đã cung cấp có đạt được k ỳ v ọng của HS, SV hay k hông. Từ đó, nhà trường có hướng cải tiến, nâng cao chất lượng đào t ạo nhằm thỏa mãn hơn nhu cầu của người học. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá m ức độ hài lòng của của HS, SV tại Trường Cao đẳng Kinh t ế - Kỹ thuật Kiên Giang. Trên cơ sở k ết quả nghiên cứu, tác giả đã đề x uất một số giải pháp liên quan đến công tác t ổ chức, phục v ụ đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Từ khoá: trường Cao Đẳng Kinh t ế - Kỹ thuật Kiên Giang, sự hài lòng, chất lượng đào t ạo. SUM M ARY In quality management, philosophy toward customers plays a k ey role. Accordingly, one of the decisiv e factors for the surv iv al and dev elopment of enterprises is customers’ satisfaction for the quality of products or serv ices that are supplied by businesses. The abov e quality must be ev aluated by customers themselv es, not by businesses. In education, too, the surv ey to assess serv ice quality through customers’ opinions is v ery essential and the main customers here are pupils and students. Through the surv ey result, the school will learn whether the serv ices prov ided hav e achiev ed the pupils and students’ ex pectation or not, from which the school has solutions to improv e the quality of training in order to better satisfy the needs of the learners. This study aims to assess the lev el of students’ satisfaction at Kien Giang Economics - Engineering College. Based on the study results, the author has proposed a number of measures related to organization work , training serv ice to improv e the quality of the s chool’s education. Key words: Kien Giang Technology and Economics College, satisfaction, quality of training. (*)Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 24
  2. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI 1. Đặt vấn đề Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Cũng như các trư ờng đại học, cao Giang” là điều cần thiết và hữu ích. đẳng khác, Trường Cao đẳng Kinh tế - 2. M ô hình nghiê n cứu và phương Kỹ thuật Kiên Giang (Trư ờng CĐ KT - pháp nghiê n cứu KT KG) cũng tiến hành đánh giá chất 2.1 Mô hình nghiên cứu lượng đào tạo từ nhiều năm qua. Nhà Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu trường đã đăng ký thực hiện tiêu chuẩn cho đề tài này dựa vào lý thuyết về sự quản lý chất lượng ISO 9001:2008 về hài lòng của khách hàng, lý thuyết về quản lý chất lượng đào tạo của tổ chức chất lượng đào tạo, Hướng dẫn sử dụng Quacert và đã thành lập Phòng Đảm bảo tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại chất lượng. Nhà trường luôn tìm mọi học (theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất biện pháp để cải tiến, đổi mới toàn diện lượng trường đại học) ban hành kèm để nâng cao cả về chất lượng và quy mô theo Quyết định số 65/2007/QĐ- đào tạo. Trong những năm gần đây, nhà BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và trường đã khẩn trương tiến hành nhiều những cơ sở thực tiễn tại Trường CĐ biện pháp như tổ chức các cuộc hội KT - KT KG. Bên cạnh đó, tác giả kế thảo, thăm dò ý kiến của các doanh thừa mô hình nghiên cứu của Tiểu ban nghiệp, của HS, SV, giáo viên và cán bộ dự án giáo dục TP. HCM, của tác giả quản lý nhằm khắc phục, đổi mới và Trần Xuân Kiên (2009) và tác giả Lê nâng cao chất lượng đào tạo. Đức Tâm (2012). Cơ sở vật chất H1 + Đội ngũ giáo viên HjfhH H2 11 1 Công tác phục vụ của các phòng 2222 H3 chức năng 2222 Sự hài lòng của HS, SV 22 H4 Sự quan tâm của nhà trường Chương trình đào tạo H5 Hình 1: M ô hình nghiê n cứu đề xuất Mặt khác, kiểm định chất lượng đào Từ những lý thuyết, những kế thừa tạo vừa là nhu cầu, vừa là cơ sở, là động và hoàn cảnh cụ thể, mô hình nghiên lực đối với các trường đại học, cao đẳng cứu đề xuất cho đề tài này được trình và một trong những tiêu chí hàng đầu bày trong hình 1: của việc này là sự hài lòng của HS, SV. Cơ s ở vật chất: Cơ sở vật chất bao Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc gồm trang thiết bị như phòng học, sân “Đánh giá mức độ hài lòng của học sinh, chơi, ký túc xá, căn tin, thư viện, máy sinh viên về công tác đào tạo tại Trường tính, xưởng dạy thực hành,… Cơ sở vật TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 25
