Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ SỰ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI<br />
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN SAU PHẪU THUẬT BỐC HƠI<br />
LƯỠNG CỰC TUYẾN TIỀN LIỆT QUA NỘI SOI NIỆU ĐẠO<br />
Trần Văn Hinh*, Đỗ Ngọc Thể*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá sự cải thiện triệu chứng đường tiểu dưới và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân (BN)<br />
tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (BPH) sau phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (B-<br />
TUVP).<br />
Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu-mô tả cắt ngang trên 106 BN với chẩn đoán BPH, được<br />
điều trị bằng B-TUVP, tại Khoa Phẫu thuật Tiết Niệu, Bệnh viện Quân Y 103, từ tháng 8/2013 đến tháng<br />
6/2015.<br />
Kết quả: tuổi trung bình 71,1; khối lượng TTL trung bình 48,6 gam.PT thành công ở100% BN. Trước PT,<br />
IPSS trung bình là 27,3; sau PT 1-6-12 tháng, điểm IPSS trung bình giảm xuống lần lượt là 7,6 - 5,1 - 4,5 với tỷ<br />
lệ % cải thiện tương ứng là 72,1% - 81,2% - 83,3%. Trước PT, QoL trung bình 5,2; sau PT 1-6-12 tháng, điểm<br />
QoL trung bình giảm xuống lần lượt là 1,4 - 0,88 - 0,8 với tỷ lệ % cải thiện tương ứng là 72,7% - 82,4% -<br />
84,3%. Trước PT, Qmax trung bình là 6,2 ml/s; sau PT 1-6-12 tháng, Qmax trung bình tăng lên là 19,9 - 21,2 -<br />
21,2 (ml/s) với tỷ lệ % cải thiện tương ứng là 245% - 277% - 276%. Trước PT, PVR trung bình là 81,2 ml; sau<br />
PT 1-6-12 tháng, PVR trung bình giảm xuống còn 10,6 - 8,8 - 6,8 (ml). Tuổi của BN có mối tương quan tương<br />
đối chặt chẽ với sự cải thiện của IPSS, QoL, Qmax và PVR sau PT so với trước PT. Tình trạng bí đái trước PT và<br />
khối lượng TTL không có liên quan đến sự cải thiện của LUTS sau PT.<br />
Kết luận: Sau phẫu thuật B-TUVPđiều trịBPH, triệu chứng đường tiểu dưới của BN được cải thiện rõ rệt.<br />
Từ khoá: triệu chứng đường tiểu dưới, bốc hơi lưỡng cực tuyến tiền liệt.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATE THE IMPROVEMENT OF LOWER URINARY TRACT SYMPTOMSAND SOME RELATED<br />
FACTORS AFTER BIPOLAR TRANSURETHRAL VAPORIZATION OF THE PROSTATE<br />
Tran Van Hinh, Do Ngoc The.<br />
* Ho Chi Minh City Journal Of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 110 – 119<br />
<br />
Objectives: evaluate the improvements of Lower urinary tract symptoms (LUTS) and some related factors of<br />
patients with benign prostatic hyperplasia (BPH) after bipolar transurethral vaporization of the prostate (B-<br />
TUVP).<br />
Patients and methods: from August 2013 to June 2015, a prospective and cross-sectional study was<br />
performed on 106 patients with benign prostatic hyperplasia treated by bipolar vaporization of the prostate at<br />
Department of Urologic Surgery – 103 Military Hospital.<br />
Results: mean age 71.1 yo, prostate 48.8 gram on average. B-TUVP was successfully completed in 105 pts<br />
(99.1%). Preoperative IPSS was 27.3; at 1-6-12 months after surgery, IPSS reduced 7.6 - 5.1 - 4.5, with the<br />
