TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SỚM SAU PHẪU THUẬT<br />
NỘI SOI ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM<br />
Cao Thị Huyền Trang, Bùi Tiến Hưng<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Đau sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước là bệnh lý thường gặp trong chấn thương khớp gối. Chúng<br />
tôi đã tiến hành đề tài này với mong muốn kết hợp hai nền Y học cổ truyền, Y học hiện đại trong điều trị đưa<br />
ra phương pháp giảm đau hiệu quả và an toàn mà chưa có nghiên cứu nào trước đây thực hiện. Nghiên cứu<br />
được tiến hành trên 60 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước, phương pháp thử<br />
nghiệm lâm sàng mở, so sánh trước sau điều trị, có nhóm chứng, chia 2 nhóm: nhóm điện châm và nhóm<br />
dùng Kerola 30mg. Kết quả cho thấy phương pháp điện châm là phương pháp an toàn và có tác dụng giảm<br />
đau thông qua cải thiện điểm VAS từ 6,63 ± 0,72 xuống 4,07 ± 1,82, hiệu quả điều trị loại tốt chiếm 70%, tuy<br />
nhiên tác dụng này kém hơn so với Kerola.<br />
Từ khóa: giảm đau, điện châm, dây chằng chéo trước, Kerola 30mg<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
trước thuộc phạm vi nỉu chứng. Nguyên nhân<br />
Đau sau phẫu thuật tái tạo dây chằng<br />
<br />
do sang thương làm cho khí huyết không<br />
<br />
chéo trước là triệu chứng hay gặp, cần được<br />
<br />
thông, kinh lạc bế tắc [5]. Châm cứu là một<br />
<br />
can thiệp kịp thời. Theo thống kê tại Hoa Kỳ,<br />
<br />
phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc,<br />
<br />
hàng năm trung bình có khoảng 250.000<br />
<br />
có cơ chế điều chỉnh hoạt động của hệ kinh<br />
<br />
người bị tổn thương dây chằng chéo trước,<br />
<br />
lạc [6; 7; 8]. Từ trước đến nay đã có nhiều<br />
<br />
trong đó có gần 100.000 người được điều trị<br />
<br />
công trình nghiên cứu về tác dụng giảm đau<br />
<br />
phẫu thuật [1]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu<br />
<br />
sau phẫu thuật của điện châm và nhận thấy<br />
<br />
có tới 38% số ca chấn thương khớp gối có<br />
<br />
hiệu quả điều trị rõ rệt [9]. Với mong muốn<br />
<br />
đứt dây chằng chéo trước [2]. Từ một cuộc<br />
<br />
kết hợp nền y học cổ truyền và y học hiện đại,<br />
<br />
điều tra quốc gia về đau sau phẫu thuật ở Hoa<br />
<br />
đồng thời trước đây chưa có công trình nào<br />
<br />
Kỳ, khoảng 80% bệnh nhân phải trải qua cơn<br />
<br />
nghiên cứu, do đó nghiên cứu được tiến hành<br />
<br />
đau cấp tính sau phẫu thuật [3]. Ngày nay y<br />
<br />
với mục tiêu:<br />
<br />
học hiện đại thường sử dụng các thuốc giảm<br />
đau, chống viêm, chống phù nề với ưu thế tác<br />
dụng nhanh mạnh kéo dài nhưng lại nhiều tác<br />
<br />
1. Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau sớm<br />
của điện châm ở bệnh nhân đứt dây chằng<br />
chéo trước khớp gối sau phẫu thuật nội soi.<br />
<br />
dụng phụ, khi dùng cần phải theo dõi chặt chẽ<br />
[4]. Theo y học cổ truyền, đứt dây chằng chéo<br />
<br />
2. Theo dõi một số tác dụng không mong<br />
muốn trên lâm sàng.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Cao Thị Huyền Trang – Khoa Y học cổ<br />
truyền – Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: huyentrang87.hmu@gmail.com<br />
Ngày nhận: 28/7/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 08/10/2016<br />
<br />
96<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Chất liệu nghiên cứu<br />
Điện châm: công thức huyệt: Lương khâu,<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Huyết hải, Dương lăng tuyền, Túc tam lý,<br />
<br />
chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 30 bệnh nhân<br />
<br />
Huyền chung, Âm lăng tuyền. Kim châm cứu<br />
<br />
theo phương pháp chọn mẫu ghép cặp tương<br />
<br />
Đông Á 0.25 x 25 mm. Máy điện châm KWD -<br />
<br />
đồng về mức độ đau. Cả 2 nhóm được sử<br />
<br />
TN 09 - T 06 của Công ty Trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
dụng thuốc nền, tại thời điểm xuất hiện cơn<br />
<br />
thương mại và sản xuất thiết bị y tế Hà Nội.<br />
<br />
đau (VAS ≥ 5) ngay ngày đầu sau phẫu thuật,<br />
<br />
Thuốc nhóm chứng: Kerola (ketorolac -<br />
<br />
nhóm nghiên cứu tiến hành điện châm 1 lần<br />
<br />
NSAIDs, thuộc nhóm ức chế COX - 1) 30mg/<br />
<br />
(30 phút), đồng thời nhóm chứng tiến hành<br />
<br />
ml, hộp 10 ống 1 ml. Thuốc nền (dùng cho cả<br />
<br />
tiêm bắp sâu Kerola 30mg, theo dõi và đánh<br />
<br />
2 nhóm): Avepzol 1g x 3 ống (tiêm tĩnh mạch)<br />
<br />
giá kết quả sau 4 giờ.<br />
<br />
(Hàn Quốc). Alpha chymotrypsin 25mg x 4<br />
<br />
- Phương pháp điện châm: châm tả các<br />
<br />
viên (uống) (sản xuất tại Công ty Dược và<br />
<br />
huyệt, sử dụng tần số tả (5 - 10 Hz), cường độ<br />
<br />
Trang thiết bị Y tế Bình Định (BIDIPHAR).<br />
<br />
từ 0 - 150 microAmpe, tăng dần theo ngưỡng<br />
chịu đựng của bệnh nhân. Khi bệnh nhân xuất<br />
<br />
2. Đối tượng<br />
<br />
hiện cơn đau dữ dội (VAS ≥ 5) tiến hành điện<br />
<br />
60 bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Chấn<br />
<br />
châm đối với nhóm nghiên cứu và tiêm bắp<br />
<br />
thương chỉnh hình - Bệnh viện Xanh Pôn sau<br />
<br />
Kerola với nhóm chứng. Thời gian tiến hành<br />
<br />
phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước.<br />
<br />
theo dõi hiệu quả giảm đau sau 4 giờ trong<br />
<br />
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
- Theo y học hiện đại: không phân biệt giới,<br />
nghề nghiệp, nguyên nhân gây tổn thương, có<br />
độ tuổi từ 18 - 50.<br />
- Theo y học cổ truyền: nỉu chứng thể khí<br />
trệ huyết ứ. Bệnh nhân tình nguyện tham gia.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br />
- Theo y học hiện đại: bệnh nhân đa chấn<br />
thương: mạch máu, thần kinh, gãy xương,<br />
đụng dập phần mềm. Khớp gối xơ dính. Bệnh<br />
lý mạn tính, viêm nhiễm cấp tính.<br />
- Theo y học cổ truyền: bệnh nhân được<br />
chẩn đoán thuộc thể thấp nhiệt, nhiệt độc.<br />
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu, bỏ điều trị ≥ 1 ngày.<br />
3. Phương pháp<br />
<br />
ngày đầu điều trị.<br />
Đánh giá kết quả điều trị sau điện châm và<br />
dùng thuốc, xếp loại điều trị.<br />
* Các chỉ tiêu theo dõi<br />
- Mức độ đau của bệnh nhân: sử dụng<br />
thang điểm VAS, thời điểm thuốc và điện<br />
châm bắt đầu tác dụng, thời gian kéo dài tác<br />
dụng giảm đau.<br />
- Tác dụng không mong muốn của điện châm:<br />
vựng châm, chảy máu, nhiễm trùng tại chỗ.<br />
* Tiêu chuẩn đánh giá kết quả<br />
+ Tác dụng hỗ trợ giảm đau: Thang điểm<br />
đau VAS [10]: Người thầy thuốc dựa vào mức<br />
độ đau của bệnh nhân để cho điểm, trong đó 0<br />
(hoàn toàn không đau) đến 10 (đau nghiêm<br />
trọng, có thể choáng ngất).<br />
+ Theo dõi các triệu chứng không mong<br />
<br />
- Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm<br />
<br />
muốn khi dùng thuốc Kerola và điện châm: chán<br />
<br />
sàng mở, so sánh trước sau điều trị và có<br />
<br />
ăn, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, nôn, buồn nôn,<br />
<br />
nhóm đối chứng.<br />
<br />
vựng châm, chảy máu, nhiễm trùng nơi châm<br />
<br />
- Chọn mẫu có chủ đích: bệnh nhân được<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
có thể xảy ra với bệnh nhân hay không.<br />
97<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Đánh giá kết quả theo điểm VAS [10]<br />
<br />
Đánh giá kết quả<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
VAS giảm ≥ 50%<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
VAS giảm: 25% → < 50%<br />
<br />
Kém<br />
<br />
VAS không giảm, hoặc tăng<br />
<br />
4. Xử lý số liệu<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0. Tính giá<br />
trị trung bình X và độ lệch chuẩn SD, so sánh<br />
giá trị trung bình của 2 nhóm bằng T- test, so<br />
sánh tỷ lệ của các nhóm bằng test χ2. Sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
<br />