  3. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI chất là một yếu tố tạo nên thương hiệu trường, SV có rất nhiều ý kiến phản ánh và sức cạnh tranh cho nhà trư ờng, có ảnh và họ rất chú ý đến những cam kết và hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo đặc cách thức thực hiện những cam kết của biệt là đối với các ngành kỹ thuật. nhà trường. Đội ngũ giáo viê n: Giáo viên là Chương trình đào tạo: Chương trình những người trực tiếp đứng lớp, giảng đào tạo là một văn bản quy định mục dạy, truyền đạt kiến thức cho SV, giáo đích và các mục tiêu cụ thể đặt ra đối với viên luôn đóng một vai trò hết sức quan một ngành đào tạo, các khối kiến thức và trọng trong giáo dục và không thể thay các môn học, tổng thời lượng cũng như thế được cho dù ngày nay có nhiều thời lượng dành cho mỗi môn mà nhà phương tiện, trang thiết bị hiện đại đã trường tổ chức giảng dạy để trang bị các được áp dụng để hỗ trợ quá trình dạy học kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho nhưng vẫn cần có giáo viên truyền thụ SV. Nội dung chương trình đào tạo là kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục học,… cho SV. đào tạo. Quan điểm về chương trình giáo Công tác phục vụ của các phòng dục đại học theo Luật Giáo dục năm chức năng: 2005 còn được thể hiện rất rõ trong các Có thể khẳng định ngay rằng công tác quy chế của các loại hình đào tạo khác phục vụ của các phòng chức năng có ảnh nhau, cụ thể như: Quy định về chương hưởng quyết định đến mức độ hài lòng trình giáo dục đại học tại Điều 2 Quy chế của SV về công tác phục vụ của trường. đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy Hoạt động của các phòng chức năng (ban hành kèm theo Quyết định số trong việc phục vụ SV chính là sự quan 25/2006/QĐ- BGDĐT ngày 26/6/2006 tâm, ân cần giải quyết các các vấn đề của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); phát sinh trong quá trình học tập của bản Chương trình đào tạo của mỗi ngành thân SV, đây cũng là cầu nối mối quan đào tạo lại do các trường xây dựng trên hệ giữa nhà trường với SV. cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo Sự quan tâm của nhà trường: Sự dục và Đào tạo quy định. Chương trình quan tâm của nhà trường đến SV là sự ân khung gồm cơ cấu nội dung các môn cần, chu đáo, luôn tìm hiểu tâm tư học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời nguyện vọng của SV trong quá trình học gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và tập tại trường và kịp thời đáp ứng những chuyên ngành; giữa lý thuyết và thực yêu cầu chính đáng của họ. Cũng như hành, thực tập. các ngành dịch vụ khác, khi nhà cung Chương trình đào tạo gồm hai khối cấp dịch vụ quan tâm đến khách hàng thì kiến thức: hoạt động của họ sẽ ngày càng hoàn  Khối kiến thức giáo dục đại cương. thiện. Điều đó còn tạo cho khách hàng  Khối kiến thức giáo dục chuyên một cảm giác mình là đối tượng quan nghiệp. trọng, là người được phục vụ, là Mỗi khối kiến thức gồm hai nhóm “Thượng Đế”. Từ đó, sẽ giữ được lòng học phần: trung thành của khách hàng khi sử dụng  Nhóm học phần bắt buộc: gồm sản phẩm. Trong giáo dục cũng vậy, SV những học phần chứa đựng nội dung kiến rất cần sự quan tâm của nhà trường. thức chính yếu của ngành đào tạo và bắt Trong các cuộc tiếp xúc với lãnh đạo nhà học buộc sinh viên phải tích lũy. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 26
  4. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI  Nhóm học phần tự chọn gồm những thông qua 400 SV năm cuối của nhà học phần chứa đựng những nội dung cần trường. Số liệu được thu thập và xử lý thiết nhưng SV được tự chọn theo hướng trên phần mềm SPSS 16.0. Sau khi loại dẫn của trường để tích lũy đủ số học bỏ các quan sát không phù hợp và kiểm phần quy định. định độ tin cậy của thang đo, các phương 2.2 Phương pháp nghiên cứu pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác khám phá, phân tích hồi quy tương quan giả đã tiến hành điều tra phỏng vấn được sử dụng để xác định các nhân tố Chỉ báo Khái niệm 1 2 3 4 5 CT2 0,794 CT5 0,769 CT3 0,751 Chương trình đào tạo CT6 0,746 CT4 0,740 CT1 0,699 CS3 0,739 CS2 0,713 CS1 0,639 Cơ sở vật chất CS4 0,628 CS6 0,622 CS4 0,608 GV3 0,808 GV4 0,757 GV2 Đôi ngũ giáo viên 0,747 GV1 0,716 GV5 0,692 PK4 0,780 PK2 Công tác phục vụ của 0,772 PK3 các phòng chức năng 0,739 PK5 0,618 QT1 0,755 QT3 Sự quan tâm của nhà 0,729 trường QT2 0,692 QT4 0,666 Bảng 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV về trường CĐ. KT-KT KG. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 27
  5. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lòng của hài lòng của SV, hệ số Eigenvalue đều SV. lớn hơn 1, tức là thỏa mãn yêu cầu 2.3 Công cụ xử lý số liệu Kaiser. Hệ số tin cậy Reliability được Những công cụ được sử dụng trong tính cho các nhân tố này cũng thỏa mãn nghiên cứu này bao gồm: (I) thang đo yêu cầu lớn hơn 0,5, trị số KMO = 0,864, Likert (5 điểm) để đo lường mức độ hài thỏa mãn yêu cầu và kiểm định Bartlett’s lòng của người được phỏng vấn đối với Test of Sphericity có ý nghĩa thống kê các mục hỏi, (II) hệ số Cronbach’s Alpha (Sig.
  6. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI 37,9% do các yếu tố khác ngoài mô hình giữa các biến độc lập cho thấy có mối giải thích. liên hệ tuyến tính giữa các cặp biến này. Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics Model t Sig. Std. B Beta Tolerance VIF Error 1 (Constant) 0,177 0,168 1,055 0,292 CS 0,520 0,037 0,537 13,974 0,000 0,650 1,537 GV 0,004 0,034 0,004 0,122 0,903 0,849 1,178 PK 0,091 0,034 0,091 2,682 0,008 0,831 1,203 QT 0,136 0,034 0,146 4,197 0,000 0,790 1,266 CT 0,213 0,032 0,235 6,662 0,000 0,773 1,294 Bảng 2: Bảng tổng kế t các tham s ố của mô hình hồi quy đa biế n Ngoài ra, kiểm định cho thấy mô hình Đồng thời thông qua đồ thị Scatter, các đạt ý nghĩa thống kê với Sig. khi F tiến quan sát phân tán đều theo đường thẳng đến giá trị 0. Điều đó chứng tỏ kết quả thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa của dữ liệu thu thập được giải thích khá biến độc lập và biến phụ thuộc. tốt cho mô hình. Tuy nhiên trong 5 nhân - Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: tố nghiên cứu chỉ có 4 nhân tố có tác các hệ số tương quan giữa các biến độc động tích cực đến sự hài lòng của SV. lập trong mô hình thấp, khả năng hiện Điều này có nghĩa là khi cải thiện bất tượng đa cộng tuyến xảy ra thấp. Hệ số kỳ nhân tố nào trong 4 nhân tố trên đều phóng đại phương sai của các biến độc làm gia tăng sự hài lòng của SV. Cụ thể: lập (VIF) đều nhỏ hơn 2 chứng tỏ mô thành phần tác động mạnh nhất đến sự hình không có hiện tượng đa cộng hài lòng của SV là thành phần Cơ sở vật tuyến. chất (β1 = 0,520), tiếp theo là thành phần - Kiểm tra phân phối chuẩn của phần Chương trình đào tạo (β5 = 0,213), Sự dư: thông qua biểu đồ phân phối của quan tâm của nhà trường (β4 = 0,136), phần dư và P – P plot cho thấy phần dư Công tác phục vụ của các phòng chức có phân phối chuẩn. Kết quả cho thấy năng (β3 = 0,091). các phần dư tuân theo quy luật phân phối Kết quả kiểm định hệ số hồi quy các chuẩn, vì giá trị trung bình (Mean) của biến và mức độ phù hợp của mô hình phần dư xấp xỉ bằng 0 và phương sai xấp như sau: xỉ bằng 1. - Mối quan hệ tuyến tính giữa biến - Kiểm tra giả định phương sai của phụ thuộc và biến độc lập: kiểm tra sai số không đổi hay phần dư không thông qua phân tích hệ số tương quan tương quan với các biến độc lập trong TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 29
  7. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI mô hình. Kết quả phân tích hồi quy biến tham khảo ở các chuyên ngành có số phần dư theo biến dự đoán: ei2 = β 1 + β2 * lượng SV đông đặc biệt là ngành kinh tế. Biến dự đoán, cho thấy hệ số β 2 có kết Số SV của Khoa Xây dựng cũng đã tăng quả kiểm định t bằng 0.000, ý nghĩa trong những năm qua nhưng tài liệu tham thống kê 1.000. Như vậy, phần dư và khảo vẫn chưa được trang bị thêm. biến dự đoán không có mối liên hệ hay - Tăng cường đầu tư máy móc thiết không có hiện tượng phương sai của sai bị ở các xưởng thực hành: đặc biệt là số thay đổi. phòng máy Khoa Công nghệ thông tin đã Như vậy, các giả thuyết của phân tích quá cũ không thể sử dụng cho một số hồi quy tuyến tính không bị vi phạm. Kết môn cần máy tính có tốc độ cao. Bên quả phân tích mô hình hồi quy là đáng cạnh đó cần phải trang bị thêm các dụng tin cậy. cụ thực hành ở xưởng điện, điện tử, cơ 4. Kiế n nghị một s ố giải pháp nhằm khí... để hạn chế việc chia ca học vì thiếu nâng cao s ự hài lòng của HS, SV trang thiết bị, điều này sẽ gây sự nhàm Trên cơ sở đánh giá sự hài lòng và xác chán ở SV. Mặt khác các trang thiết bị định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự này đã quá lỗi thời với công nghệ hiện hài lòng của SV, tác giả đề xuất một số đại. giải pháp cơ bản sau: - Trang bị thêm các máy chiếu, màn Thành phần cơ sở vật chất là yếu tố chiếu, âm thanh ở một số phòng chuyên quan trọng nhất có mối tương quan mạnh dụng để giáo viên có thể sử dụng máy và ảnh hưởng lớn đến mức độ hài lòng chiếu phục vụ quá trình giảng dạy. Trang của SV đối với nhà trường. Qua số liệu bị thêm phòng lab để SV có thể học trên cho thấy việc quan tâm đầu tư về cơ ngoại ngữ, tổ chức thi cấp chứng chỉ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo là ngoại ngữ... một vấn đề cần được nhà trường đầu tư, - Cuối cùng là vấn đề về trang web, cụ thể: nhà trường cần thiết kế và đưa tất cả - Tăng cường số lượng phòng học lý những thông tin lên trang web như: kết thuyết, tu sửa lại một số phòng học bị quả học tập, lịch thi, tình hình SV học lại dột nát để tránh tình trạng SV phải dời thi lại, tình hình hoạt động đoàn thanh phòng mỗi khi có các kỳ thi hoặc khi trời niên, tình hình hoạt động của nhà mưa. Bên cạnh đó cần phải trang bị màn trường... để SV không cần thiết phải liên che nắng ở các khu giảng đường vì ánh hệ các khoa mà vẫn nắm được tất cả các nắng trực tiếp chiếu vào làm cho SV thông tin. không thể học được (đặc biệt với số 4.1 Về thành phần Chương trình đào tạo lượng rất đông SV Khoa Kinh tế, Du lịch Thành phần Chương trình đạo được phản ánh tình hình phòng học giảng đánh giá ở mức khá cao và có ảnh hưởng đường bị ánh nắng chiếu không thể tập thứ hai đến mức độ hài lòng của SV. Do trung học). đó, tác giả có một số kiến nghị như sau: - Đầu tư thêm nguồn tài liệu tham ­ Nhà trường cần thay đổi chương khảo tại thư viện: nhà trường nên tiến trình đào tạo để có thể cập nhật được hành kiểm tra, thống kê lại số lượng nhiều kiến thức mới hơn nữa nhằm đáp sách, tài liệu tham khảo, giáo trình giảng ứng nhu cầu học tập của SV. Hiện nay đa dạy tại thư viện. Cần hạn chế đầu tư số các chương trình đào tạo mới vẫn rộng, tập trung đầu tư thêm một số sách chưa được hoàn chỉnh. Đặc biệt về nội TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 30
  8. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI dung chương trình đào tạo cần phải được - Việc giải quyết các khiếu nại của cập nhật mới để theo kịp với sự tiến bộ SV: Nhà trường cần phải nhanh chóng của xã hội. giải quyết thỏa đáng các thắc mắc, khiếu ­ Cần cân đối tỷ lệ phân bổ giữa lý nại để SV có thể an tâm trong quá trình thuyết và thực hành trong chương trình học tập. đào tạo của từng ngành, từng môn học. - Nhà trường cần phải thường xuyên Đặc thù của trường là đào tạo rất nhiều tổ chức các buổi tọa đàm để tìm hiểu tâm ngành kỹ thuật nếu quá tập trung các tư, nguyện vọng của SV. Định hướng môn học lý thuyết trong khi thời gian mục tiêu và động cơ học tập đúng đắn thực hành tại xưởng và thực tập bên nhằm tránh tình trạng SV phải bỏ học vì ngoài tương đối ít sẽ khiến cho SV dễ thiếu tinh thần học tập. nhàm chán (đặc biệt đối với SV khối 4.3 Về thành phần Công tác phục vụ của ngành Xây dựng, Điện tử, Điện), nếu kỹ các phòng chức năng năng thực hành kém, sẽ không phát huy Thành phần Công tác phục vụ của các được tư duy sáng tạo. phòng chức năng là yếu tố được SV đánh ­ Bên cạnh đó, nhà trường cần tăng giá ở mức khá tốt. Do đó, tác giả kiến cường mối quan hệ hợp tác với các công nghị như sau: ty, xí nghiệp bên ngoài vì mối liên hệ ­ Về phía cán bộ hành chính, mặc dù này sẽ giúp nhà trường nắm được các không trực tiếp giảng dạy nhưng cũng nhu cầu sử dụng lao động mà quan trọng góp phần không nhỏ trong công tác đào là việc thiết kế chương trình học sẽ sát tạo của nhà trường và có ảnh hưởng đến với yêu cầu thực tế của các doanh sự hài lòng của SV (theo kết quả nghiên nghiệp, có như thế thì chương trình đào cứu). Do đó trong quá trình tiếp xúc xử tạo mới thường xuyên được cập nhật, đổi lý công việc nên niềm nở, nhiệt tình mới và phù hợp với nhu cầu xã hội. phục vụ SV, cần tạo mối quan hệ thân 4.2 Về thành phần Sự quan tâm của nhà thiện để người học cảm thấy thân thiện trường đối với SV gắn bó với nhà trường hơn nữa. Thành phần Sự quan tâm của nhà ­ Bên cạnh đó, nhà trường cần quán trường đối với SV được đánh giá ở mức triệt cho đội ngũ cán bộ phục vụ luôn khá tốt. Căn cứ theo kết quả nghiên cứu, phải xem SV như là khách hàng thực thụ tác giả đề nghị như sau: và sự hài lòng của SV chính là sự thành - Nhà trường phải quan tâm đến đều công và là sự sống còn của nhà trường. kiện học tập của SV: quan tâm hỗ trợ học ­ Về phía nhà trường cần phải quan phí cho những SV có hoàn cảnh nghèo tâm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có kết quả học tập tốt. Bên cạnh đó, nhà cho đội ngũ cán bộ hành chính như: cử đi trường cần mở các lớp học bổ sung kiến học tập nâng cao trình độ, tham gia các thức cho SV học yếu, tổ chức các khóa khóa đào tạo ngắn hạn về chuyên môn, thảo luận chuyên đề cho SV về các vấn kỹ năng giao tiếp, tập huấn về nghiệp vụ, đề liên quan đến quá trình học tập như nhằm phục vụ tốt hơn nữa công tác đào quy định, quy chế xét khen thưởng kỷ tạo của trường. luật, phương pháp tự học,... nhằm nâng Để thực hiện hiệu quả các giải pháp cao năng lực học trên lớp và năng lực tự trên cần có sự ủng hộ từ phía lãnh đạo học, tự nghiên cứu của SV. nhà trường, sự nhận thức một cách đúng TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 31
  9. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI đắn của toàn thể cán bộ quản lý, cán bộ sự tiếp thu kiến thức của SV. Do đó giáo giảng dạy, cán bộ phục vụ hành chính và viên cần lựa chọn những phương pháp kể cả SV đang học tập tại trường. giảng dạy sao cho phù hợp với từng 4.4 Về thành phần Đội ngũ giáo viên nhóm đối tượng SV. Để có thể có những Thành phần Đội ngũ giáo viên là yếu phương pháp giảng dạy tốt, nhà trường tố không có ý nghĩa đáng kể trong mô cần tổ chức cho các giáo viên tham gia hình (theo kết quả nghiên cứu), tuy nhiên các lớp nghiệp vụ sư phạm. Bên cạnh đó, điều đó không có nghĩa là thành phần nhà trường nên tổ chức các cuộc thi giáo giáo viên không có tác động đến mức độ viên dạy giỏi hàng năm để các giáo viên hài lòng của SV. Căn cứ theo bảng thống có điều kiện học tập, nghiên cứu, sáng kê mô tả về sự hài lòng của SV, tác giả tạo và trao đổi kinh nghiệm về một số có một số kiến nghị như sau: phương pháp giảng dạy mới. ­ Đối với phương pháp truyền đạt ­ Kiểm tra giờ giấc giảng dạy: Nhà của giáo viên: Trong quá trình giảng dạy, trường cần có giải pháp như giám sát giờ phương pháp truyền đạt là một yếu tố rất giấc giảng dạy để đảm bảo giờ lên lớp quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến của giáo viên tốt hơn nữa. 5. Kế t luận Kết quả khảo sát cho thấy, sự hài lòng của SV về công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang được đánh giá ở mức khá cao và kết quả hồi quy đã cho thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV bao gồm 4 nhân tố: Cơ sở vật chất, Chương trình đào tạo, Sự quan tâm của nhà trường, Công tác phục vụ của các phòng chức năng. Như vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường cần tập trung đầu tư, thay đổi về các thành phần nêu trên. Kết quả của phân tích mô hình trong nghiên cứu góp phần làm rõ thêm cho những người nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học hành vi thấy rằng, các thang đo lường trong nghiên cứu cần phải được đánh giá giá trị và độ tin cậy của thang đo trước khi dùng chúng để đo lường. Nếu không thực hiện việc đánh giá thang đo và không thực hiện một cách khoa học thì kết quả nghiên cứu sẽ không có sức thuyết phục cao và ý nghĩa trong thống kê. Kết quả kiểm định mô hình cho thấy sự phù hợp của mô hình lý thuyết với công tác tổ chức đào tạo, cũng như việc chấp nhận các lý thuyết đã đề ra trong mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho các nhà quản lý, các cơ sở đào tạo nói chung và các trường đại học nói riêng. Đây chính là những căn cứ để xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo và chất lượng giáo dục nhằm thỏa mãn hơn nữa sự hài lòng của SV. Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này góp phần vào hệ thống thang đo chất lượng dịch vụ nói chung, chất lượng đào tạo nói riêng và sự hài lòng của SV bằng cách bổ sung vào đó một hệ thống thang đo chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của SV. Các nhà nghiên cứu có thể xem mô hình này như là một mô hình tham khảo cho các nghiên cứu khác và tại các đơn vị khác. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nếu đo lường một khái niệm tiềm ẩn bằng nhiều biến quan sát sẽ làm tăng độ giá trị và độ tin cậy của thang đo lường. Các biến quan sát trong thang đo này, có thể điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với từng đơn vị đào tạo và từng thành phần cụ thể. Lý do là mỗi ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ giáo dục đào tạo nói riêng đều có những đặc thù riêng của nó. TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 32
  10. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI Tài li ệu tham khảo Tiế ng Việ t [1]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008b), Phân tích dữ liệu nghiên cứu v ới SPSS (t ập 1), NXB Hồng Đức, TP. HCM. [2]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008c), Phân tích dữ liệu nghiên cứu v ới SPSS (t ập 2), NXB Hồng Đức, TP. HCM. [3]. Lê Đức Tâm (2012), Mối quan hệ giữa chất lượng dịch v ụ đào t ạo v à sự hài lòng của SV Trường Đại học Xây dựng miền Trung, Luận văn thạc sỹ, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang. [4]. Tiểu ban dự án giáo dục đại học - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2004), Các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của SV v ề chất lượng đào t ạo t ại Trường ĐH k inh t ế TP. HCM. [5]. Trần Xuân Kiên (2009), Đánh giá sự hài lòng của SV v ề chất lượng đào t ạo tại Trường Đại học Kinh t ế v à Quản trị k inh doanh – Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà N ội. Tiế ng Anh [1] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. & Berry, L. L. (1991), A Conceptual Model of Serv ice Quality and Its Implications for Futur e Research, Journal of Maketing, 49 (fall): 41- 50. Ngày nhận: 10/3/2014 Ngày duyệ t đăng: 27/3/2014 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 33
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2