Đánh giá sự phát triển của vi tảo dưới tác động của ánh sáng đèn tại hang Sửng Sốt, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày việc nghiên cứu mật độ, thành phần của vi tảo, để làm cơ sở đề xuất các biện pháp xử lý phù hợp, ngăn chặn sự phát triển và bảo vệ cấu trúc hang động là việc làm rất cấp thiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá sự phát triển của vi tảo dưới tác động của ánh sáng đèn tại hang Sửng Sốt, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI TẢO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG ĐÈN TẠI HANG SỬNG SỐT, VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Thùy Liên(1), Bùi Thị Thúy(1), Đỗ Thị Yến Ngọc(2), Cao Thị Hƣờng(2) và Ngô Thị Thúy Hƣờng(3) (1) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Trung tâm Karst và Di sản Địa chất, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (3) Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội TÓM TẮT Hang Sửng Sốt là một trong những hang ộng ẹp nhất của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tại ây, hệ thống ánh sáng ược lắp ặt ở nhiều nơi và ật liên tục từ sáng ến tối, ã tạo iều kiện cho sự phát tri n của vi tảo Chúng l n lên và phát tri n nhanh ch ng, ảnh hưởng ến tính thẩm mỹ và phá hủy cấu trúc của hang ộng Do , việc nghiên cứu mật ộ và thành phần của vi tảo, làm cơ sở cho việc ề xuất các iện pháp xử lý thích hợp, ngăn chặn sự phát tri n và ảo vệ cấu trúc hang ộng là rất cần thiết Các m u vi tảo trong hang Sửng Sốt ã ược thu thập tại 7 i m của 4 ợt khảo sát trong năm 8- 9, lưu giữ tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phân tích cho thấy, có 32 loài tảo, trong c 8 loài Tảo lam Vi khuẩn lam/Cyanobacteriophyta); 3 loài Tảo lục Chlorophyta và loài Tảo silic Bacillariophyta phát tri n trên nền ất và nh á của hang Sửng Sốt Khoảng cách từ nguồn sáng ến vị trí thu m u thu ngắn, là iều kiện gia tăng số loài tảo trên ề mặt, ồng thời, khiến thành phần loài c sự chuy n iến, từ nh m tảo ạng hạt và tập oàn, sang nh m tảo ạng sợi Mật ộ tế ào tảo tại các i m thu m u khác nhau c sự khác iệt khá l n, phụ thuộc vào iều kiện ánh sáng và ộ ẩm Từ khóa: Vi tảo, nh s ng đèn, Sửng Sốt, Hạ Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hang Sửng Sốt có tọa độ 107o05‟30” kinh độ Đông và 20o50‟36” vĩ độ Bắc, nằm c ch cảng tàu du lịch quốc tế Tuần Châu khoảng 14 km theo hƣớng Đông Nam, trên d y đảo Bồ Hòn, vịnh Hạ Long, có độ cao 20 m. Đây là một hang động karst điển hình rộng nhất, đƣợc ph t hiện trên vịnh Hạ Long và có gi trị khoa học địa chất cao. Tại hang Sửng Sốt, hệ thống nh s ng đƣợc lắp đặt tại nhiều vị trí trong hang, để cung cấp nh s ng và tạo vẻ đ p cho nhũ đ , măng đ hay những điểm nhấn trong hang. Ánh s ng này đƣợc ật liên tục từ s ng đến chiều để phục vụ kh ch du lịch. Ánh s ng thích hợp, cùng với độ ẩm và c c hạt giống hay ào tử đ tồn tại sẵn trong hang động trong điều kiện tối, cũng nhƣ đƣợc mang vào theo dòng nƣớc, không khí, động vật và cả kh ch du lịch, là điều kiện an đầu cho sự hình thành và ph t triển thực vật đèn (Nagy, 1964). Hệ thực vật đèn (lampenflora), ao gồm toàn ộ c c loài thực vật có khả năng tự dƣỡng, xuất hiện trong điều kiện chiếu s