Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC<br />
“BÁN HẠ BẠCH TRUẬT THIÊN MA THANG” GIA NGƯU TẤT<br />
Ở BỆNH NHÂN TĂNG LIPID MÁU<br />
Trần Thị Hồng Phương*, Nguyễn Thị Phương Mai*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Bài thuốc “Bán hạ Bạch truật Thiên ma thang” là bài thuốc cổ phương, bài này tức là bài Nhị<br />
trần thang gia bạch truật thiên ma mà thành. Bài thuốc có tác dụng điều trị chứng đàm thấp.<br />
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị trên lâm sàng của bài thuốc “Bán hạ Bạch truật thiên ma thang gia<br />
Ngưu tất” đối với bệnh nhân tăng tăng lipid máu (chứng đàm thấp theo y học cổ truyền).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân tại bệnh viện y học cổ truyền<br />
Hà Nội bằng phương pháp nghiên cứu mở, so sánh trước và sau điều trị.<br />
Kết quả: Bài thuốc “Bán hạ Bạch truật Thiên ma thang” có tác dụng hạ huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết<br />
áp, và có tác dụng điều trị chứng đàm thấp theo Y học cổ truyền. Chưa ghi nhận tác dụng phụ của bài thuốc<br />
trên lâm sàng với liệu trình điều trị 40 ngày.<br />
Từ khóa: tăng lipid máu, tăng huyết áp, đàm thấp<br />
ABSTRACT<br />
THE TREATMENT EFFECT OF THE TRADITIONAL FORMULA “BAN HA BACH TRUAT THIEN<br />
MA THANG GIA NGUU TAT” FOR PATIENTS WITH HYPERLIPIDEMIA<br />
Tran Thi Hong Phuong, Nguyen Thi Phuong Mai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 447 - 450<br />
<br />
Introduction: “Ban ha Bach truat Thien ma thang" is from “Nhi tran thang gia Bach truat Thien ma”,<br />
which HAS hypotensive effect.<br />
Objectives: Evaluate the tretament effects of “Ban ha Bach truat Thien ma thang” for patients with<br />
hyperlipidemia (“fluid stagnation” in traditional medicine).<br />
Method: Open study carried out on 40 patients at Ha Noi hospital of traditional medicine, comparison<br />
between before and after treatment.<br />
Results: “Ban ha Bach truat Thien ma thang” has hypotensive effects in hypertensive patients, and can<br />
treat the “fluid stagnation” symptoms according to traditional medicine. No side effects have been recorded for<br />
the 40-day treatment regime.<br />
Key words: hyperlipidemia, hypertension, fluid stagnation<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ như suy vành, đột tử, nhồi máu cơ tim, nhồi<br />
máu não... đang có xu hướng tăng nhanh nhịp<br />
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới, ở các độ phát triển của xã hội và theo dự báo sẽ trở<br />
nước phát triển, nguyên nhân gây tử vong thành một bệnh đáng lo ngại cho sức khoẻ<br />
nhiều nhất là bệnh lý tim mạch (32%), trong đó những người có tuổi sau năm 2000(1).<br />
chủ yếu là bệnh lý xơ vữa động mạch (XVĐM).<br />
Cho đến nay người ta chưa tìm được<br />
Ở nước ta, XVĐM với các biểu hiện lâm sàng<br />
nguyên nhân của bệnh XVĐM nhưng đã phát<br />