giải thích và tự nguyện tham gia. Khi đối<br />
tượng không đáp ứng với điều trị hoặc diễn<br />
biến bệnh xấu đi, hoặc bệnh nhân yêu cầu<br />
ngừng tham gia nghiên cứu, chúng tôi sẽ<br />
dừng và thay đổi phác đồ điều trị.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
5. Đạo đức nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu nhằm bảo vệ và nâng cao<br />
sức khoẻ bệnh nhân, bệnh nhân đều được<br />
<br />
1. Sự thay đổi điểm VAS của 2 nhóm<br />
trước và sau điều trị<br />
<br />
Bảng 1. Sự thay đổi điểm VAS của 2 nhóm trước và sau điều trị 4 giờ<br />
Điểm VAS ( X ± SD)<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
pNC - C<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Trước điều trị (D0)<br />
<br />
6,63 ± 0,72<br />
<br />
6,80 ± 0,81<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau điều trị (D1)<br />
<br />
4,07 ± 1,82<br />
<br />
2,9 ± 1,69<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Độ chênh D0 - D1<br />
<br />
2,56 ± 1,59<br />
<br />
3,90 ± 1,60<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
p0 - 1<br />
<br />
Điểm VAS trung bình của cả 2 nhóm là 6,72 ± 0,76 điểm. Ở nhóm nghiên cứu: hiệu số chênh<br />
lệch trước - sau điều trị 4 giờ là 2,56 ± 1,59 với p < 0,05. Ở nhóm chứng: Hiệu số chênh lệch<br />
trước - sau điều trị 4 giờ là 3,90 ± 1,60 với p < 0,05. Như vậy sự giảm điểm VAS trước so với sau<br />
điều trị sau 4 giờ là có ý nghĩa thống kê. Không có sự khác biệt về điểm VAS của 2 nhóm trước<br />
điều trị (p > 0,05). Tại thời điểm sau điều trị 4 giờ, điểm VAS trung bình của nhóm chứng thấp<br />
hơn so với nhóm nghiên cứu, p < 0,05.<br />
2. Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau của điều trị<br />
Ở nhóm nghiên cứu, thời điểm điện châm bắt đầu tác dụng chủ yếu là ngay sau khi tiến hành<br />
(0 – 5 phút) với tỷ lệ 73,3%. Trong khi nhóm chứng chủ yếu tác dụng trong vòng 5 - 30 phút đầu<br />
tiên, tỷ lệ 56,7%, p < 0,05 (bảng 2).<br />
<br />
98<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau của điều trị<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
p<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
0 – 5 phút<br />
<br />
22<br />
<br />
73,3<br />
<br />
5<br />
<br />
16,7<br />
<br />
Sau 5 - 30 phút<br />
<br />
8<br />
<br />
26,7<br />
<br />
17<br />
<br />
56,7<br />
<br />
Sau 30 phút<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
26,6<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
3. Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau của điều trị<br />
Bảng 3. Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau của điều trị<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
p<br />
<br />
n<br />
Thời gian (giờ)<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
30<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
n<br />
<br />
4,25 ± 2,42<br />
<br />
30<br />
<br />
6,57 ± 2,43<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Thời gian tác dụng giảm đau của châm cứu (4,25 ± 2,42 giờ) ngắn hơn so với phương pháp<br />
sử dụng thuốc Kerola (6,57 ± 2,43 giờ), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br />
4. Mối liên quan giữa điểm VAS sau điều trị ngày thứ nhất và kết quả điều trị giảm đau<br />
Bảng 4. Kết quả điều trị giảm đau theo VAS<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Hiệu quả theo VAS<br />
<br />
p<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
21<br />
<br />
70<br />
<br />
26<br />
<br />
86,7<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
6<br />
<br />
20<br />
<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
Kém<br />
<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
1<br />
<br />
3,3<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu loại tốt chiếm 70% thấp hơn so với tỷ lệ đạt loại tốt của nhóm chứng là<br />
86,7%, loại trung bình và loại kém nhóm nghiên cứu có tỷ lệ cao hơn so với nhóm chứng,<br />
p > 0,05.<br />
5. Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của điều trị<br />