ng nhân tạo tại c c hang động (theo Mulec and Kosi, 2009). Trong qu trình hình thành, vi tảo là nhóm tiên phong, tạo nên hệ thực vật đèn của c c hang động. Chúng không khiến cho hang động đ p hơn. Ở mức độ chiếu s ng cao hoặc trong trƣờng hợp lƣợng du kh ch qu lớn và nh s ng ổn định, vi tảo có thể tạo những t c động tiêu cực. Chúng 332 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- không chỉ làm mất đi tính thẩm mỹ, mà còn có t c động rất lớn đến sự tồn tại và vẻ đ p tự nhiên của c c măng, thạch nhũ trong hang động (Bernasconi, 1966) Vì vậy, việc nghiên cứu mật độ, thành phần của vi tảo, để làm cơ sở đề xuất c c iện ph p xử lý phù hợp, ngăn chặn sự ph t triển và ảo vệ cấu trúc hang động là việc làm rất cấp thiết. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu M u vật đƣợc thu thập trong 4 đợt khảo s t trong 2 năm 2018-2019, cụ thể là: (i) Đợt 1 (Đ1): th ng 9 năm 2018; (ii) Đợt 2 (Đ2): th ng 12 năm 2018; (iii) Đợt 3 (Đ3): th ng 3 năm 2019; (iv) Đợt 4 (Đ4): th ng 5 năm 2019. M u đƣợc thu tại 7 điểm, ố trí đều trong hang. Dựa vào đặc điểm nguồn s ng, chúng tôi chia c c điểm thu m u ra làm 3 nhóm: (i) Nhóm 1 gồm c c điểm HL.SS.01, HL.SS.07, là những điểm ở cửa hang, nh s ng tự nhiên hoàn toàn; (ii) Nhóm 2 gồm điểm HL.SS.02, là điểm có nh s ng tự nhiên yếu, kết hợp nh s ng đèn; (iii) Nhóm 3 gồm c c điểm HL.SS.03, HL.SS.04, HL.SS.05, HL.SS.06, là những điểm hoàn toàn chỉ có nh s ng nhân tạo. Sơ đồ thu m u cụ thể đƣợc thể hiện ở Hình 2.1. Hình 2.1. Sơ ồ thu m u thực vật hang Sửng Sốt 2.2. Phương pháp nghiên cứu Khảo s t chất lƣợng môi trƣờng: C c thông số nhiệt độ, độ ẩm, cƣờng độ nh s ng đƣợc đo ằng m y Lutron LM – 8010; khoảng c ch từ nguồn s ng đến nhũ đ đƣợc đo ằng thƣớc dây. Phƣơng ph p thu thập m u vật: C c m u m đ định tính đƣợc thu ằng c ch dùng àn chải trên những ề mặt cần thu để gom tảo. M u định lƣợng đƣợc thu ằng c ch sử dụng àn chải để gom m u trên ô vuông có diện tích 25 cm2 (Hình 2.2). Hình 2.2. Thu thập m u vật (A) và khảo sát hệ thống chiếu sáng (B) Toàn ộ m u đƣợc cố định trong dung dịch formol có nồng độ 4%, lƣu giữ và phân tích tại Phòng Thí nghiệm Tảo và Nấm, Bộ môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 333
- Phƣơng ph p phân tích m u vật: C c m u đƣợc phân tích dƣới kính hiển vi Axiostar plus, với độ phóng đại từ 50-1.000 lần. M u định tính đƣợc x c định theo phƣơng ph p hình thái so sánh (theo Dƣơng Đức Tiến, 1996, Dƣơng Đức Tiến và Võ Hành, 1997). M u định lƣợng sử dụng uồng đếm hồng cầu trên kính hiển vi. Buồng đếm có thể tích 1x10-4 ml, chia thành 25 ô vuông, mỗi ô lại chia thành 16 ô vuông nhỏ. Đơn vị tính là số tế ào tảo/cm2 ề mặt m. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số thông số môi trường tại hang Sửng Sốt C c ghi nhận về một số thông số môi trƣờng tại một số điểm khảo s t tại hang Sửng Sốt đƣợc trình ày ở Bảng 3.1. Bảng 3 1 Một số thông số môi trường tại các vị trí khảo sát (Đ1: đợt 1; Đ2: Đợt 2; Đ3: đợt 3; Đ4: đợt 4) Trư c khi ật Sau khi ật èn Nồng Khoảng cách èn Cường Thời ộ Loại ánh từ i m o Vị trí Nhiệt Độ Nhiệt Độ ộ gian CO2 sáng ến nguồn độ ẩm độ ẩm (Lux) (%V) sáng (oC) (%) (oC) (%) Đ1 24,0 75,0 24,3 75,4 0,113 1.720 Đ2 24,3 75,4 26,0 71,3 0,122 2.820 Đặt ngay HL.SS.01 Tự nhiên trên ề mặt Đ3 25,0 82,5 25,0 79,5 0,067 687 thạch nhũ Đ4 28,2 80,3 30,3 73,9 0,040 1.824 Đ1 22,9 76,1 25,1 70,7 0,102 Đ2 25,1 70,1 27,9 65,1 0,129 LED max 170- HL.SS.02 2m Đ3 25,5 82,3 27,2 74,1 0,061 50W 530 Đ4 28,6 81,0 29,8 74,8 0,047 Đ1 22,1 80,4 28,7 63,2 0,094 LED max Đ2 25,8 67,3 26,2 65,1 0,145 Trên thạch 50W và HL.SS.03 54-228 nhũ c ch đèn Đ3 23,2 86,4 25,6 77,4 0,07 68W, đèn 2,65 m nấm Đ4 26,4 91,0 27,0 82,1 0,042 Đ1 21,7 87,0 25,5 70,4 0,085 Trên thạch Đ2 24,9 72,4 25,5 70,4 0,138 LED max nhũ c ch đèn HL.SS.04 50W, đèn 10-190 1,95 m so Đ3 23,9 83,6 25,0 87,6 0,069 nấm với đèn LED Đ4 26,4 94,5 26,4 89,0 0,044 max 50 Đ1 22,5 83,4 23,0 79,3 0,089 Đ2 23,0 79,3 24,7 74,3 0,143 Trên thạch LED max HL.SS.05 14-53 nhũ c ch đèn Đ3 24,8 81,6 25,6 82,4 0,057 68W 8,45 m Đ4 26,4 90,6 28,1 85,6 0,047 Đ1 23,0 80,1 27,2 66,7 0,089 LED max 103- Trên mặt đất HL.SS.06 Đ2 24,2 76,7 26,6 68,0 0,121 68W 670 c ch đèn 10 334 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- Trư c khi ật Sau khi ật èn Nồng Khoảng cách èn Cường Thời ộ Loại ánh từ i m o Vị trí Nhiệt Độ Nhiệt Độ ộ gian CO2 sáng ến nguồn độ ẩm độ ẩm (Lux) (%V) sáng (oC) (%) (oC) (%) Đ3 24,0 83,0 25,4 79,1 0,057 cm Đ4 25,9 89,6 27,6 85,2 0,05 Đ1 23,9 76,8 24,4 74,7 0,089 2.170 Đ2 22,1 82,5 24,4 74,7 0,112 395 Đặt ngay HL.SS.07 Tự nhiên trên ề mặt Đ3 23,4 85,0 25,1 80,5 0,068 2.980 thạch nhũ Đ4 25,7 94,0 26,2 93,1 0,047 622 Kết quả quan trắc vi khí hậu từ 4 đợt khảo s t đ cho thấy, việc lắp đèn vào trong hang động đ làm thay đổi điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của hang Sửng Sốt. Tại c c điểm khảo s t có đèn chiếu s ng, nhiệt độ có xu hƣớng tăng và độ ẩm có xu hƣớng giảm so với trƣớc khi ật. Để thực vật ph t triển đƣợc, cần c c yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, nh s ng, nƣớc và chất dinh dƣỡng. Trong đó, chế độ nh s ng là yếu tố tiên quyết, nhờ có nh s ng, mới có xảy ra qu trình quang hợp, giúp thực vật ph t triển. Ngoài ra, khí CO2 trong không khí sử dụng cho qu trình quang hợp cũng là yếu tố không thể thiếu, để tảo và c c loài thực vật tổng hợp nên c c chất hữu cơ đầu tiên cho sự sống. Các đèn sử dụng trong hang Sửng Sốt có nhiệt độ 2.700-6.500 K, có khả năng thay đổi nhiệt độ màu tự động, theo c ch chia nhiệt độ màu (Cigna, 2011), c c đèn này sẽ ph t ra cả 3 loại nh s ng vàng, trung tính và trắng. Do đó, c c đèn này sẽ cũng ph t ra quang phổ của nh s ng trắng, có ƣớc sóng từ 380-700 nm. Trong khoảng phổ này, có những ƣớc sóng thích hợp cho quang hợp của thực vật nhƣ tảo, rêu, dƣơng xỉ… (Cigna, 2011). Kết hợp với điều kiện môi trƣờng nhiệt độ từ 24-28oC và độ ẩm từ 60-80%, thích hợp cho c c loài thực vật nhƣ tảo, rêu, dƣơng xỉ xuất hiện (Singh and Singh, 2015). 3.2. Thành phần loài vi tảo tại hang Sửng Sốt Kết quả phân tích m u thu đƣợc từ 4 đợt khảo s t đ x c định đƣợc 28 loài Tảo lam (Vi khuẩn lam/Cyano acteriophyta), thuộc 16 chi, 12 họ, 5 ộ, 1 lớp; 3 loài Tảo lục (Chlorophyta), thuộc 3 chi, 3 họ, 3 ộ, 2 lớp; và 1 đại diện Tảo silic (Bacillariophyta). Thành phần loài cụ thể đƣợc thể hiện ở Bảng 3.2. Bảng 3 Thành phần loài vi tảo hang Sửng Sốt Nhóm Nhóm Nhóm TT Tên khoa học i m i m2 i m Ngành Cyanobacteriophyta Lớp Cyanophyceae Bộ Chroococcales Họ Microcystaceae 1 Gloeocapsa acervata + 2 Gloeocapsa atrata + + Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 335
- Nhóm Nhóm Nhóm TT Tên khoa học i m i m2 i m 3 Gloeocapsa gelatinosa + + 4 Gloeocapsa livida + + 5 Gloeocapsa punctata + + 6 Gloeocapsa rupestris + 7 Gloeocapsa sanguinea + Họ Chroococcaceae 8 Chroococcus schizodermaticus + + 9 Chroococcus lithophilus + + + 10 Chroococcus minor + + 11 Chroococcus minutus + 12 Chroococcus varius + + 13 Chroococcus indicus + + 14 Cyanosarcina burmensis + + + Họ Aphanothecaceae 15 Aphanothece pallida + + + Họ Entophysalidaceae 16 Chlorogloea novacekii + + Bộ Sphaeropleales Họ Radiococcaceae 17 Coenochloris pyrenoidosa + + + Bộ Oscillatoriales Họ Oscillatoriaceae 18 Lyngbya borgertii + + Họ Phormidiaceae 19 Potamolinea aerugineo-caerulea + Họ Microcoleaceae 20 Microcoleus autumnalis + 21 Pseudophormidium indicum + Bộ Nostocales Họ Nostocaceae 22 Nostoc linckia + Bộ Synechococcales Họ Merismopediaceae 336 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- Nhóm Nhóm Nhóm TT Tên khoa học i m i m2 i m 23 Limnococcus limneticus + 24 Aphanocapsa holsatica + + + 25 Aphanocapsa elachista + + + Họ Coelosphaeriaceae 26 Coelomoron tropicale + + + Họ Leptolyngbyaceae 27 Leptolyngbya notata + 28 Leptolyngbya polysiphoniae + Ngành Chlorophyta Lớp Trebouxiophyceae Bộ Chlorellales Họ Chlorellaceae 29 Chlorella vulgaris + Lớp Chlorophyceae Bộ Sphaeropleales Họ Bracteacoccaceae 30 Bracteacoccus minor + + + Bộ Chlamydomonadales Họ Chlorococcaceae 31 Chlorococcum infusionum + + Ngành Bacillariophyta Lớp Bacillariophyceae Bộ Naviculales Họ Naviculaceae 32 Navicula sp. + Một số chi có số lƣợng loài nhiều và phân ố nhiều ở hầu hết c c địa điểm là Gloeocapsa (7 loài) và Chroococcus (6 loài). Ở khu vực m đ cửa hang (điểm HLSS01 và 07), số loài tảo ghi nhận đƣợc là 16 loài, trong đó có 14 loài Tảo lam và 2 loài Tảo lục. Thành phần cũng nhƣ số lƣợng loài Tảo lam không có sự iến động lớn ở c c điểm thu m u kh c nhau, cũng nhƣ vào c c đợt thu m u kh c nhau trong năm. Phần lớn là nhóm Tảo lam đơn ào hoặc tập đoàn. Hình 3.1. Vi tảo phát tri n trên nh á Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 337
- Số lƣợng loài thu đƣợc ở điểm HL.SS.02 là 20 loài, trong đó có 18 loài Tảo lam và 2 loài Tảo lục, chủ yếu là nhóm loài có cơ thể đơn ào dạng hạt hoặc tập đoàn trong ao nhầy. Không có sự iến động đ ng kể về thành phần loài giữa c c đợt thu m u. Tại c c điểm HL.SS.03, HL.SS.04, HL.SS.05, HL.SS.06, là những điểm hoàn toàn chỉ có nh s ng nhân tạo, số loài vi tảo ghi nhận đƣợc là 23 loài. Có thể thấy, tuy số loài của tất cả c c điểm thu m u trong nhóm điểm này nhiều hơn 2 nhóm điểm số 1 và số 2, nhƣng số loài tại từng điểm thu m u lại ít hơn. Số loài tại từng điểm này ít hơn số loài tại những điểm có nh s ng tự nhiên có thể do phổ chiếu s ng của nh s ng tự nhiên rộng hơn, thời gian chiếu s ng lâu hơn, đồng thời sự ph t t n của c c ào tử vi tảo tại những điểm gần cửa hang cũng dễ dàng hơn. Điều kiện vi khí hậu ở c c điểm sâu trong hang chỉ có chiếu s ng nhân tạo kh ổn định so với c c điểm phía gần cửa hang, điều này cũng tạo điều kiện cho một vài nhóm ƣu thế ph t triển và hạn chế sự đa dạng về loài. Phân tích một số yếu tố vi khí hậu tại c c điểm đƣợc chiếu s ng nhân tạo hoàn toàn (HL.SS.03 đến HL.SS.06) nhận thấy: yếu tố cƣờng độ s ng và khoảng c ch chiếu s ng ảnh hƣởng rõ nét tới sự iến đổi của độ ẩm. Điểm HL.SS.04 và 05 có khoảng c ch xa, cƣờng độ chiếu s ng thấp hơn, nên độ ẩm chỉ giảm 3-5% khi có chiếu đèn, trong khi đó điểm HL.SS.03 và 06 khoảng c ch gần hơn, cƣờng độ chiếu s ng mạnh, khiến độ ẩm giảm trung bình 8-10% khi có ánh sáng. Tuy nhiên, nhiệt độ và độ ẩm v n nằm trong ngƣỡng ph t triển tốt của vi tảo, nên nh s ng đèn không triệt tiêu đƣợc sự ph t triển của vi tảo, mà ngƣợc lại, kích thích chúng ph t triển. Riêng 2 vị trí HL.SS.04 và HL.SS.06, là 2 vị trí m đ có độ ẩm kh cao, tƣơng đối gần nguồn s ng và xung quanh ph t hiện kh nhiều m u thực vật ậc cao, số lƣợng loài lớn hơn c c điểm kh c cùng nhóm. Bề mặt đất mềm hoặc ề mặt có xuất hiện thực vật ậc cao (chứng tỏ kết cấu của ề mặt đ ị ph hủy thời gian dài), tạo điều kiện gia tăng độ ẩm, có thể là nguyên nhân góp phần làm tăng thành phần loài tảo. Tảo silic xuất hiện và Tảo lam dạng sợi ph t triển mạnh ở m u m đất ngay s t đèn chiếu s ng. Trong khi đó, những vị trí thu m u có khoảng c ch tới vị trí nguồn s ng xa, nhƣ điểm HL.SS.05, nhóm tảo dạng hạt ph t triển ƣu thế. Điều này có thể liên quan đến khả năng ph t triển của nhóm tảo dạng hạt ở môi trƣờng có nh s ng cƣờng độ yếu, ởi chúng cần ít năng lƣợng để duy trì cấu trúc và chức năng tế ào hơn (Luuc et al., 1999). So s nh thành phần loài giữa c c nhóm điểm thu m u ta thấy, có 11 loài chỉ xuất hiện ở nhóm điểm 3, là nơi hoàn toàn chỉ có nh s ng đèn, trong đó chủ yếu là c c loài tảo dạng sợi, xuất hiện ở những vị trí c ch nguồn s ng nhân tạo dƣới 1 m. Nhóm tảo có cơ thể dạng hạt và tập đoàn nhìn chung kh tƣơng đồng khi đi từ c c điểm ngoài hang vào trong. 3.3. Mật độ t bào vi tảo tại hang Sửng Sốt Mật độ tế ào tảo đƣợc tính ằng đơn vị số lƣợng tế ào/cm2 ề mặt. Kết quả phân tích mật độ tế ào đƣợc thể hiện ở Bảng 3.3. Mật độ, thành phần tế ào vi tảo tại c c điểm thu m u kh c nhau có sự kh c iệt kh lớn, dao động từ 60.000 tế ào/cm2 tới 16.200.000 tế ào/cm2. Nhìn chung, c c điểm có nh s ng tự nhiên nhƣ HL.SS.01, 02, 07, có mật độ tảo kh lớn (trên 1.000.000 tế ào/cm2), chủ yếu do nhóm Tảo lam (Vi khuẩn lam) quyết định. C c điểm trong lòng hang, hoàn toàn nh s ng đèn, có mật độ tảo thấp hơn (dƣới 1.000.000 tế ào/cm2). Tuy nhiên ở vị trí ngay s t nguồn s ng (HL.SS.06 – khoảng c ch dƣới 1 mét), mật độ tảo nhiều hơn hẳn những vị trí c ch xa nguồn s ng hơn. Ta có thể thấy có sự tƣơng quan giữa mật độ tảo với cƣờng độ chiếu s ng. C c điểm có mật độ tảo lớn hơn đều là những điểm có cƣờng độ chiếu s ng cao. 338 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- Bảng 3 3 Mật ộ tảo tại các vị trí thu m u hang Sửng Sốt (Đ1: đợt 1; Đ2: Đợt 2; Đ3: đợt 3; Đ4: đợt 4) Mật ộ tế ào cm2) Đi m vị trí thu m u Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 HL.SS.01 4.500.000 9.760.000 10.466.666 3.000.000 HL.SS.02 2.450.000 1.470.000 3.432.000 1.230.000 HL.SS.03 833.333 600.000 390.000 360.000 HL.SS.04 450.000 381.600 60.000 660.000 HL.SS.05 630.000 540.000 731.250 600.000 HL.SS.06 2.850.000 6.480.000 16.200.000 780.000 HL.SS.07 1.800.000 1.500.000 1.950.000 1.830.000 4. T LUẬN Ánh s ng đèn đƣợc ố trí trong hang Sửng Sốt đ tạo điều kiện thuận lợi cho vi tảo ph t triển. Tại hang Sửng Sốt, đ x c định đƣợc 32 loài tảo, trong đó có 28 loài Tảo lam (Vi khuẩn lam/Cyano acteriophyta), 3 loài Tảo lục (Chlorophyta) và 1 loài Tảo silic (Bacillariophyta). Mật độ, thành phần tế ào vi tảo tại c c điểm thu m u kh c nhau có sự kh c iệt kh lớn. Nhìn chung, c c điểm có nh s ng tự nhiên có mật độ tảo kh lớn, chủ yếu do nhóm Tảo lam (Vi khuẩn lam) quyết định. C c điểm trong lòng hang, hoàn toàn nh s ng đèn, có mật độ tảo thấp hơn. Tuy nhiên ở những vị trí ngay s t nguồn s ng, mật độ tảo nhiều hơn hẳn những vị trí c ch xa nguồn s ng hơn, đồng thời khiến thành phần loài có sự chuyển iến từ nhóm tảo dạng hạt và tập đoàn sang nhóm tảo dạng sợi. Lời cảm ơn Công trình đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ của đề tài “Nghiên cứu, đ nh gi t c động của chiếu s ng nhân tạo đến sự ph t triển, xâm lấn của thực vật trong hang động trên vịnh Hạ Long, thử nghiệm xử lý và đề xuất iện ph p hiệu quả để xử lý, hạn chế ảnh hƣởng của thực vật trong hang động”. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Bernasconi R., 1966. Die lampen-moosflora der beatushöhle und deren vergleich mit anderen europäisehen Höhlen. International Journal of Speleology, 2: pp. 377-388. https:// scholarcommons.usf.edu/ijs/vol2/iss4. 2. Cigna A.A., 2011. The problem of lampenflora in show caves. In: Pavel B. and Peter G. (Eds.). ISCA 6th Congress Proceedings. SNC of Slovak Republic, Slovak Caves Administration, Slovakia: pp. 201-205. 3. Luuc R.M., O.M. Skulberg and H. Utkilen, 1999. Chapter 2. Cyanobacteria in the environment. Toxic Cyanobacteria in water: A guide to their public health consequences, monitoring and management. World Health Organization. E. & F.N. Spon, New York City, New York, USA: 416 p. 4. Mulec J. and G. Kosi, 2009. Lampenflora algae and methods of growth control. Journal of Cave and Karst Studies, 71(2): pp. 109-115. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 339
- 5. Nagy J.P., 1964. Preliminary note on the algae of Crystal Cave, Kentucky. International Journal of Speleology, 1: pp. 479-490. https://scholarcommons.usf.edu/ijs/vol1/iss4/5. 6. Singh S.P. and P. Singh, 2015. Effect of temperature and light on the growth of algae species: A review. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 50: pp. 431-444. 7. Dƣơng Đức Tiến, 1996. Phân loại Vi khuẩn lam ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 220 tr. 8. Dƣơng Đức Tiến và Võ Hành, 1997. Tảo nƣớc ngọt Việt Nam – Phân loại ộ Tảo lục (Chlorococcales). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Abstract ASSESSMENT OF MICROALGAE DEVELOPMENT UNDER THE IMPACTS OF ARTIFICIAL LIGHT IN SUNG SOT CAVE, HA LONG BAY, QUANG NINH PROVINCE Nguyen Thuy Lien(1), Bui Thi Thuy(1), Do Thi Yen Ngoc(2), Cao Thị Huong(2) and Ngo Thi Thuy Huong(3) (1) University of Science, Vietnam National University, Hanoi (2) Vietnam Center on Karst and Geoheritage, Vietnam Institute of Geosciences and Mineral Resources (3) Phenikaa University, Ha Noi Sung Sot cave is a famous show cave in Ha Long Bay, Quang Ninh province. In order to investigate the effect of artificial light on the growth of microalgae, samples in the cave were collected from at 7 points of 4 surveys in 2 years 2018-2019. Analysis showed that there are 32 species of algae, including 28 species of cyanobacteria (cyanobacteriophyta); 3 species of green algae (Chlorophyta) and 1 species of diatom (Bacillariophyta) grew on the ground and stalactites of Sung Sot cave. The reduction of distance from light source to sampling location is a condition that increases the number of algae species on the surface, at the same time changes the species composition from granular algae group to filamentous algae group. The density of algae cells at different sampling points varies greatly, from 60,000 to 16,200,000 cells/cm2, depending on light and humidity conditions. Keywords: Microalgae, artificial light, Sung Sot cave, Ha Long Bay. 340 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếp cận phát triển nông thôn bằng phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông thôn - PRA
48 p | 157 | 21
-
Bước đầu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững
7 p | 122 | 12
-
Ảnh hưởng của mật độ copepoda (cyclops vicinus) lên sự phát triển artemia franciscana ở các độ mặn khác nhau
7 p | 82 | 5
-
Ảnh hưởng của liên kết chuỗi giá trị đến sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp
9 p | 13 | 5
-
Đánh giá sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) có nguồn gốc nuôi cấy mô theo hướng trồng chậu
9 p | 7 | 4
-
Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa hồng tại Mê Linh, Hà Nội
9 p | 12 | 4
-
Đánh giá sự hài lòng của học viên cao học Trường Đại học Nha Trang về chất lượng khóa học
6 p | 89 | 3
-
Đánh giá sự hài lòng của người dân về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
11 p | 20 | 3
-
Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp tưới đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa
3 p | 11 | 3
-
Sự phát triển của bèo tấm, Lemna minor L., phơi nhiễm với đồng và crôm trong điều kiện phòng thí nghiệm
7 p | 26 | 2
-
Sự phát triển của bộ rễ ngô trong điều kiện thiếu hụt oxy và ngập úng
11 p | 56 | 2
-
Ảnh hưởng của polyme giữ ẩm đến sinh trưởng, phát triển và tăng cường khả năng chịu hạn của rau cải xanh (Brassica juncea)
7 p | 98 | 2
-
Nghiên cứu sự đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
10 p | 69 | 2
-
Đánh giá sự phát triển của trứng giun đũa chó Toxocara canis trong các môi trường Formol 1%, Formol 2%, Formol 4% và acid sunfuric 0,1N
6 p | 13 | 1
-
Phân tích sự biến đổi theo mùa các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của tảo ở một hồ nội đô Hà Nội sử dụng mô hình phú dưỡng
9 p | 65 | 1
-
Sự tin tưởng của người tiêu dùng và chi tiêu cho rau an toàn: Trường hợp nghiên cứu tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
10 p | 2 | 1
-
Phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
9 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn