intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Đồng Nai: Ứng dụng mô hình của Ritchie và Crouch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

46
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới. Theo Tổ chức UNWTO (2007). Bài viết trình bày việc đánh giá năng lực canh tranh điểm đến du lịch Đồng Nai, từ đó đưa ra một số gợi ý cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Đồng Nai: Ứng dụng mô hình của Ritchie và Crouch

  1. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CỦA RITCHIE VÀ CROUCH Phạm Thị Mộng Hằng* ABSTRACT The main objective of this study was to propose a model to measure attributes of a tourism des- tination competitiveness in Dong Nai province. Since then give suggestions to improve the quality of tourism services here. Preliminary research is done by available theoretical research methods and through in-depth interview techniques to explore, adjust, and develop major groups of factors and components of tourism destination competitiveness. The analysis results show that there are 16 factors that strongly affect tourism destination competitiveness in Dong Nai province with different levels of influence. Keywords: Assessment, destination, tourism, competitiveness, Dong Nai province. Ngày nhận bài: 2/4/2021; Ngày phản biện: 20/4/2021; Ngày duyệt đăng: 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề lịch sinh thái của Đồng Nai là vừa mang dáng dấp Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong gần gũi với du lịch của miền Tây sông nước lại đời sống kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia trên thế vừa đậm nét đặc trưng của miền Đông Nam Bộ. giới. Theo Tổ chức UNWTO (2007): “Du lịch là Bên cạnh những lợi thế về tự nhiên, Đồng Nai động lực để phát triển kinh tế - xã hội và là một còn là nơi hội nhập, dung hợp nhiều giá trị văn trong những hoạt động quan trọng nhất trên phạm hóa, xã hội đã tạo nên một lợi thế cho tỉnh nhà vi toàn cầu”. Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội trong việc thu hút khách du lịch, đồng thời mở Du lịch Việt Nam - ông Vũ Thế Bình khẳng định: rộng giao lưu kinh tế đến các vùng trong nước “Cùng với mục tiêu tăng trưởng nhanh về số và nước ngoài. Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh nhà lượng, ngành Du lịch cần tìm giải pháp để tăng vẫn còn một số tồn tại nhưtình trạng cơ sở hạ cường trải nghiệm cho du khách, nâng cao chất tầng yếu kém, đường giao thông hư hỏng, rác lượng dịch vụ điểm đến” [1]. Vì vậy, nghiên cứu thải tràn lan, nạn chặt chém du khách vẫn hoành năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch là chủ hành, chương trình du lịch nghèo nàn, chưa có sự đề đang nhận được nhiều sự quan tâm của các liên kết giữa các điểm du lịch,… làm ảnh hưởng nhà làm chính sách. đến khả năng cạnh tranh của các điểm đến du lịch Đồng Nai nằm trong vùng động lực phát triển tại đây. Vì vậy, để góp phần cải thiện thực trạng kinh tế phía Nam, là một trong những tỉnh có nền trên, nghiên cứu vận dụng mô hình của Ritchie và công nghiệp phát triển với tốc độ tăng trưởng Crouch (2000) để đánh giá năng lực canh tranh kinh tế được xếp vào loại đứng đầu cả nước. điểm đến du lịch Đồng Nai, từ đó đưa ra một số Ngoài lợi thế về công nghiệp, Đồng Nai cũng có gợi ý cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm những thế mạnh rất lớn về phát triển du lịch, nhất nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến tại đây. là du lịch sinh thái. Nét nổi bật của các điểm du 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số khái niệm liên quan Có rất nhiều khái niệm về du lịch tùy thuộc * ThS Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai vào mỗi cách hiểu và cách tiếp cận dưới nhiều 20 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021
  2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG góc độ khác nhau [2, tr. 4]. Dưới góc độ của một phúc lợi cho dân cư và bảo tồn nguồn vốn tự du khách: “Du lịch là các hoạt động có liên quan nhiên của điểm đến cho các thế hệ tương lai” [5, đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú tr. 3]. thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm 2.2. Mô hình năng lực cạnh tranh bền vững liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ điểm đến của Ritchie và Crouch (2000) dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du Kể từ những năm 90 của thế kỷ 20, số lượng lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” các nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của điểm [3, tr. 1]. đến có sự gia tăng đáng kể. Crouch và Ritchie Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được là một trong những nhóm tiên phong tiến hành đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch [3, tr. 2]. nghiên cứu để đưa ra mô hình và học thuyết về Hiện nay, du lịch là một ngành cạnh tranh rất khả năng cạnh tranh của điểm đến du lịch. Kết gay gắt, vì vậy điểm đến du lịch phải cung cấp quả nghiên cứu được công bố vào năm 1994, các dịch vụ và hàng hóa với chất lượng cao cho 1995, 1999, 2000. Mô hình của Crouch và Ritchie khách du lịch. Giá trị điểm du lịch là những trải được coi là nghiên cứu nền tảng, là cơ sở lý luận nghiệm, cảm nhận, sự tương tác và lòng hiếu cho những nghiên cứu trong lĩnh vực về khả năng khách của cộng đồng mang lại cho du khách tại cạnh tranh của điểm đến. Cụ thể, mô hình đã chỉ các điểm du lịch [2, tr. 102]. ra 36 tiêu chí sử dụng để đánh giá tính cạnh tranh, Năng lực cạnh tranh điểm đến là khả năng được chia làm 5 nhóm, bao gồm: Nguồn lực và tạo ra và tích hợp giá trị gia tăng vào nguồn lực các yếu tố hỗ trợ, nguồn lực và nhân tố hấp dẫn vốn có, đồng thời duy trì được lợi thế cạnh tranh căn bản, các hoạt động quản lý điểm đến, các yếu của mình. Trong đó lợi thế cạnh tranh của một tố chính sách, quy hoạch phát triển điểm đến, điểm đến là khả năng duy trì và nâng cao thị phần nhân tố hạn định và mở rộng. trên thị trường du lịch của một điểm đến [4, tr. 241]. Tiếp cận theo hướng du lịch bền vững, Ritchie và Crouch cho rằng: “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch là khả năng tăng mức chi tiêu du lịch, ngày càng thu hút du khách đồng thời mang lại cho họ sự thỏa mãn, những trải nghiệm đáng nhớ theo hướng mang lại lợi nhuận, gia tăng TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 21
  3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 2.3. Một số nghiên cứu liên quan vàcác chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh Một số quốc gia đã tiến hành nghiên cứu đánh của điểm đến. giá khả năng cạnh tranh của điểm đến du lịch dựa Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các trên cơ sở mô hình của Crouch và Ritchie, tuy hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ của nhiên có sự điều chỉnh về hệ thống các tiêu chí Craigwell and More (2008) đã xác định yếu tố đánh giá cho phù hợp với nét đặc thù riêng. Mỗi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến nghiên cứu lại đánh giá một đặc điểm của điểm này. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 45 hòn đảo đến và sử dụng những bộ tiêu chí khác nhau. nhỏ và đưa ra mô hình nghiên cứu dựa trên các Bộ Du lịch của Brazil đã tiến hành “Nghiên chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của tổ chức cứu về khả năng cạnh tranh của 65 điểm đến quan du lịch thế giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trọng cho sự phát triển của du lịch vùng”. Nghiên năng lực cạnh tranh của các hòn đảo du lịch nhỏ cứu đã sử dụng 13 tiêu chí để đánh giá khả năng đang phát triển tại Mỹ bị ảnh hưởng bởi: 1/ Cạnh cạnh tranh của điểm đến, bao gồm: Cơ sở hạ tầng, tranh về giá cả; 2/ Nhân lực du lịch; 3/ Cơ sở hạ dịch vụ và trang thiết vị du lịch, khả năng tiếp cận tầng; 4/ Môi trường; 5/ Công nghệ; 6/ Sự cởi mở; điểm đến, điểm tham quan vui chơi, marketing, 7/ Các khía cạnh xã hội. chính sách công, liên kết vùng, mức độ kiểm tra, Tác giả Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012) giám sát, nền kinh tế vùng, năng lực kinh doanh, đã đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm các khía cạnh xã hội, các khía cạnh môi trường, đến Huế. Nghiên cứu này đã phân tích khả năng các khía cạnh văn hóa. thu hút du khách của điểm đến Huế trên cơ sở ý Theo Vengesayi (2003), các yếu tố nguồn lực kiến đánh giá của cả phía cung và cầu. Kết quả của điểm đến và hỗn hợp các hoạt động là tiêu nghiên cứu chỉ ra, mặc dù các yếu tố tài nguyên chí cơ bản tạo nên sự hấp dẫn của điểm đến. Đây du lịch của Huế được đánh giá tương đối nổi cũng chính là lí do tại sao du khách đánh giá, lựa trội, yếu tố sản phẩm và dịch vụ cơ bản vẫn chưa chọn điểm đến này hơn điểm đến khác. Cụ thể tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho du khách và đó là 5 nhóm yếu tố: văn hóa, tự nhiên, các sự do vậy hạn chế đến khả năng thu hút du khách kiện, hoạt động du lịch, hoạt động vui chơi giải của điểm đến. Từ đó, các hàm ý quản lý và phát trí tại điểm đến. Các yếu tố nguồn lực của điểm triển điểm đến Huế phải nhằm vào chiến lược đến và hỗn hợp các hoạt động sẽ cung cấp cho phát triển sản phẩm, cải thiện và nâng cấp cơ sở du khách có thêm nhiều lựa chọn, giữ họ lưu lại hạ tầng du lịch đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du điểm đến lâu hơn, đó chính là yếu tố “kéo” đối khách đến Huế. với du khách. 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất Yoon (2002) đã nghiên cứu cấu trúc mô Dựa trên mô hình năng lực cạnh tranh điểm hình cạnh tranh điểm đến du lịch từ các yếu tố đến của Ritchie và Crouch [5, tr. 4] và các mô nhằm kiểm tra thực nghiệm sự tương tác của các hình nghiên cứu liên quan, tác giả đề xuất mô mốiquan hệ: 1/ Nhận thức tác động phát triển du hình đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến lịch; 2/ Thái độ đối với vấn đề môi trường; 3/ Gắn tại tỉnh Đồng Nai như sau hính 2: kết địa điểm tham quan; 4/ Ưu tiên phát triển các Phương trình mô hình nghiên cứu đề xuất có yếu tố phát triểndu lịch; 5/ Hỗ trợ cho chiến lược dạng: cạnh tranh điểm đến.Phạm vi của nghiên cứu này COMP = β0 + β1MAG+ β2RES + β3SER + là các điểm đến du lịchvà cộng đồng ở Virginia, β4SAF+ β5PRI nơi có nhiều sản phẩm, địa điểm du lịch nhân Trong đó: COMP: Năng lực cạnh tranh điểm tạo cũng như văn hóa tự nhiên. Các nguyên tắc đến; MAG: Hoạt động quản lý điểm đến; RES: định hướng của nghiên cứu này là năng lực cạnh Tài nguyên du lịch  ; SER: Dịch vụ cung cấp; tranh điểm đến có thể được cải thiện bằng sự kết SAF: An ninh, an toàn điểm đến; PRI: Giá cả hợp phù hợp giữa các địa điểm, nguồn lực du lịch dịch vụ du lịch. 22 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021
  4. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG cứu chính thức được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua phiếu khảo sát để thu thập thông tin từ du khách. Số liệu thu thập được sẽ xử lý bằng phần mềm SPSS. Thang đo sau khi đánh giá bằng phương pháp hệ số tin 2.3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám 2.3.1. Dữ liệu nghiên cứu phá EFA, phân tích hồi qui tuyến tính, thống kê Đối tượng nghiên cứu là khách du lịch đã mô tả được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên từng trải nghiệm du lịch tại tỉnh Đồng Nai ít nhất cứu. 01 lần. Thời gian khảo sát từ 10/06/2020 đến 2.4. Kết quả và thảo luận 15/08/2020. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa 2.4.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo trên mô hình nghiên cứu đề nghị gồm 5 nhân tố bằng hệ số Cronbach’s Alpha với 37 biến quan sát, sử dụng thang đo Likert 5 Các thang đo được đánh giá độ tin cậy thông điểm. Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại những biến sử dụng. Số phiếu thu thập được là 400 phiếu, rác. Sau khi loại trừ biến MAG , MAG , RES , 4 5 6 sau khi nhập dữ liệu và làm sạch (loại bỏ phiếu RES , SER , SER , SER , SAF , SAF PRI , 7 1 5 6 3 4, 1 không có phương án trả lời hoặc trả lời thiếu) thì PRI , PRI vì hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 3 7 số lượng phiếu phù hợp cho nghiên cứu là 350 0,3, tất cả các thang đo đều có sự tin cậy tương phiếu. đối cao, đạt yêu cầu về độ tin cậy (≥0,7) và hệ số 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Tác giả sử Bảng 1: Kết quả kiểm định tổng hợp độ tin cậy của thang đo dụng phương pháp nghiên Số biến quan sát cứu định tính và Thang đo lường Trước Sau khi Biến quan sát loại Cronbach’s khi kiểm kiểm trừ khỏi thang đo Alpha định lượng để định định lường giải quyết mục 1. Hoạt động quản lý tiêu nghiên cứu điểm đến 8 5 MAG2, MAG4, MAG5 0,722 đề ra. Nghiên cứu 2. Tài nguyên du lịch 7 4 RES3, RES6, RES7 0,813 định tính: Đây là 3. Dịch vụ cung cấp 9 6 SER1, SER5, SER6 0,789 bước nghiên cứu 4. An ninh, an toàn sơ bộ được thực điểm đến 6 4 SAF3, SAF4 0,834 hiện với kỹ thuật 5. Giá cả dịch vụ du thảo luận nhóm lịch 7 4 PRI1, PRI3, PRI7 0,767 và phỏng vấn Tổng cộng 37 23 14 thử, mục đích nhằm điều chỉnh và bổ sung thang đo. (Nguồn: Tính toán của tác giả năm 2020) Nghiên cứu định lượng: Đây là bước nghiên 2.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 23
  5. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Bảng 2: Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s (Nguồn: Tính toán của tác giả năm 2020) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sam- 2.4.3. Kết quả phân tích hồi quy 0,894 Kết quả sau khi kiểm định mô hình bằng hồi pling Adequacy. quy đa biến: Sau khi loại bỏ nhân tố “Hoạt động Bartlett’s Test of Approx. Chi-Square 3060,703 quản lý điểm đến” vì giá trị Sig. = 0,237 lớn hơn Sphericity mức ý nghĩa 0,05, hệ số xác định là 0,653, nghĩa df 231 là, mô hình có mức độ giải thích khá tốt, 5 nhân Sig. 0,000 tố còn lại trong mô hình giải thích 65,3% năng (Nguồn: Tính toán của tác giả năm 2020) lực cạnh tranh điểm đến. Đại lượng thống kê F Sau khi loại bỏ lần lượt các biến SAF6, MAG7, có giá trị 18,437 với Sig.=,000(a), các đại lượng MAG8, RES4, PRI6,RES2 và MAG6ta có kết quả thống kê t đều có giá trị P-value
  6. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 2.4.4. Kết quả thống kê mô tả điểm đến, lưu trú, lữ hành, giá cả và nguồn nhân Qua phân tích cho thấy số liệu thể hiện như lực, chất lượng phục vụ du lịch bằng dữ liệu giám sau (xem biểu đồ 1). sát thường xuyên; - Xây dựng môi trường du lịch văn minh, thân thiện và an toàn. Thực hiện chiến dịch truyền thông trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về môi trường và phát triển du lịch; - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch và đào tạo đội ngũ nhân lực ngành du lịch; - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp trong việc phục vụ khách du lịch. 3. Kết luận Kết quả nghiên cứu giúp Sở Văn hóa, Thể thao Biểu đồ 1: Kết quả phân tích thống kê mô tả và Du lịch Tỉnh có cái nhìn khách quan về yếu tố (Nguồn: Tính toán của tác giả năm 2020) ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến tại Kết quả đánh giá của du khách về từng nội đây. Mặc dù tác giả đã nỗ lực để thực hiện nghiên dung trong từng nhân tố cho thấy, hầu như du cứu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện nghiên khách đều hài lòng từ mức trung bình trở lên (biểu cứu không tránh khỏi những hạn chế xuất phát từ đồ 1). Đánh giá thấp nhất của du khách là những các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Thứ điểm yếu, những điều mà ngành du lịch tỉnh Đồng nhất, cỡ mẫu nghiên cứu còn hạn chế; Thứ hai, Nai chưa đáp ứng được mong đợi của du khách. phương pháp chọn mẫu có tính đại diện chưa cao Cụ thể như sau: - Cơ sở hạ tầng chưa được nâng và số du khách đánh giá bảng câu hỏi khảo sát ở cấp đồng bộ; - Nhiều rác thải nơi công cộng; - Các khu vực miền Trung và miền Bắc rất ít. Những hạn khu mua sắm đặc thù dành cho du khách rất ít; - chế của nghiên cứu chính là định hướng cho các Các loại hình vui chơi, giải trí còn hạn chế; - Nạn nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. chặt chém du khách vẫn còn hoành hành; - Tình hình an ninh trật tự chưa quản lý tốt, đặc biệt ở các Tài liệu tham khảo ngày cao điểm. 1. Diễn đàn cấp cao Du lịch Việt Nam lần 2, Để 2.4.5. Một số hàm ý chính sách về nâng cao du lịch Việt Nam thực sự cất cánh, Tạp chí Thông năng lực cạnh tranh điểm đến tại tỉnh Đồng Nai tin đối ngoại, ngày 9 tháng 12 năm 2019. Link: Để nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến tại http://tapchithongtindoingoai.vn/kinh-te-dau-tu/ tỉnh Đồng Nai, căn cứ vào kết quả phân tích hồi ban-giai-phap-de-nang-cao-nang-luc-canh-tranh- quy và thống kê mô tả, tác giả đưa ra một số hàm cua-du-lich-viet-nam-29797. ý chính sách như sau: - Các đơn vị kinh doanh du 2. Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, lịch cần có sự liên kết hợp tác chặt chẽ với nhau Giáo trình Tổng quan du lịch, Tài liệu của Trường để xây dựng sản phẩm du lịch mới, sự kiện du lịch Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng, 2014. hoặc các tuyến du lịch liên hoàn, chuỗi sản phẩm 3. Quốc hội, Luật Du lịch, Luật số  : 09/2017/ du lịch để cùng khai thác, chia sẻ thị trường du QH14 ngày 19/6/2017. lịch; - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng cao với mức giá phù hợp đặc biệt là 4. Salah S. Hassan. Determinants of Market du lịch núi - sông hồ. Theo đó, triển khai phát triển Competitiveness in an Environmentally du lịch đường sông để phát huy lợi thế về tự nhiên Sustainable Tourism Industry. Journal of Travel và thu hút du khách; - Sử dụng các ứng dụng công Research. 38(3), 2000, pp. 239-245. nghệ và thương mại điện tử để tiếp cận khách hàng, 5. Ritchie, JRB and Crouch & G.I., The quảng bá tích hợp toàn ngành và bám sát phản hồi competitive destination, a sustainable perspective. của thị trường; tích hợp và minh bạch thông tin về Tourism Management, No 21(1), 2000, pp. 1-7. TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2