Nhóm chứng: trong các triệu chứng, tỷ lệ nôn và buồn nôn sau dùng thuốc cao nhất là 23,3%,<br />
thấp nhất là triệu chứng đau đầu chiếm 6,7%. Nhóm nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được điện<br />
châm không có biểu hiện bất thường trên lâm sàng (bảng 5).<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
99<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 5. Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của điều trị<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Triệu chứng<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
2<br />
<br />
6,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Hoa mắt chóng mặt<br />
<br />
5<br />
<br />
16,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Nôn, buồn nôn<br />
<br />
7<br />
<br />
23,3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chán ăn<br />
<br />
5<br />
<br />
16,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Vựng châm, nhiễm trùng tại chỗ, chảy<br />
máu tại chỗ, triệu chứng khác<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
khi tiến hành điện châm (0 – 5 phút đầu tiên).<br />
<br />
Theo quan điểm của y học cổ truyền, đau<br />
<br />
Nguyên nhân có thể do trong nghiên cứu này<br />
<br />
là do khí huyết ứ trệ, kinh lạc bế tắc. Cơ chế<br />
<br />
sử dụng phương pháp châm tả với tần số và<br />
<br />
tác dụng của châm cứu là điều hòa âm<br />
<br />
cường độ mạnh là một kích thích lớn gây ra<br />
<br />
dương, điều chỉnh cơ năng hoạt động của hệ<br />
<br />
cung phản xạ mới có tác dụng ức chế và phá<br />
<br />
kinh lạc. Do đó khi châm vào các huyệt trên<br />
<br />
vỡ cung phản xạ bệnh lý làm giảm cơn đau,<br />
<br />
kinh mạch sẽ làm khí huyết lưu thông, “thông<br />
<br />
giải phóng sự co cơ. Ngoài ra, khi châm cứu<br />
<br />
thì bất thống, thống thì bất thông’’ [5; 6]. Ngoài<br />
<br />
cơ thể sẽ sản xuất ra một số các chất morphin<br />
<br />
tác dụng hành khí hoạt huyết tại chỗ để giảm<br />
<br />
like (endorphin) có tác dụng giảm đau hiệu<br />
<br />
đau của Lương khâu, Túc tam lý, Huyền<br />
<br />
quả [8]. Tuy nhiên, khi kích thích này giảm thì<br />
<br />
chung, một số huyệt như Huyết hải, Dương<br />
<br />
cung phản xạ đau có thể sẽ xuất hiện lại.<br />
<br />
lăng tuyền còn hoạt huyết, thư cân để tăng<br />
<br />
Hiện nay, Kerola (Ketorolac) được sử dụng<br />
<br />
thêm tác dụng. Hiện nay trên thế giới hầu như<br />
<br />
nhiều trong giảm đau hậu phẫu. Theo một<br />
<br />
chưa có nghiên cứu nào về giảm đau cho<br />
<br />
nghiên cứu của Hoa Kỳ trên 100 người độ tuổi<br />
<br />
trường hợp cụ thể sau phẫu thuật đứt dây<br />
<br />
từ 15 đến 60 có chỉ định nội soi khớp gối trong<br />
<br />
chằng chéo trước khớp gối bằng phương<br />
<br />
đó 40 bệnh nhân sử dụng Ketorolac, đánh giá<br />
<br />
pháp điện châm, mà chỉ có về phẫu thuật<br />
<br />
điểm VAS trong vòng 48 giờ (theo dõi ở thời<br />
<br />
khớp gối chung, một trong số ít nghiên cứu đó<br />
<br />
điểm 4, 8, 24 và 48 giờ) kết quả thu được<br />
<br />
của các tác giả đã tiến hành trên 12 bệnh<br />
<br />
điểm đau VAS nhỏ hơn và bệnh nhân hài lòng<br />
<br />
nhân, VAS trung bình sau phẫu thuật ngày<br />
<br />
hơn, sự phục hồi chức năng sinh hoạt tốt hơn<br />
<br />
đầu thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi<br />
<br />
nhóm giả dược [12]. Khi xét mối tương quan<br />
<br />
có thể do cỡ mẫu bé hơn, và tổn thương khớp<br />
<br />
giữa 2 nhóm với nhau, tuy nhiên điểm VAS ở<br />
<br />
gối trong nghiên cứu đa dạng hơn chứ không<br />
<br />
thời điểm D1 nhóm chứng thấp hơn hẳn nhóm<br />
<br />
đơn thuần đứt dây chằng như trong nghiên<br />
<br />
nghiên cứu. Điều này chứng tỏ hiệu quả giảm<br />
<br />
cứu của chúng tôi [11]. Điện châm có tác dụng<br />
<br />
đau sau phẫu thuật của Kerola tốt hơn so với<br />
<br />
giảm đau từ sớm, thường xuất hiện ngay sau<br />
<br />
điện châm. Nguyên nhân có thể do Kerola<br />
<br />
100<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />