Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ SỰ LÀNH THƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MỞ KHÍ QUẢN<br />
KIỂU CHỮ U NGƯỢC<br />
Lê Thanh Phong*, Nguyễn Hữu Dũng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự lành thương của phương pháp mở khí quản kiểu chữ U ngược.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 72 trường hợp mở khí quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng<br />
01/2011 đến tháng 7/2012.<br />
Kết quả: Tai biến trong lúc phẫu thuật mở khí quản không có tai biến nặng, trong lúc phẫu thuật chảy máu<br />
do chạm phải mạch máu của tuyến giáp 7%. Biến chứng trong thời gian đeo canule không có biến chứng nặng,<br />
biến chứng nhiễm trùng 2,8%, chảy máu nhẹ và vừa 6,9%, tràn khí dưới da 2,8%, mô hạt phía trên lổ mở khí<br />
quản 4,2%. Biến chứng sau rút canule: Sẹo hẹp ngay lổ mở khí quản 5,6%.<br />
Kết luận: Thuận lợi của kiểu mở khí quản chữ U ngược, dễ đặt canule, dễ thay canule, ít bị sẹo hẹp lòng khí<br />
quản so với các kiểu mở khí quản khác.<br />
Từ khóa: Mở khí quản chữ U ngược.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HEALING ASSESSMENT OF TRACHEOTOMY STYLE REVERSED U<br />
LeThanh Phong, Nguyen Huu Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 125 - 130<br />
Objectives: Healing assessment of tracheotomy style reversed U.<br />
Subject and method: Cross-sectional prospective study describes the surgical intervention in 72 cases<br />
tracheotomy at Cho Ray Hospital from 01/2011 to 7/2012, we have concluded the following.<br />
Results: Complications during open surgery without serious complications, during surgery bleeding due to<br />
thyroid vascular 7%. Complications during wear cannula no serious complications, infectious complications<br />
2.8%, 6.9% mild and moderate bleeding, subcutaneous emphysema 2.8%, particle size above the tracheal opening<br />
hole 4.2%. Complications after withdrawal cannula: Scar narrow hole at open tracheal 5.6%.<br />
Conclusion: Advantages of reverse the open trachea U type, easy to set cannula, rather cannula, less<br />
scarring narrow trachea compared to other types of open airway.<br />
Keyword: Tracheotomy style reversed U.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Mở khí quản là một phẫu thuật cấp cứu khai<br />
thông đường thở ở vùng cổ trong những trường<br />
hợp tắc nghẽn đường hô hấp trên, nếu được<br />
thực hiện nhanh chóng, chính xác kịp thời sẽ cứu<br />
được bệnh nhân thoát chết, mở khí quản còn<br />
được chì định hỗ trợ cho thở máy lâu ngày và<br />
<br />
phòng ngừa khó thở trong các phẫu thuật như:<br />
đầu, mặt, cổ, thần kinh,...<br />
Có nhiều công trình nghiên cứu trong và<br />
ngoài nước cho thấy phẫu thuật mở khí quản có<br />
những tai biến nguy hiểm dẫn đến tử vong hay<br />
để lại những biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến<br />
sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh(7,Error! Reference<br />
source not found.,1,2,3).<br />
<br />
* Bệnh viện Đa Khoa Phước Long, Bạc liêu,<br />
** Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Lê Thanh Phong<br />
ĐT: 0949323233<br />
Email: bsphongtmh@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng –Mắt<br />
<br />
125<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Hiện nay trên thế giới hai phương pháp mở<br />
khí quản được thông dụng nhất đó là: mở khí<br />
quản chuẩn và mở khí quản xuyên kim mù hay<br />
qua nội soi.<br />
Ở Việt Nam đa số tiến hành phương pháp<br />
mở khí quản chuẩn, kỹ thuật mở khí quản chuẩn<br />
rạch sụn khí quản có nhiều kiểu như chữ: +, T,<br />
I,... mục đích đưa canule vào lòng khí quản<br />
nhanh, ít tai biến và biến chứng.<br />
Tại bệnh viện Chợ Rẫy mở khí quản kiểu<br />
chữ U ngược, đây là kiểu chỉnh sửa về kỹ<br />
thuật. Qua thời gian theo dõi chúng tôi nhận<br />
thấy lổ mở khí quản kiểu chữ U ngược thông<br />
thoáng dễ đưa canule vào lòng khí quản và<br />
thời gian chăm sóc thay canule dễ dàng hơn so<br />
với các kiểu mở khác.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Sẹo hẹp khí quản, U khí<br />
quản, Mở khí quản lần 2.<br />
<br />
Phương tiện nghiên cứu<br />
Bộ dụng cụ mở khí quản.<br />
Máy hút đàm.<br />
Canule các cở.<br />
Máy chụp hình canon 12.1.<br />
Máy vi tính.<br />
<br />
Tiến hành kỹ thuật<br />
Bộc lộ sụn khí quản<br />
<br />
Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:<br />
“Đánh giá sự lành thương của phương pháp mở<br />
khí quản kiểu chữ U ngược”. Với mục tiêu nghiên<br />
cứu:<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp<br />
mở khí quản kiểu chữ U ngược.<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
1. Ghi nhận tai biến trong lúc mở khí quản.<br />
2. Ghi nhận biến chứng trong thời gian đeo<br />
canule.<br />
<br />
Rạch sụn khí quản kiểu chữ U ngược, bật<br />
mảnh sụn ra ngoài và xuống dưới<br />
<br />
3. Ghi nhận biến chứng sau rút canule.<br />
4. Ghi nhận thuận lợi của kiểu mở khí quản<br />
chữ U ngược.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả tiến cứu hàng loạt case.<br />
<br />
Đối tương nghiên cứu<br />
Những bệnh nhân nhập viện bệnh viện Chợ<br />
Rẫy có chỉ định và được mở khí quản từ tháng<br />
1/2011 đến tháng 7/2012.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân > 18 tuổi,<br />
có chỉ định mở khí quản và đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
126<br />
<br />
Khâu cố định mảnh sụn chữ U ngược vào<br />
mô dưới da.<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Tính chất và mục đích mở khí quản<br />
Bảng 1: Tính chất và mục đích mở khí quản.<br />
Số bệnh nhân<br />
Tính chất<br />
Cấp cứu<br />
<br />
Mục đích<br />
Tạo thông khí<br />
Thở máy<br />
Hỗ trợ phẫu thuật khác<br />
<br />
Không cấp<br />
cứu<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Tần số Tỷ lệ (%)<br />
7<br />
28<br />
37<br />
<br />
9,7<br />
38,9<br />
51,4<br />
<br />
72<br />
<br />
100<br />
<br />
Trong nghiên cứu này mở khí quản cấp cứu<br />
9,7%, ít hơn nhiều so với mở khí quản không cấp<br />
cứu 90,3%, do tính đặc thù của bệnh viện Chợ<br />
Rẫy mở khí quản hỗ trợ cho thở máy và phẫu<br />
thuật khác rất nhiều.<br />
<br />
Vị trí mở khí quản<br />
Bảng 2: Vị trí mở khí quản.<br />
<br />
Các chỉ tiêu nghiên cứu<br />
Tính chất mở khí quản<br />
Vị trí mở khí quản<br />
Thời gian đeo canule<br />
Tai biến trong lúc mở khí quản<br />
Chảy máu: Nhẹ tự cầm.<br />
Tràn khí dưới da.<br />
Tràn khí màng phổi.<br />
<br />
Biến chứng trong thời gian đeo canule<br />
Chảy máu.<br />
Nhiễm trùng.<br />
<br />
Vị trí<br />
Trung bình<br />
Thấp<br />
<br />
Tần số<br />
35<br />
37<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
48,6<br />
53,4<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
72<br />
<br />
100<br />
<br />
Số bệnh nhân được mở khí quản ở vị trí<br />
trung bình 48,6% và mở khí quản thấp 53,4%.<br />
Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê<br />
với p > 0,05.<br />
<br />
Thời gian đeo canule<br />
60%<br />
51.4%<br />
50%<br />
40%<br />
26.4%<br />
<br />
30%<br />
<br />
Tràn khí dưới da.<br />
Tràn khí màng phổi.<br />
<br />
Biến chứng sau rút canule<br />
Theo dõi 6 tháng, hẹn tái khám 2 tuần, 1<br />
tháng, 3 tháng, 6 tháng, nếu có triệu chứng khó<br />
thở cho bệnh nhân soi khí quản ống mềm và<br />
chụp CTScan hoặc MSCT).<br />
Nội soi đánh giá sẹo hẹp:<br />
+ Vị trí, hình dạng, kích thước, độ hẹp.<br />
<br />
Thuận lợi của kiểu mở khí quản chữ U ngược<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng –Mắt<br />
<br />
20%<br />
9.7%<br />
10%<br />
<br />
8.3%<br />
<br />
0%<br />