improvement percentage 72.1% - 81.2% - 83.3%, respectively. Preoperative QoL was 5.2; at 1-6-12 months after<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Quân Y 103 – Học Viện Quân Y Bệnh viện Trung ương Quân đội 108<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Văn Hinh ĐT: 0912015200 Email: hinhhvqy@gmail.com<br />
<br />
110 Chuyên đề Thận - Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
surgery, QoL reduced 1.4 - 0.88 - 0.8, with the improvement percentage 72.7% - 82.4% - 84.3%, respectively.<br />
Preoperative Qmax was 6.2 ml/s on average; at 1-6-12 months after surgery, Qmax increased 19.9 - 21.2 - 21.2<br />
(ml/s), with the improvement percentage 245% - 277% - 276%, respectively. Preoperative PVR was 81.2 ml on<br />
average; at 1-6-12 months after surgery, PVR reduced 10.6 - 8.8 - 6.8 (ml), respectively. Patients’ age was<br />
correlated statistically to the improvements of postoperative IPSS, QoL, Qmax and PVR also. However,<br />
preoperative acute urinary retention and prostate weight were not related anymore.<br />
Conclusions: After B-TUVP, the improvements of postoperative LUTS were statistically significant.<br />
Keywords: Lower urinary tract symptoms (LUTS), bipolar transurethral vaporization of the prostate.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
Phẫu thuật (PT) cắt tuyến tiền liệt quanội soi BPH có chỉ định PT; chưa từng phải PT hay<br />
niệu đạo (TURP: Transurethral Resection of the điều trị bằng các biện pháp ít sang chấn; không<br />
Prostate) từ lâu đã được coi là “tiêu chuẩn vàng” có nguyên nhân khác gây tắc nghẽn đường niệu<br />
trong điều trị ngoại khoa bệnh tăng sinh lành dưới (sỏi bàng quang, xơ cổ bàng quang, hẹp<br />
tính tuyến tiền liệt (BPH: Benign Prostatic niệu đạo, hẹp bao quy đầu…).<br />
Hyperplasia).Tuy nhiên, TURP vẫn chưa phải là Điểm IPSS ≥ 20; Qmax < 15 ml/s.<br />
một PT tối ưu, do có những tai biến/biến chứng Khối lượng tuyến tiền liệt (TTL) ≤ 75 gam.<br />
từ nhẹ đến nặng như chảy máu, hội chứng nội Mô bệnh học sau PT: tăng sinh lành tính<br />
soi (TUR syndrome), hẹp niệu đạo,rối loạn tuyến tiền liệt.<br />
cương dương…<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Bốc hơi lưỡng cực tuyến tiền liệt qua nội soi<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
niệu đạo (B-TUVP: Bipolar Transurethral<br />
Tiến cứu, mô tả cắt ngang hàng loạt ca bệnh.<br />
Vaporization of the Prostate) được Botto áp<br />
dụng đầu tiên vào tháng 10/1998 và báo cáo kết Các chỉ tiêu nghiên cứu chính<br />
quả vào năm 2001(1).Kể từ đó, đã có nhiều trung Đánh giá thành công, thất bại bước đầu<br />
tâm tiết niệu trên thế giới báo cáo về kết quả của Sự cải thiện triệu chứng đường tiểu dưới<br />
B-TUVP, nhận định đây là kỹ thuật có nhiều thông qua các chỉ số (IPSS, QoL, Qmax, PVR) và<br />
triển vọng, có thể so sánh với TURP về hiệu quả một số yếu tố liên quan.<br />
điều trị trong cải thiện triệu chứng đường tiểu Quy trình chẩn đoán và điều trị<br />
dưới, được đánh giá thông qua các chỉ số điểm Các BN được khám lâm sàng, đánh giá điểm<br />
triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS: International triệu chứng TTL (IPSS), điểm chất lượng cuộc<br />
Prostate Symptom Score), điểm chất lượng cuộc sống (QoL), đo niệu dòng đồ, đánh giá Qmax và<br />
sống (QoL: Quality of Life), lưu lượng đỉnh của đo PVR.<br />
dòng tiểu (Qmax) và lượng nước tiểu dư sau bãi Thực hiện PT bốc hơi lưỡng cực tuyến tiền<br />
đái (PVR: Post Void Residual)(12). liệt qua niệu đạo.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật:<br />
thời gian PT, thời gian lưu thông niệu đạo,<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
ngày điều trị sau PT, diễn biến sau rút thông<br />
Bao gồm 106 bệnh nhân (BN) tăng sinh lành niệu đạo.<br />
tính tuyến tiền liệt, được điều trị bằng phẫu Theo dõi và đánh giá sự cải thiện các triệu<br />
thuật B-TUVP, tại Khoa Phẫu thuật Tiết Niệu, chứng đường tiểu dưới sau PT.<br />
Bệnh viện Quân Y 103, trong khoảng thời gian từ<br />
Xử lý số liệu<br />
tháng 8 năm 2013 đến tháng 6 năm 2015.<br />
<br />
<br />
Chuyên đề Thận - Niệu 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
Phần mềm SPSS 20.0 Tỷ lệ % cải thiện IPSS trung bình lần lượt là<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72,1% – 81,2% - 83,3%.<br />
Bảng 2. Giá trị trung bình và tỷ lệ % cải thiện trung<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm BN trước PT<br />
bình của IPSS tại các thời điểm sau PT so với trước PT<br />
Tuổi 71,1 ± 8,53 (50 – 90)<br />
Khối lượng TTL 48,6 ± 12,2 (gam) (25 – 75) Thời điểm Số BN IPSS trung % cải thiện p<br />
bình trung bình<br />
Lý do vào viện Bí đái 42 BN (39,6%)<br />
Trước PT 106 27,3 ± 2,9<br />
Không bí đái 64 BN (60,4%)<br />
Sau 1 tháng 101 7,6 ± 3,3 72,1 ± 11,7 0,0001<br />
IPSS 27,3 ± 2,9 100% BN có IPSS ≥<br />
(21 – 33) 20 Sau 6 tháng 73 5,1 ± 2,1 81,2 ± 8 0,0001<br />
QoL 5,2 ± 0,7 (4 – 6) 82,1% có QoL ≥ 5 Sau 12 tháng 44 4,5 ± 1,7 83,3 ± 6,4 0,0001<br />
Qmax 6,2 ± 1,9 (ml/s) 96,9% BN có Qmax Bảng 3. So sánh tỷ lệ % cải thiện IPSS trung bình<br />
(3 – 11) < 10ml/s<br />
giữa 2 nhóm BN có/không bí đái trước PT<br />
PVR 81,2 ± 31,2 (ml) (23 – 153)<br />
Cải thiện % IPSS trung<br />
Tỷ lệ phẫu thuật thành công 100%, không BN Nhóm BN Số BN Giá trị p<br />
IPSS bình<br />
nào phải chuyển phương pháp phẫu thuật khác; Sau 1 tháng<br />
Bí đái 40 71 ± 10,2<br />
0,447<br />
tuy nhiên có 2 BN tai biến thủng bao xơ TTL, có Không bí đái 61 72,8 ± 12,5<br />
Bí đái 30 80,7 ± 8<br />
01 BN biến chứng chảy máu sau PT, phải đốt Sau 6 tháng 0,703<br />
Không bí đái 43 81,5 ± 8,1<br />
cầm máu lại. Bí đái 16 84,5 ± 6<br />
Sau 12<br />
0,365<br />
Cải thiện điểm triệu chứng tuyến tiền liệt tháng Không bí đái 28 82,7 ± 6,6<br />
<br />
Điểm IPSS trung bình tại các thời điểm sau Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ % cải thiện<br />
PT 1 – 6 – 12 tháng lần lượt là 7,6 – 5,1 – 4,5 thấp IPSS trung bình tại các thời điểm sau PT giữa 2<br />
hơn rõ rệt so với điểm IPSS trung bình trước PT nhóm BN có bí đái và không bí đái trước PT.<br />
(27,3), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tương quan tỷ lệ % cải thiện IPSS Biểu đồ 2. Tương quan % cải thiện IPSS sau 1 tháng<br />
sau 1 tháng với tuổi BN (n = 101; r2 = 0,292; với khối lượng TTL (n = 101; r2 = 0,0001; p = 0,848).<br />
p = 0,0001)<br />
Cải thiện điểm chất lượng cuộc sống 1 – 6 – 12 tháng lần lượt là 1,4 – 0,88 – 0,8 thấp hơn<br />
Tỷ lệ % cải thiện QoL trung bình lần lượt là rõ rệt so với điểm QoL trung bình trước PT (5,2),<br />
72,7% – 82,4% - 84,3%. sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.<br />
Điểm QoL trung bình tại các thời điểm sau PT<br />
<br />
112 Chuyên đề Thận - Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4. Giá trị trung bình và tỷ lệ % cải thiện trung bình của QoL tại các thời điểm sau PT so với trước PT<br />
Thời điểm Số BN QoL trung bình % cải thiện trung bình Giá trị p<br />
Trước PT 106 5,2 ± 0,7<br />
Sau 1 tháng 101 1,4 ± 0,75 72,7 ±14,4 0,0001<br />
Sau 6 tháng 73 0,88 ± 0,55 82,4 ± 11,3 0,0001<br />
Sau 12 tháng 44 0,8 ± 0,41 84,3 ± 8,4 0,0001<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Tương quan tỷ lệ % cải thiện QoL sau 1 tháng với tuổi (n = 101; r2 = 0,153; p = 0,0001).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4. Tương quan % cải thiện QoL sau 1 tháng với khối lượng TTL (n = 101; r2 = 0,005; p = 0,473).<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề Thận - Niệu 113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
Bảng 5. So sánh % cải thiện QoL trung bình giữa 2 178,8% - 245,6% - 277,4% và 276,6%.<br />
nhóm BN có/không bí đái trước PT Bảng 7. So sánh Qmax trung bình sau PT giữa 2<br />
Cải thiện<br />
Nhóm BN Số BN<br />
% QoL trung<br />
Giá trị p nhóm BN có/không bí đái trước PT<br />
QoL bình<br />
Qmax trung<br />
Bí đái 40 71 ± 13,7 Qmax Nhóm BN Số BN Giá trị p<br />
Sau 1 tháng 0,324 bình<br />
Không bí đái 61 73,9 ± 14,8 Sau rút Bí đái 41 14,8 ± 3<br />
Bí đái 30 82,7 ± 11,5 0,056<br />
Sau 6 tháng 0,846 thông Không bí đái 64 16 ± 2,8<br />
Không bí đái 43 82,2 ± 11,3 Bí đái 40 18,9 ± 3,1<br />
Sau 12 Bí đái 16 86 ± 8,4 Sau 1 tháng 0,097<br />
0,332 Không bí đái 61 19,9 ± 2,8<br />
tháng Không bí đái 28 83,4 ± 8,4 Bí đái 30 21,3 ± 3,5<br />
Sau 6 tháng 0,922<br />
Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ % cải thiện Không bí đái 43 21,2 ± 2,1<br />
QoL trung bình tại các thời điểm sau PT giữa 2 Sau 12 Bí đái 16 21,6 ± 2,5<br />
0,625<br />
tháng Không bí đái 28 21,2 ± 2,6<br />
nhóm BN có bí đái và không bí đái trước PT.<br />
Không có sự khác biệt giữa Qmax trung bình<br />
Cải thiện lưu lượng đỉnh dòng tiểu (Qmax)<br />
tại các thời điểm sau PT giữa 2 nhóm BN có bí<br />
Bảng 6. Giá trị trung bình và tỷ lệ % cải thiện trung đái và không bí đái trước PT.<br />
bình của Qmax tại các thời điểm sau PT so với trước PT<br />
Bảng 8. So sánh Qmax trung bình sau PT theo khối<br />
Thời điểm Số BN Qmax trung % cải thiện p<br />
bình trung bình lượng TTL<br />
Trước PT 64 6,2 ± 1,9 Khối lượng Số Qmax trung<br />
Qmax Giá trị p<br />
Sau rút thông 64 16 ± 2,8 178,8 ± 100 0,0001 TTL BN bình<br />
Sau 1 tháng 61 19,9 ± 2,8 245,6 ± 118,6 0,0001 < 50 61 15,4 ± 2,5<br />
Sau rút thông 0,605<br />
Sau 6 tháng 43 21,2 ± 3,1 277,4 ± 141,3 0,0001 ≥ 50 44 15,7 ± 3,5<br />
