Đánh giá nhu động thực quản theo phân loại Chicago 4.0 ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản
lượt xem 3
download
Nghiên cứu nhằm mô tả tỉ lệ các nhóm nhu động thực quản theo Chicago 4.0 và so sánh triệu chứng lâm sàng, hình ảnh nội soi giữa các nhóm trên những bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày – thực quản (TNDDTQ).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá nhu động thực quản theo phân loại Chicago 4.0 ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2023 người bệnh cần có những phân tích sâu và đề ra Thành phố Hồ Chí Minh (DOST HCMC) do Bệnh các biện pháp quản lý phù hợp nhằm kiểm soát viện Nguyễn Trãi chủ trì, BS CKII Quách Thanh hiệu quả tình trạng bệnh mất ngủ. Trong các Hưng là chủ nhiệm theo Quyết định số 90/QĐ- hướng dẫn điều trị bệnh mất ngủ thường bao SKHCN ngày 19 tháng 01 năm 2023. gồm hai nhóm điều trị là tâm lý (nhận thức-hành vi) và dược lý hoặc kết hợp cả hai nhóm điều trị. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cybulski M, Cybulski L, Krajewska-Kulak E, Một số nghiên cứu cho rằng nên lựa chọn bắt Orzechowska M, Cwalina U, Kowalczuk K. đầu với Liệu pháp Hành vi Nhận thức cho Chứng Sleep disorders among educationally active elderly mất ngủ (CBTI), việc điều trị dược lý nên là lựa people in Bialystok, Poland: A cross-sectional chọn thứ 2 (10). Tuy nhiên trong điều trị bệnh study. BMC geriatrics. 2019;19:1-8. 2. Chen Y-S. Association between chronic insomnia mất ngủ, trong các khuyến nghị cũng đề xuất ưu and depression in elderly adults. Journal of the tiên điều trị các bệnh lý kèm theo có thể có mối Chinese Medical Association. 2012;75(5):195-6. quan hệ tương quan với bệnh mất ngủ. Chính vì 3. Phillips DR. Ageing in the Asia-Pacific region: vậy, chiến lược điều trị bệnh mất ngủ, đặc biệt Issues, policies and contexts. Ageing in the Asia- Pacific Region: Routledge; 2002. p. 19-52. với đối tượng người bệnh cao tuổi cần cân nhắc 4. Nguyen TTH. Prevalence of sleep disorder in dựa trên nhiều yếu tố của người bệnh và phối older inpatients at National Geriatric Hospital hợp các phương pháp điều trị khách nhau để 2019/Nguyen Thi Thu Hoai. 2020. đem lại hiệu quả tối ưu cho người bệnh. 5. Hamza SA, Saber HG, Hassan NA. Relationship between Sleep Disturbance and Polypharmacy V. KẾT LUẬN among Hospitailzed Elderly. European Journal Of Geriatrics And Gerontology. Nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt 6. Forthun I, Eliassen KER, Emberland KE, đáng kể về tình hình sử dụng thuốc và có sự Bjorvatn B. The association between self- tương đồng về cơ cấu, mức độ tiêu thụ các reported sleep problems, infection, and antibiotic nhóm thuốc được sử dụng theo chỉ số là use in patients in general practice. Frontiers in đối với nhóm người bệnh cao Psychiatry. 2023;14:188. 7. Sanchez C, Hale L, Branas C, Gallagher R, tuồi có chẩn đoán mất ngủ và không có chẩn Killgore W, Gehrels J, et al. Relationships between đoán mất ngủ tại Bệnh viện Nguyễn Trãi năm Dietary Supplement Intake and Sleep Duration, 2022. Đề đề ra chiến lược điều trị phù hợp cho Insomnia, and Fatigue. Sleep. 2018;41:A72. người bệnh mất ngủ cần có những phân tích sâu 8. Mookerjee N, Schmalbach N, Antinori G, Thampi S, Windle-Puente D, Gilligan A, et al. hơn về yếu tố liên quan đến tình trạng mất ngủ Comorbidities and Risk Factors Associated With của người bệnh như đặc điểm người bệnh, tình Insomnia in the Elderly Population. Journal of trạng bệnh đồng mắc… và phối hợp các phương Primary Care Community Health 2023; pháp điều trị khác nhau nhằm tối ưu hóa hiệu 14:21501319231168721. 