* Vụ Y học cổ truyền – Bộ Y tế Việt Nam<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Hồng Phương ĐT: 0905856608 Email: hongphuong_ma@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 447<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
hiện được yếu tố nguy cơ tạo điều kiện thuận Tiêu chuẩn nhận vào theo Y học hiện đại<br />
lợi cho sự hình thành và phát triển mảng xơ Cholesterol máu toàn phần > 6,5mmol/L<br />
vữa. Một trong những yếu tố nguy cơ quan Và / Hoặc Triglycerid máu > 2,3 mmol/L<br />
trọng nhất là hội chứng tăng lipid máu. Các<br />
Hoặc Cholesterol máu toàn phần từ 5,2-<br />
nghiên cứu cho đến nay đều khẳng định nếu<br />
6,5mmol/L nhưng HDL-C < 0,9mmol/L<br />
điều trị hiệu quả chứng tăng lipid máu thì<br />
mới làm hạn chế sự phát triển của bệnh Đã ngừng thuốc làm giảm Cholesterol máu<br />
XVĐM và ngăn ngừa tai biến phức tạp của ít nhất 3 tháng<br />
nó. Các thuốc điều trị hội chứng tăng lipid Tiêu chuẩn nhận vào theo Y học cổ truyền<br />
máu với chứng đàm thấp có những đặc điểm Các bệnh nhân có nhóm mỡ máu cao<br />
tương tự nhau, trong cách chữa cũng lấy nguyên phát thể đàm thấp, với các chứng sau:<br />
phương pháp chữa đàm thấp làm một trong<br />
Vọng: Lưỡi bè ướt, rêu trắng nhờn.<br />
những phương pháp điều chỉnh hội chứng<br />
Văn : Không ho, không nôn<br />
tăng lipid máu(5,6,2,3,4). Qua thực tế lâm sàng,<br />
chúng tôi nhận thấy bài “Bán hạ bạch truật Vấn: Có cảm giác choáng váng, đau đầu, tức<br />
thiên ma thang” gia ngưu tất có hiệu quả ngực, tê mỏi chân tay, vai gáy.<br />
trong điều trị hội chứng tăng lipid máu ở Thiết: Mạch hoạt hoặc huyền hoạt<br />
người cao tuổi, chúng tôi đặt vấn đề nghiên Tiêu chuẩn loại trừ<br />
cứu bài thuốc này trên lâm sàng nhằm đánh<br />
Bệnh nhân tăng lipid máu thứ phát sau các<br />
giá tác dụng điều trị trên lâm sàng của bài<br />
bệnh khác như: Thiểu năng tuyến giáp, hội<br />
thuốc “Bán hạ Bạch truật thiên ma thang gia<br />
chứng thận hư, đái tháo đường…<br />
Ngưu tất” đối với bệnh nhân tăng lipid máu.<br />
Bệnh nhân tự ý dùng thuốc khác<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Bệnh nhân có biến chứng phải dùng<br />
Chất liệu nghiên cứu phương pháp điều trị khác như: tai biến mạch<br />
So sánh các biến số trước và sau dùng bài máu não, nhồi máu cơ tim...<br />
thuốc sau: Bệnh nhân không làm đủ xét nghiệm<br />
Bán hạ 10g Thiên ma 8g Bệnh nhân bỏ dở quá trình dùng thuốc<br />
Bạch linh12g Trần bì 10g Bệnh nhân có thai<br />
Bạch truật 20g Cam thảo 6g Các biến số<br />
Ngưu tất 12g Các biến số Y học hiện đại:<br />
Các vị thuốc đều đạt tiêu chuẩn Dược điển Triệu chứng chủ quan: Mệt mỏi, chóng mặt,<br />
Việt Nam và chế biến theo đúng quy định. đau đầu, đầy bụng, ăn uống kém, đại tiện phân<br />
Thuốc dùng dưới dạng thang, sắc uống ngày 1 lỏng<br />
thang, chia làm 3 lần trong ngày để uống (mỗi<br />
Huyết áp buổi sáng<br />
lần uống 1 bát ~ 200ml thuốc, lúc 9 giờ, 13 giờ và<br />
Cân nặng<br />
19 giờ), uống lúc thuốc ấm và sau bữa ăn 2 giờ,<br />
liên tục trong 40 ngày. Các biến số Y học cổ truyền<br />
Đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Các biến số Y học cổ truyền<br />
Biến số Định nghĩa<br />
40 bệnh nhân 40 tuổi, bao gồm cả nam và Tốt: Không bệu, hồng nhạt (bình thường)<br />
nữ, điều trị trong 40 ngày theo các tiêu chuẩn Chất lưỡi Khá: Lưỡi bệu, hồng (đàm thấp)<br />
sau: Kém: Hồng đậm (thấp hoá hoả)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
448 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biến số Định nghĩa Bảng 7. Sự thay đổi chất lưỡi sau điều trị<br />
Tốt: Trắng, mỏng (bình thường) Hồng nhạt,<br />
Rêu lưỡi Khá: Trắng dầy, nhớt (đàm thấp) Hồng, bệu Hồng, đậm<br />
Chất lưỡi không bệu<br />
(Đàm thấp) (thấp hóa hoả)<br />
Kém: Vàng dầy (thấp hoá hoả) (bình thường)<br />
Tốt: Ăn ngon miệng (bình thường) Trước điều<br />
2 (5,0%) 31 (77,5%) 7 (17,5%)<br />
Ăn uống Khá: Đầy bụng (đàm thấp) trị<br />
Kém: Mau đói, không muốn ăn (thấp hoá hoả) Sau điều trị 25 (62,5%) 13 (32,5%) 2 (5,0%)<br />
<br />
Xử lý số liệu Bảng 8. Sự thay đổi cảm giác và ăn uống sau điều trị<br />
Mau đói/Không<br />
Các số liệu được tính toán theo thuật toán Ăn Ngon miệng Đầy bụng<br />
muốn ăn<br />
thống kê y học. uống (Bình thường) (Đàm thấp)<br />
(Thấp hoá hoả)<br />
Trước<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU điều trị<br />
30 (72,0%) 10 (25,0%) 0 (0%)<br />
Sau<br />
Đặc điểm dịch tễ của nhóm bệnh nhân điều trị<br />
39 (97,5%) 1 (2,5%) 0 (0%)<br />
nghiên cứu<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 2. Phân bố theo giới<br />
Giới Về đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu<br />
Nam Nữ<br />
Tổng Tuổi của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu<br />
40 13 (32,5%) 27 (67,5%)<br />
có tăng lipid máu từ 40- 75 tuổi. Trong đó lứa<br />
Bảng 3. Phân bố theo tuổi tuổi từ 51-75 tuổi là 35 bệnh nhân (87,5%). Đây<br />
Tuổi là lứa tuổi mà các chức năng hoạt động quan<br />
40-50 51-60 61-75<br />
Tổng<br />
trọng trong cơ thể bắt đầu suy giảm. Theo Y học<br />
40 5 (12,5%) 19 (47,5%) 16 (40,0%)<br />
cổ truyền, trong khoảng tuổi này, cơ thể có sự<br />
Bảng 4. Phân bố theo tình trạng huyết áp thay đổi nhiều. Đặc biệt là tăng tỳ, tỳ khí hư<br />
Tăng huyết áp Có tăng Không có tăng nhược, mất khả năng vận hoá được thuỷ cốc,<br />
Tổng huyết áp huyết áp<br />
tạo ra sự ứ đọng các chất trọc sinh đàm trệ.<br />
40 25 (62,5%) 15 (37,5%)<br />
Chức năng hoạt động của tạng thận bắt đầu suy<br />
Sự thay đổi các dấu chứng lâm sàng theo Y giảm làm ảnh hưởng đến sự tuần hoàn của tân<br />
học hiện đại dịch và sự bài tiết của thuỷ tinh dịch, dễ bị các<br />
Bảng 5. Sự thay đổi cân nặng và huyết áp sau điều bệnh đàm ẩm.<br />
trị<br />
Về tác dụng trên lâm sàng cùa bài thuốc<br />
Trước điều trị Sau điều trị p<br />
Cân nặng (kg)<br />
nghiên cứu<br />
58,83 ± 6,68 58,23 ± 6,56 >0,05<br />
n=40 Tác dụng lên cân nặng<br />
Huyết áp tối đa<br />
165,20 ± 15,31 151,60 ± 10,68