Sau 12 tháng 28 21,2 ± 2,6 276,6 ± 132,4 0,0001 < 50 59 19,4 ± 2,7<br />
Sau 1 tháng 0,482<br />
≥ 50 42 19,8 ± 3,3<br />
Qmax trung bình sau rút thông niệu đạo, sau<br />
< 50 41 21 ± 3<br />
PT 1-6-12 tháng lần lượt là 16 – 19,9 – 21,2 – 21,2 Sau 6 tháng 0,4<br />
≥ 50 32 21,6 ± 3,6<br />
ml/s, tăng rõ rệt so với Qmax trung bình trước PT < 50 29 21,3 ± 2,5<br />
Sau 12 tháng 0,67<br />
(6,2 ml/s), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ≥ 50 15 21,6 ± 2,7<br />
< 0,01. Không có sự khác biệt giữa Qmax trung bình<br />
Tỷ lệ % cải thiện Qmax trung bình sau rút tại các thời điểm sau PT giữa 2 nhóm BN có khối<br />
thông niệu đạo, sau PT 1-6-12 tháng lần lượt là lượng tuyến TTL < 50 gam và TTL ≥ 50 gam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 5. Tương quan giữa cải thiện Qmax sau 1 tháng với tuổi (n = 101; r2 = 0,628; p < 0,01)<br />
<br />
<br />
114 Chuyên đề Thận - Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 6. Tương quan lượng PVR sau 1 tháng với tuổi (n = 101; r2 = 0,306; p < 0,01)<br />
Không bí đái 43 8,8 ± 8,7<br />
Cải thiện lượng nước tiểu dư (trong bàng<br />
Bí đái 16 5,3 ± 5,9<br />
quang) sau bãi đái Sau 12 tháng<br />
Không bí đái 28 6,8 ± 8<br />
0,507<br />
Trước PT, PVR trung bình là 81,2 ml (Bảng<br />
Không có sự khác biệt giữa PVR trung bình<br />
9). Sau PT, tại các thời điểm sau rút thông niệu<br />
tại các thời điểm sau PT giữa 2 nhóm BN có khối<br />
đạo, sau 1 – 6 – 12 tháng, PVR trung bình giảm rõ<br />
lượng tuyến TTL < 50 gam và TTL ≥ 50 gam.<br />
rệt, tương ứng là 16 ml – 10,6 ml – 8,8 ml và 6,8<br />
ml; sự khác biệt PVR sau PT với trước PT có ý Bảng 11. So sánh PVR trung bình sau PT theo khối<br />
nghĩa thống kê với p < 0,01. lượng TTL<br />
Khối lượng Số<br />
Bảng 9. Giá trị trung bình PVR tại các thời điểm sau PVR<br />
TTL BN<br />
PVR trung bình Giá trị p<br />
PT so với trước PT < 50 61 20 ± 10,4<br />
Sau rút thông 0,225<br />
Thời điểm Số BN PVR trung bình p ≥ 50 44 22,5 ± 10,9<br />
Trước PT 64 81,2 ± 31,2 < 50 59 11,5 ± 8,3<br />
Sau 1 tháng 0,788<br />
Sau rút thông 64 16 ± 2,8 0,0001 ≥ 50 42 12 ± 9,3<br />
Sau 1 tháng 61 10,6 ± 8,7 0,0001 < 50 41 8,3 ± 8,4<br />
Sau 6 tháng 0,595<br />
Sau 6 tháng 43 8,8 ± 8,7 0,0001 ≥ 50 32 9,3 ± 7,4<br />
Sau 12 tháng 28 6,8 ± 8 0,0001 < 50 29 6,4 ± 8<br />
Sau 12 tháng 0,817<br />
Không có sự khác biệt giữa PVR trung bình ≥ 50 15 5,9 ± 5,8<br />
<br />
tại các thời điểm sau PT giữa 2 nhóm BN có bí BÀN LUẬN<br />
đái và không bí đái trước PT.<br />
Cải thiện về điểm IPSS<br />
Bảng 10. So sánh PVR trung bình sau PT giữa 2 Điểm IPSS sau PT càng thấp (tỷ lệ % giảm<br />
nhóm BN có/không bí đái trước PT IPSS càng cao), tức là mức độ của các triệu chứng<br />
PVR trung<br />
PVR Nhóm BN Số BN Giá trị p đường tiểu dưới càng giảm nhẹ. Nhìn chung, các<br />
bình<br />
Bí đái 41 23 ± 10,5 tác giả có sự thống nhất trong lựa chọn thời điểm<br />
Sau rút thông 0,13<br />
Không bí đái 64 19,8 ± 10,7 đánh giá sự cải thiện triệu chứng nói chung và<br />
Sau 1 tháng<br />
Bí đái 40 13,5 ± 8,4<br />
0,102<br />
IPSS nói riêng; tuyệt đại đa số đều đánh giá vào<br />
Không bí đái 61 10,6 ± 8,7 các thời điểm sau PT 1-3-6-12 tháng.<br />
Sau 6 tháng Bí đái 30 8,7 ± 6,7 0,924<br />
Bảng 12 cho thấy sự cải thiện IPSS khác nhau giữa các nghiên cứu. Mức độ cải thiện thấp nhất là<br />
trong nghiên cứu của Robert tại thời điểm sau 1 tháng (40%), và cao nhất là nghiên cứu của Falahatkar<br />
<br />
<br />
Chuyên đề Thận - Niệu 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
(sau 3 tháng) là 89%. Sự cải thiện IPSS có xu hướng tăng lên theo thời gian, hầu hết các nghiên cứu đều<br />
cho thấy tỷ lệ % cải thiện IPSS cao nhất của nghiên cứu đều ở thời điểm 3 tháng hoặc 6 tháng sau PT.<br />
Nghiên cứu này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác: sau 1 tháng, tỷ lệ % cải<br />
thiện IPSS là 72% và ổn định sau 6 tháng – 12 tháng với tỷ lệ lần lượt là 81% và 83%, điểm IPSS trung<br />
bình tại các thời điểm sau PT khác biệt có ý nghĩa thống kê so với điểm IPSS trung bình trước PT (Bảng<br />
2). Như vậy có thể thấy rằng sự cải thiện điểm IPSS đạt tỷ lệ cao nhất và ổn định từ sau 3 tháng. Điều<br />
này cũng hợp lý vì hốc TTL cần 4 đến 8 tuần sau PT mới có thể được biểu mô phủ hoàn toàn. Trong<br />
khoảng thời gian trên, một số triệu chứng như đái buốt, đái tăng lần vẫn tồn tại, thậm chí còn có thể<br />
tăng nặng hơn. Sau đó, nếu không có diễn biến bất thường, BN dần quen với tình trạng tiểu tiện thông<br />
thoáng và thoải mái.<br />
Tuổi của BN có liên quan tới sự cải thiện IPSS sau PT. Biểu đồ 1 cho thấy có mối tương quan nghịch<br />
giữa tỷ lệ % cải thiện IPSS sau PT 1 tháng với tuổi của BN: tuổi càng cao thì tỷ lệ % cải thiện IPSS sau<br />
PT 1 tháng càng thấp.<br />
Tuy nhiên, qua số liệu thống kê thể hiện ở Biểu đồ 2 và<br />
, khối lượng TTL và tình trạng bí đái trước PT<br />
không có liên quan tới sự cải thiện IPSS sau PT<br />
so với trước PT.<br />
Bảng 12. IPSS trước và sau B-TUVP trong một số nghiên cứu<br />
Tác giả IPSS trước PT IPSS sau PT (% giảm)<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng 1 năm 2 năm 3 năm<br />
(1)<br />
Botto (2001) 16 - 9 (44) - - - -<br />
(2)<br />
Dincel (2004) 22 5 (77) 6,14 (72) - - - -<br />
(7)<br />
Kaya (2007) 21 - - - - 7,1 (66) 7,6 (64)<br />
(11)<br />
Reich (2010) 20,8 10,4 (50) 8,2 (61) 8,1 (61) - - -<br />
(9)<br />
Nuhoglu (2011) 21,3 8,9 (58) 5,9 (72) - 6,4 (70) - -<br />
(4)<br />
Geavlete (2011) 24,3 4,6 (81) 4,3 (82) 4,2 (82) 4,5 (81) 5,0* (79) -<br />
(10)<br />
Otsuki (2012) 24,3 11,1 (54) 8,8 (64) 8,2 (66) 7,8 (68) - -<br />
(13)<br />
Robert (2012) 20 12 (40) 8,6 (57) - - - -<br />
(8)<br />
Kranzbühler (2013) 16 8 (50) - 3 (81) 3 (81) - -<br />
(6)<br />
Karakose (2014) 19,7 11,3 (43) 8,6 (56) 8,2 (58) 9,3 (53) - -<br />
(3)<br />
Falahatkar (2014) 26,36 - 2,56 (89) - - - -<br />
NC này (2016) 27,3 7,6 (72) - 5,1 (81) 4,5 (83) - -<br />
(*): sau 18 tháng.<br />
Cải thiện về điểm QoL so với điểm IPSS trong đánh giá hiệu quả điều trị<br />
Điểm QoL ít được các tác giả quan tâm hơn sau B-TUVP (một số tác giả ở<br />
Bảng 12 không đánh giá điểm QoL). Có lẽ là Hội niệu trên thế giới và của Việt Nam (VUNA),<br />
vì điểm QoL được đánh giá chỉ với một câu hỏi đều coi QoL là một chỉ số quan trọng để đánh<br />
duy nhất, hoàn toàn phụ thuộc và cảm xúc, tâm giá mức độ bệnh và hiệu quả điều trị sau PT.<br />
lý của người bệnh. Tuy vậy, hướng dẫn của các<br />
Bảng 13. QoL trước và sau B-TUVP trong một số nghiên cứu<br />
Tác giả QoL trước PT QoL sau PT (% cải thiện)<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng 1 năm 2 năm 3 năm<br />
(2)<br />
Dincel (2004) 4,67 1,5 1,83 - - - -<br />
(4)<br />
Geavlete (2011) 4,3 0,8 0,9 0,9 1,0 1,0* -<br />
(10)<br />
Otsuki2012) 5,2 2,7 2,3 2,1 2,1 - -<br />
(13)<br />
Robert (2012) 4,7 3,2 1,9 - - - -<br />
<br />
<br />
<br />
116 Chuyên đề Thận - Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(8)<br />
Kranzbühler (2013) 4 2 - 1 1 - -<br />
(6)<br />
Karakose (2014) 4,9 1,7 1,3 1,5 1,8 - -<br />
NC này (2016) 5,2 1,4 - 0,88 0,8 - -<br />
(*): sau 18 tháng.<br />
Điểm QoL trung bình trước PT của nghiên 72,7% – 82,4% - 84,3%.<br />
cứu này là 5,2; trong đó 82,1% ở mức độ nặng Điểm QoL trung bình tại các thời điểm sau PT<br />
(Bảng 1); như vậy tình trạng rối loạn tiểu tiện đã 1 – 6 – 12 tháng lần lượt là 1,4 – 0,88 – 0,8 thấp hơn<br />
ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng cuộc sống đối<br />
rõ rệt so với điểm QoL trung bình trước PT (5,2),<br />
với những BN trong nghiên cứu.<br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.<br />
Tỷ lệ % cải thiện QoL trung bình lần lượt là<br />
Bảng 4 cho thấy chất lượng cuộc sống của trong đánh giá hiệu quả điều trị sau B-TUVP<br />
BN sau B-TUVP cải thiện rõ rệt. Điểm QoL ít (một số tác giả ở<br />
được các tác giả quan tâm hơn so với điểm IPSS<br />
Bảng 12 không đánh giá điểm QoL). Có lẽ là Hội niệu trên thế giới và của Việt Nam (VUNA),<br />
vì điểm QoL được đánh giá chỉ với một câu hỏi đều coi QoL là một chỉ số quan trọng để đánh<br />
duy nhất, hoàn toàn phụ thuộc và cảm xúc, tâm giá mức độ bệnh và hiệu quả điều trị sau PT.<br />
lý của người bệnh. Tuy vậy, hướng dẫn của các<br />
Bảng 13 cũng cho thấy kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên cứu của các tác giả<br />
khác. Sau 1 tháng, hầu hết các nghiên cứu đều có điểm QoL trung bình giảm từ mức độ vừa/nặng<br />
xuống mức độ nhẹ (ngoại trừ nghiên cứu của Robert); từ tháng thứ 3 trở đi, tất cả điểm QoL trung bình<br />
đều ở mức độ nhẹ. Các nghiên cứu có điểm QoL trung bình sau B-TUVP thấp (≤ 1) là Geavlete (2011),<br />
Kranzbühler (2013) và nghiên cứu này.<br />
Tương tự IPSS, tuổi của BN có liên quan đến sự cải thiện QoL sau B-TUVP. Biểu đồ 3 cho thấy có<br />
mối tương quan nghịch giữa tuổi và sự cải thiện QoL: tuổi càng cao thì tỷ lệ % cải thiện QoL càng giảm.<br />
Các yếu tố khác như khối lượng TTL, tình trạng bí đái trước PT đều không có liên quan tới sự cải thiện<br />
QoL sau PT (Biểu đồ 4,<br />
Bảng 5). tăng dần, từ 16 ml/s (sau rút thông niệu đạo) lên<br />
đến 21,2 ml/s (sau 1 năm), với tỷ lệ % cải thiện<br />
Cải thiện về Qmax (bảng 14)<br />
tương ứng là 178% và 276% (Bảng 6). So với các<br />
Chỉ số Qmax có sự cải thiện rõ rệt sau B-<br />
tác giả khác được tham khảo trong<br />
TUVP. Qmax trung bình tại các thời điểm sau PT<br />
Bảng 14, kết quả của nghiên cứu này khá tốt. thiện Qmax cao trên 200% như nghiên cứu của<br />
Đặc điểm chung là tỷ lệ % cải thiện Qmax sau B- Geavlete (2011) đạt tỷ lệ 277% sau 3 tháng,<br />
TUVP của đa số các nghiên cứu đều lớn hơn nghiên cứu của Karakose (2014) đạt tỷ lệ 228%<br />
100% và tăng dần theo thời gian, và đạt giá trị sau 3 tháng, nghiên cứu này (2016) đạt tỷ lệ 277%<br />
cao nhất thường ở thời điểm sau 3 tháng hoặc sau 6 tháng.<br />
sau 6 tháng. Một số nghiên cứu có tỷ lệ % cải<br />
Bảng 14 cũng cho thấy đa số các tác giả Biểu đồ 5 cho thấy có mối tương quan<br />
không đo Qmax ngay sau rút thông, có lẽ vì kết nghịch giữa tuổi và tỷ lệ % cải thiện Qmax sau<br />
quả có thể bị ảnh hưởng bởi triệu chứng đái rút thông niệu đạo/sau 1 tháng: tuổi càng cao<br />
buốt, hoặc khả năng chứa đựng/tống xuất của thì tỷ lệ % cải thiện Qmax sau PT càng giảm.<br />
bàng quang chưa phục hồi hoàn toàn. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu vì tuổi càng<br />
Tuổi của BN là yếu tố có ảnh hưởng lên sự cao, chỉ số Qmax sinh lý càng giảm.<br />
cải thiện Qmax sau B-TUVP.<br />
<br />
<br />
Chuyên đề Thận - Niệu 117<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
Bảng 14. Qmax trước và sau B-TUVP trong một số nghiên cứu<br />
Tác giả Qmax Qmax sau PT (% cải thiện)<br />
trước PT Sonde 1 tháng 3 tháng 6 tháng 1 năm 2 năm 3 năm<br />
(1)<br />
Botto 7,9 - - 19,7 (140) - - - -<br />
(2)<br />
Dincel 8,5 - 18 (112) 18 (112) - - - -<br />
(7)<br />
Kaya 6 - - - - - 12,5 (108) 14,4 (140)<br />
(11)<br />
Reich 6,6 14 (112) 17,3 (162) 18,5 (180) 18,1 (174) - - -<br />
(9)<br />
Nuhoglu 8,1 - 16,4 (102) 17,7 (118) - 17,5 (116) - -<br />
(4)<br />
Geavlete 6,6 - 24,8 (276) 24,9 (277) 24,5 (271) 24 (264) 23,7* (259) -<br />
(10)<br />
Otsuk 7,3 - 15,1 (107) 15,2 (108) 16,6 (127) 16,5 (126) - -<br />
(13)<br />
Robert 10,1 - - 15,5 (53) - - - -<br />
(8)<br />
Kranzbühler 10,1 14 (39) 16,7 (65) - 16,7 (65) 17,2 (70) - -<br />
(6)<br />
Karakose 6,8 - 18,2 (167) 22,3 (228) 20,1 (195) 21,7 (219) - -<br />
(3)<br />
Falahatkar 8,48 - - 23,2 (173) - - - -<br />
NC này (2016) 6,2 16 (178) 19,9 (245) - 21,2 (277) 21,2 (276) - -<br />
(*): sau 18 tháng.<br />
Tuy nhiên, tình trạng bí đái trước PT và khối có kết quả tương tự (Bảng 15).<br />
lượng tuyến tiền liệt (với ngưỡng so sánh là 50 Tương tự đối với chỉ số Qmax, tuổi của BN<br />
gam) không có ảnh hưởng đến giá trị trung bình có liên quan đến sự cải thiện PVR sau PT. Tuổi<br />
của Qmax sau B-TUVP. Nhóm BN bí đái trước càng cao thì lượng nước tiểu tồn dư sau PT<br />
PT có Qmax trung bình sau rút thông và sau 1 càng nhiều; mối tương quan thuận này được<br />
tháng thấp hơn nhóm BN không bí đái, nhưng thể hiện ở Biểu đồ 6. Ngược lại, tình trạng bí<br />
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; sau 6 đái trước PT và khối lượng TTL (so sánh theo<br />
tháng và sau 1 năm thì Qmax trung bình của 2 nhóm với ngưỡng 50 gam) không có liên quan<br />
nhóm tương đương nhau (Bảng 7). Nhóm BN có đến PVR sau PT tại các thời điểm theo dõi<br />
khối lượng TTL