9. Kay-Stacey M, Attarian H. Advances in the quả điều trị cho người bệnh. management of chronic insomnia. BMJ global VI. LỜI CẢM ƠN health. 2016;354. 10. Patel D, Steinberg J, Patel P. Insomnia in the Nghiên cứu là đề tài khoa học công nghệ elderly: a review. Journal of Clinical Sleep được phê duyệt bởi Sở Khoa Học và Công nghệ Medicine. 2018;14(6):1017-24. ĐÁNH GIÁ NHU ĐỘNG THỰC QUẢN THEO PHÂN LOẠI CHICAGO 4.0 Ở BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Nguyễn Thị Trang1, Đào Việt Hằng1,2, Đào Văn Long1,2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả tỉ lệ các nhóm nhu động thực quản theo Chicago 4.0 và so sánh triệu 30 chứng lâm sàng, hình ảnh nội soi giữa các nhóm trên những bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày – 1Trường Đại Học Y Hà Nội thực quản (TNDDTQ). Phương pháp: Nghiên cứu mô 2Viện Nghiên Cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật tả trên 300 bệnh nhân có triệu chứng TNDDTQ được Chịu trách nhiệm chính: Đào Việt Hằng đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) trong từ tháng 05/2022 đến tháng 8/2022 tại Viện Email: daoviethang@hmu.edu.vn Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật. Kết quả: Ngày nhận bài: 22.8.2023 Tuổi trung bình là 48,6 ± 13,2 và nữ giới chiếm 61%. Ngày phản biện khoa học: 26.9.2023 Theo Chicago 3.0 tỷ lệ các nhóm nhu động lần lượt là: Ngày duyệt bài: 27.10.2023 116
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 532 - th¸ng 11 - sè 1 - 2023 36% bình thường, 3,7% mất nhu động hoàn toàn viêm thực quản trào ngược mức độ nặng (độ C (MNĐHT), 57,3% nhu động thực quản không hiệu quả hoặc D theo phân loại Los Angeles4), Barrett thực (NĐTQKHQ) và 3% co thắt đoạn xa thực quản. Theo Chicago 4.0, NĐTQKHQ vẫn là nhóm rối loạn nhu động quản đoạn dài trên nội soi hoặc thời gian thực chiếm tỷ lệ cao nhất (39,3%). Có 31,4% (54/172) quản tiếp xúc với axit (AET) >6% trên đo pH-trở NĐTQKHQ theo Chicago 3.0 được chuyển sang nhóm kháng 24 giờ. Tuy nhiên chỉ định của đo pH-trở bình thường theo Chicago 4.0. Điểm GerdQ trung bình kháng 24 giờ không rộng rãi và khi bằng chứng cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm MNĐHT và của nội soi cùng pH-trở kháng 24 giờ không đủ NĐTQKHQ. Tỷ lệ viêm thực quản trào ngược ở nhóm thuyết phục thì bằng chứng bổ sung từ kết quả nhu động bình thường cao hơn so với nhóm NĐTQKHQ (59,3% so với 45,8%, p=0,03). Kết luận: đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao Theo phân loại Chicago 4.0, NĐTQKHQ vẫn là nhóm (high resolution manometry – HRM) giúp làm rối loạn nhu động chiếm tỷ lệ cao nhất. Triệu chứng tăng thêm độ tin cậy trong chẩn đoán GERD.3 lâm sàng ở nhóm MNĐHT và NĐTQKHQ có xu hướng Mặc dù không phải là thăm dò chẩn đoán xác biểu hiện nặng hơn so với nhóm bình thường. định GERD nhưng HRM là tiêu chuẩn vàng để Từ khóa: Bệnh trào ngược dạ dày thực quản, rối loạn nhu động thực quản, phân loại Chicago 4.0, đo đánh giá chức năng vận động thực quản và các áp lực nhu động độ phân giải cao. yếu tố nguy cơ dẫn đến GERD. So với phân loại cũ Chicago 3.0, năm 2020 phân loại Chicago 4.0 ra SUMMARY đời đã thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán của một số EVALUATION OF ESOPHAGEAL MOTILITY nhóm rối loạn nhu động thực quản như nhu động BY CHICAGO CLASSIFICATION VERSION thực quản không hiệu quả (NĐTQKHQ), thực 4.0 IN PATIENTS WITH quản tăng co bóp.2 Tại Việt Nam cũng đã có một GASTROESOPHAGEAL REFLUX SYMPTOMS số nghiên cứu về nhu động thực quản ở bệnh Objectives: The study aimed to describe the nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày – thực prevalence of esophageal motility disorders according quản theo phân loại Chicago 3.01, tuy nhiên chưa to the Chicago classification v4.0 (CCv4.0) and compare clinical symptoms, endoscopic findings within có công bố trên dữ liệu về sự phân bố các nhu groups in patients with gastroesophageal reflux động thực quản theo phân loại Chicago 4.0. Vì vậy symptoms. Methods: A descriptive study was chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu conducted among 300 patients with gastroesophageal đánh giá nhu động thực quản bằng kỹ thuật HRM reflux symptoms performed high-resolution theo phân loại Chicago 4.0 ở bệnh nhân có triệu manometry (HRM) from May 2022 to August 2022 at chứng trào ngược dạ dày - thực quản và so sánh the Institute of Gastroenterology and Hepatology. Results: The mean of age was 48.6 ± 13.2 and 61% biểu hiện lâm sàng, hình ảnh nội soi ở các nhóm were females. According to the Chicago classification rối loạn nhu động. version 3.0 (CCv3.0), the proportions of esophageal motility groups were: 36% normal, 3.7% absent II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU contractility (AC), 57.3% ineffective esophageal 2.1. Đối tượng. Nghiên cứu được thực hiện motility (IEM), and 3% distal esophageal spasm (DES). trên các bệnh nhân ≥ 18 tuổi đến khám tại Viện According to CCv4.0, IEM was still the most common nghiên cứu và đào tạo Tiêu hóa, Gan mật trong motility disorder (39.3%). 31.4% of patients with IEM khoảng thời gian từ tháng 5/2022 đến tháng diagnosed by CCv3.0 were converted to normal motility in CCv4.0. The mean of GerdQ score was 8/2022 có triệu chứng trào ngược dạ dày – thực significantly higher in absent contractility and IEM quản điển hình bao gồm nóng rát và/hoặc trào groups. The proportion of erosive esophagitis in ngược, có kết quả đo HRM nằm trong các nhóm normal motility group was higher than the IEM group nhu động bình thường, mất nhu động hoàn toàn (59.3% versus 45.8%, p=0,03). Conclusions: IEM (MNĐHT), nhu động thực quản không hiệu quả was the most common motility disorder according to the CCv4.0. The clinical symptoms in absent (NĐTQKHQ), co thắt đoạn xa thực quản contractility and IEM were more severe compared to (CTĐXTQ). Nghiên cứu loại trừ các trường hợp normal esophageal motility. chống chỉ định với kỹ thuật đo HRM. Keywords: Gastroesophageal reflux disease, 2.2. Phương pháp nghiên cứu esophageal motility disorders, Chicago classification Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu: nghiên version 4.0, high resolution manometry. cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngang với cỡ mẫu thuận tiện Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản Quy trình nghiên cứu: Các đối tượng đủ (BTNDDTQ - GERD) là một bệnh rất phổ biến, có tiêu chuẩn lựa chọn tham gia nghiên cứu sẽ xu hướng tăng lên trên thế giới và tại Việt Nam. được giải thích về nội dung nghiên cứu, được hỏi Theo đồng thuận Lyon, bằng chứng thuyết phục bệnh và phỏng vấn các triệu chứng lâm sàng, bộ để chẩn đoán GERD bao gồm có tổn thương câu hỏi trào ngược dạ dày thực quản (GerdQ), 117
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2023 bộ câu hỏi về tần suất triệu chứng của trào 161/300 (53,7%) bệnh nhân có viêm thực quản ngược dạ dày – thực quản (FSSG) và thu thập trào ngược, 16/300 (5,3%) Barrett thực quản kết quả viêm thực quản trào ngược trên nội soi đoạn ngắn và 9/400 (3%) có thoát vị hoành. theo phân loại Los Angeles.4 Quy trình đo HRM Theo Chicago 3.0 tỷ lệ các nhóm nhu động lần sử dụng hệ thống catheter 22 kênh bơm nước lượt là: 36% bình thường, 3,7% mất nhu động của Laborie, bệnh nhân được tiến hành đo với 10 hoàn toàn (MNĐHT), 57,3% nhu động thực quản nhịp nuốt đơn và 2 nhịp nuốt nhanh nhiều nhịp. không hiệu quả (NĐTQKHQ) và 3% co thắt đoạn Kết quả đo sẽ được phân loại theo Chicago 4.0.2 xa thực quản. Theo phân loại Chicago 4.0 tỷ lệ Bảng 1: Thay đổi của các nhóm rối loạn nhóm mất nhu động thực quản (MNĐTQ) và co nhu động theo phân loại Chicago 4.0 thắt đoạn xa thực quản (CTĐXTQ) không thay Rối loạn đổi, nhu động thực quản không hiệu quả Tiêu chuẩn chẩn đoán nhu động (NĐTQKHQ) vẫn là nhóm nhu động có tỷ lệ gặp Mất nhu cao nhất trong số các rối loạn nhu động (39,3%). Không thay đổi so với phân loại Khi so sánh giữa 2 phân loại chúng tôi nhận thấy động Chicago 3.0 rằng theo phân loại Chicago 4.0 tỷ lệ bệnh nhân hoàn toàn >70% nhịp nuốt không hiệu quả có nhu động thực quản bình thường tăng lên và Nhu động NĐTQKHQ đã giảm xuống so với phân loại cũ, [DCI
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 532 - th¸ng 11 - sè 1 - 2023 MNĐHT: mất nhu động hoàn toàn; dạ dày thực quản, từ đó giúp bác sĩ định hướng NĐTQKHQ: nhu động thực quản không hiệu quả; chẩn đoán và điều trị. BMI: chỉ số khối cơ thể; TB: trung bình; ĐLC: độ Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả cho lệch chuẩn; GerdQ: bộ câu hỏi bệnh trào ngược - thấy tỷ lệ bệnh nhân có viêm thực quản trào dạ dày thực quản; FSSG: bộ câu hỏi tần suất ngược ở nhóm có nhu động bình thường cao hơn triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực so với nhóm có NĐTQKHQ và đối với các nhóm quản; VTQTN: viêm thực quản trào ngược.p1: so còn lại không có sự khác biệt. Kết quả này giống sánh giữa nhóm nhu động bình thường và nhóm với một nghiên cứu trong nước của tác giả Đào MNĐHT, p2: so sánh giữa nhóm nhu động bình Việt Hằng và công sự theo phân loại Chicago 3.01 thường và NĐTQKHQ, p3: so sánh giữa nhóm hay một nghiên cứu so sánh bệnh nhân được MNĐHT và NĐTQKHQ. Các giá trị được kiểm định chẩn đoán NĐTQKHQ theo phân loại Chicago 3.0 sự khác biệt bằng chi-bình phương cho biến và 4.0 của tác giả Alyssa W Tuan năm 2023 cũng phân loại và T-test cho biến liên tục. Các giá trị cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ viêm có ý nghĩa thống kê (p
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Sikavi DR, Cai JX, Carroll TL, Chan WW. Prevalence and clinical significance of esophageal 1. Đào Việt Hằng, Lã Diệu Hương, Hoàng Bảo motility disorders in patients with Long, Đào Văn Long. Đánh giá tình trạng rối laryngopharyngeal reflux symptoms. J loạn nhu động thực quản và thay đổi áp lực cơ Gastroenterol Hepatol. 2021; 36(8): 2076-2082. thắt thực quản dưới ở bệnh nhân có triệu chứng doi: 10.1111/jgh.15391 của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Tạp chí 6. Sallette M, Lenz J, Mion F, Roman S. From Nghiên cứu Y học. 2018;115(6):118-125. Chicago classification v3.0 to v4.0: Diagnostic 2. Fox MR, Sweis R, Yadlapati R, et al. Chicago changes and clinical implications. classification version 4.0© technical review: Neurogastroenterol Motil. 2023; 35(1): e14467. Update on standard high-resolution manometry doi: 10.1111/nmo.14467 protocol for the assessment of esophageal 7. Triadafilopoulos G, Tandon A, Shetler KP, motility. Neurogastroenterol Motil. 2021; 33(4): Clarke J. Clinical and pH study characteristics in e14120. doi:10.1111/nmo.14120 reflux patients with and without ineffective 3. Gyawali CP, Kahrilas PJ, Savarino E, et al. oesophageal motility (IEM). BMJ Open Modern diagnosis of GERD: the Lyon Consensus. Gastroenterol. 2016;3(1):e000126. doi: 10.1136/ Gut. 2018;67(7):1351-1362. doi:10.1136/gutjnl- bmjgast-2016-000126 2017-314722 8. Tuan AW, Syed N, Panganiban RP, et al. 4. Lundell LR, Dent J, Bennett JR, et al. Comparing Patients Diagnosed With Ineffective Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical Esophageal Motility by the Chicago Classification and functional correlates and further validation of Version 3.0 and Version 4.0 Criteria. the Los Angeles classification. Gut. 1999; 45(2): Gastroenterology Res. 2023; 16(1):37-49. doi: 172-180. doi: 10.1136/gut.45.2.172 10.14740/gr1563 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ DẪN ĐẾN THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO TỤ CẦU KHÁNG METHICILLIN Dương Thị Thanh Vân1,2, Trương Quang Bình1, Lê Thượng Vũ1, Đặng Vũ Thông3, Lâm Quốc Dũng3, Trương Thiên Phú3, Lê Phương Mai3 TÓM TẮT tụ cầu kháng methicillin có liên quan đến tỷ lệ thất bại điều trị cao, cần phải đánh giá các yếu tố nguy cơ dẫn 31 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố nguy đến thất bại điều trị để chủ động điều trị và tiên lượng cơ dẫn đến thất bại điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh nhân. (VPBV) do tụ cầu kháng methicillin. Đối tượng và Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, tụ cầu kháng phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện methicillin, điều trị thất bại, yếu tố nguy cơ. nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu ở 207 bệnh nhân VPBV có nguy cơ nhiễm tụ cầu kháng methicillin được SUMMARY điều trị tại khoa Hô hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 3/2021 đến tháng 3/2023. Kết quả: Chúng tôi ghi RISK FACTORS FOR TREATMENT FAILURE nhận được 92 bệnh nhân được chẩn đoán xác định IN PATIENTS WITH METHICILLIN- VPBV do tụ cầu kháng methicillin, trong đó, có 54 RESISTANT STAPHYLOCOCCAL (58,7%) điều trị thành công, 38 (41,3%) điều trị thất NOSOCOMIAL PNEUMONIA bại. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm Objective: To determine the risk factors leading điều trị thất bại và điều trị thành công trong các yếu to treatment failure of nosocomial pneumonia (NP) tố sau: tuổi trung bình (64,3 ± 12,4 so với 58,3 ± due to methicillin-resistant Staphylococcus spp.. 18,3), VPBV mức độ nặng (94,7% so với 74,1%), suy Methods: We conducted a prospective, cross- hô hấp (94,7% so với 72,2%), nhiễm trùng huyết sectional descriptive study with 207 patients with NP (86,8% so với 33,3%), sốc nhiễm khuẩn (76,3% so due to methicillin-resistant Staphylococcus spp. với 14,8%), thở máy (97,4% so với 25,9%), lọc thận infection who were treated at the Pulmonary (50% so với 13%); với p < 0,05. Kết luận: VPBV do department of Cho Ray Hospital from March 2021 to March 2023. Results: We collected 92 patients who 1Đạihọc Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh definitely diagnosed with methicillin-resistant 2Trường Staphylococcal nosocomial pneumonia. Among them, Đại học Y Dược Cần Thơ had 54 (58.7%) successful treatment, 38 (41.3%) 3Bệnh viện Chợ Rẫy unsuccessful treatment. There was a significant Chịu trách nhiệm chính: Dương Thị Thanh Vân difference between the unsuccessful treatment group Email: dttvan@ctump.edu.vn and the successful treatment group in the following Ngày nhận bài: 18.8.2023 factors: mean age (64,3 ± 12,4 vs 58,3 ± 18,3), Ngày phản biện khoa học: 3.10.2023 severe NP (94.7% vs 74.1%), respiratory failure Ngày duyệt bài: 27.10.2023 (94.7% vs 72.2%), sepsis (86.8% vs 33.3%), septic 120
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá lĩnh vực y tế của Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO và các khuyến nghị chính sách
48 p | 104 | 17
-
Ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học và chính sách nhằm nâng cao sức khỏe
10 p | 87 | 13
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ của các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
6 p | 110 | 12
-
Đánh giá tình trạng rối loạn nhu động thực quản và thay đổi áp lực cơ thắt thực quản dưới ở bệnh nhân có triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản
8 p | 99 | 6
-
Đánh giá nhanh các rào cản toàn hệ thống đối với tiêm chủng ở Việt Nam vào năm 2004
6 p | 65 | 4
-
Đánh giá thực trạng bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản kháng trị và nhu cầu sử dụng ứng dụng di động nhằm hỗ trợ quản lý bệnh
5 p | 30 | 3
-
Mối liên quan giữa điểm FSSG với nhu động thực quản và áp lực cơ thắt thực quản dưới ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản
8 p | 43 | 3
-
Đánh giá nhu cầu và hoạt động thông tin thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp
14 p | 10 | 3
-
Bước đầu đánh giá kết quả chẩn đoán và phân loại co thắt tâm vị bằng kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao
5 p | 6 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị thoát vị khe thực quản ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng
7 p | 5 | 2
-
Đánh giá một số yếu tố nguy cơ gây ra biến chứng sau nội soi mật tụy ngược dòng sử dụng kỹ thuật cắt trước cơ vòng Oddi ở bệnh nhân thông nhú đường mật khó
4 p | 6 | 2
-
Những bước quan trọng cho bạn đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân
5 p | 83 | 2
-
Đánh giá áp lực cơ thắt thực quản dưới và nhu động thực quản ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có triệu chứng trào ngược
4 p | 13 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và áp lực cơ thắt thực quản dưới ở bệnh nhân có rối loạn mất nhu động thực quản hoàn toàn
8 p | 34 | 2
-
Đánh giá tác động giảm đau cho sản phụ khi được chăm sóc bởi điều dưỡng gây mê đã được đào tạo quản lý gây tê ngoài màng cứng tại hệ thống y tế Vinmec giai đoạn 2023-2024
6 p | 7 | 2
-
Đánh giá tình trạng cải thiện triệu chứng ở bệnh nhân mất hoàn toàn nhu động thực quản điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton kết hợp prokinetic
5 p | 26 | 1
-
Bước đầu đánh giá kết quả đo PH - trở kháng 24 giờ ở bệnh nhân trào ngược dạ dày - thực quản kháng trị
8 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn