HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT<br />
CHƯƠNG TRÌNH TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
Nguyễn Thị Hiếu1, Trần Thị Kim Oanh1<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu:Đánh giá tâm lý lo sợ của người bệnh trước phẫu thuật chương trình tại<br />
khoa Mắt Bệnh viện Quân y 7A năm 2018 và đề xuất một số giải pháp giúp ổn định tâm<br />
lý người bệnh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 110 người<br />
bệnh trước phẫu thuật chương trình tại Khoa mắt từ tháng 3 đến tháng 8/2018. Sử dụng<br />
bộ câu hỏi thiết kế sẵn phỏng vấn trực tiếp người bệnh. Kết quả: Kết qua khảo sát 110<br />
người bệnh trước phẫu thuật, tuổi trung bình 59 ± 12 tuổi, tỷ lệ nữ giới: 53,64%; nam<br />
giới: 46,36%; tỷ lệ người bệnh sinh sống ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm: 77,27%. tâm<br />
lý người bệnh trước phẫu thuật: Lo sợ: 44,55%; sợ đau: 53,06%; sợ rủi ro: 16,33%; sợ<br />
tái phát: 8,16%; tỷ lệ người bệnh được tư vấn về bệnh tật và phương pháp phẫu thuật<br />
là 88,18%; tỷ lệ người bệnh được tư vấn về phương pháp vô cảm: 13,64%; tỷ lệ người<br />
bệnh được giải thích tỷ mỉ: 79,09%; người bệnh rất hài lòng: 78,81%. Kết luận: Nghiên<br />
cứu cho thấy, nhận định về công tác tư vấn trước phẫu thuật tại khoa Mắt/ Bệnh viện<br />
Quân y 7A là rất tốt. Người bệnh rất hài lòng chiếm tỷ lệ cao 78,81%. Tuy nhiên, mức<br />
độ lo âu của người bệnh vẫn còn ở nhiều khía cạnh nên công tác nhận định, tư vấn, hỗ<br />
trợ tâm lý lo âu trước phẫu thuật là rất cần thiết.<br />
Từ khóa: tâm lý, lo sợ, phẫu thuật.<br />
PSYCHOLOGICAL ASSESSMENT OF PATIENTS BEFORE SURGERY<br />
PREPARED AT OPHTHALMOLOGY 7A MILITARY HOSPITAL<br />
SUMMARY<br />
Objects: Psychological assessment of patients before surgery prepared at<br />
ophthalmology Military Hospital 7A in 2018 and proposed some solutions to stabilize<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 7A<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Hiếu (thuhieu0401@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 18/10/2018, ngày phản biện: 05/11/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/12/2018<br />
<br />
77<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
the psychology of patients.<br />
Subjects and Methods: A cross-sectional study of 110 patients prior to programmed<br />
surgery at ophthalmology from March to August 2018. Use of designed questionnaire to<br />
interview patients.<br />
Result: Surveyed 110 patients before surgery prepared, average age 59 ± 12 years,<br />
the rate of women: 53.64%; men: 46,36%; the rate of people living in Ho Chi Minh<br />
City is 77,27%. Psychology of patients before surgery: fear: 44.55%; fear of pain:<br />
53,06%; risk: 16.33%; Fear of recurrence: 8,16%. The proportion of patients who are<br />
advised on disease and surgical methods: 88.18%; the percentage of patients treated<br />
with anesthesia was 13,64%; the rate of patients is explained meticulously: 79,09%;<br />
Patients were very satisfied: 78,81%.<br />
Conclusion: The results of the study show that preoperative counseling in<br />
ophthalmology Military Hospital 7A is very good. The patients were very satisfied with<br />
the rate of 78,81%. However, the level of anxiety of patients is still in many aspects<br />
so the identification, counseling, psychological support before surgery prepared very<br />
necessary.<br />
Key words: mentality, fear, surgery.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ người bệnh trước phẫu thuật là hết sức<br />
Phẫu thuật là một phương pháp điều quan trọng, giúp người bệnh chuẩn bị chu<br />
trị tích cực, song phẫu thuật sẽ gây ra sang đáo về thể chất và tinh thần cũng như các<br />
chấn có ảnh hưởng nhất định tới cơ thể vấn đề liên quan đến cuộc phẫu thuật. Khi<br />
người bệnh [5]. Để người bệnh thấy thoải biết rõ các vấn đề liên quan đến cuộc phẫu<br />
mái, chấp nhận được cuộc phẫu thuật. thuật, người bệnh sẽ có tâm lý ổn định, tin<br />
Nhân viên y tế cần thiết phải chuẩn bị chu tưởng vào điều trị, giúp cho người bệnh<br />
đáo cả về mặt thể chất và tinh thần cho hợp tác tốt hơn với nhân viên y tế, góp<br />
người bệnh. Do vậy, để cuộc phẫu thuật phần cho cuộc phẫu thuật thành công và<br />
đạt hiệu quả, nhân viên y tế phải hiểu rõ an toàn.<br />
được tầm quan trọng của việc chuẩn bị và Trước cuộc phẫu thuật, tâm lý của<br />
chăm sóc người bệnh trước phẫu thuật, người bệnh lo lắng về sự đau đớn, nguy<br />
đảm bảo cuộc phẫu thuật và chăm sóc sau hiểm, để lại di chứng, biến chứng, tàn phế.<br />
phẫu thuật đạt kết quả cao nhất. Công tác tư vấn, trấn an người bệnh, giải<br />
Việc tìm hiểu tâm lý, tư vấn cho thích cho người bệnh hiểu về bệnh tật và<br />
cuộc phẫu thuật, để người bệnh có tâm lý<br />
<br />
78<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
ổn định trước phẫu thuật chương trình là không hoàn thành hết 2/3 bộ câu hỏi.<br />
rất cần thiết. Tại Bệnh viện Quân y 7A 2.2. Phương pháp:<br />
chưa có nghiên cứu nào về đánh giá tâm<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô<br />
lý lo sợ của người bệnh trước phẫu thuật<br />
tả cắt ngang <br />
chương trình nên chúng tôi thực hiện đề tài<br />
“Đánh giá tâm lý người bệnh trước phẫu Phương pháp lấy mẫu: thuận tiện<br />
thuật chương trình tại khoa Mắt Bệnh viện Phương tiện và cách thức nghiên<br />
Quân y 7A” với mục tiêu: cứu:<br />
Đánh giá tâm lý lo sợ của người Sử dụng bộ câu hỏi tự soạn sẵn và<br />
bệnh trước phẫu thuật chương trình tại phỏng vấn trực tiếp những người bệnh<br />
khoa Mắt Bệnh viện Quân y 7A năm 2018. trước phẫu thuật mắt gồm 23 câu bao gồm<br />
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 4 phần, mỗi phần có các câu hỏi để đánh<br />
giá mức vấn đề lo sợ của người bệnh trước<br />
2.1. Đối tượng:<br />
khi phẫu thuật.<br />
110 Người bệnh phẫu thật chương<br />
Biến số: đặc điểm đối tượng nghiên<br />
trình tại khoa Mắt - Bệnh viện Quân y 7A<br />
cứu, lo sợ của bệnh nhân trước phẫu thuật,<br />
từ tháng 3/2018 đến tháng 8/2018.<br />
vấn đề lo sợ, công tác tư vấn.<br />
Tiêu chuẩn chọn vào: Tất cả người<br />
Xử lý số liệu: nhập liệu bằng Excel<br />
bệnh chuẩn bị trước mổ chương trình.<br />
và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
Người bệnh trả lời đầy đủ các câu hỏi khảo<br />
22.0. Biến số định lượng thống kê bằng<br />
sát theo mẫu.<br />
trung bình và độ lệch chuẩn, các biến số<br />
Tiêu chuẩn loại ra: Những người định tính trình bày dưới dạng tần số và tỷ<br />
bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu. lệ %.<br />
Những người bệnh tâm thần, không có khả<br />
năng trả lời phòng vấn. Những người bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
3. KẾT QUẢ<br />
3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu:<br />
Bảng 3.1. Thông tin chung (n = 110)<br />
Thông tin chung Số lượng NB Tỷ lệ (%)<br />
Giới<br />
Nam 51 46,36<br />
Nữ 59 53,64<br />
Tuổi (trung bình ± ĐLC) 59,00 ± 11,02 (20 – 81)<br />
Đối tượng<br />
BHYT 96 87,27<br />
BHYT quân đội 7 6,36<br />
Quân nhân 3 2,73<br />
Viện phí 4 3,64<br />
Nơi sinh sống<br />
Tỉnh 25 22,73<br />
Thành phố 85 77,27<br />
Trình độ<br />
Mù chữ 8 7,27<br />
Biết đọc, biết viết 6 5,45<br />
Tiểu học 23 20,91<br />
THCS 38 34,55<br />
THPT 24 21,82<br />
CĐ/ĐH/SĐH 11 10,00<br />
Nghề nghiệp<br />
Làm ruộng 6 5,45<br />
Tiểu thương/buôn bán 21 19,09<br />
Công nhân viên nhà nước 7 6,36<br />
Công nhân 9 8,18<br />
Nội trợ 32 29,09<br />
Hưu trí 17 15,45<br />
Khác 18 16,36<br />
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi, nữ giới 59 người bệnh (53,64%) chiếm<br />
tỷ lệ cao hơn nam giới. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 59,00 ± 11,02, tuổi thấp<br />
nhất là 20 tuổi và tuổi cao nhất là 81 tuổi. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là Bảo hiểm<br />
80<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
y tế chiếm 87,27%. Trình độ văn hóa cao nhất là trung học cơ sở chiếm 35,55%. Nghề<br />
nghiệp chủ yếu là nội trợ chiếm 29,09%.<br />
3.2. Lo sợ trước phẫu thuật<br />
<br />
Bảng 3.2. Lo sợ trước phẫu thuật (n = 110)<br />
<br />
Lo sợ trước phẫu thuật Số lượng NB Tỷ lệ (%)<br />
Có 49 44,55<br />
Không 61 55,45<br />
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh lo sợ trước phẫu thuật chiếm tỷ lệ 44,55%.<br />
3.3. Vấn đề lo sợ<br />
Bảng 3.3. Vấn đề lo sợ<br />
Vấn đề lo sợ Số lượng NB Tỷ lệ (%)<br />
Sợ mổ 2 4,08<br />
Sợ đau 26 53,06<br />
Sợ không thành công 2 4,08<br />
Sợ không đủ tiền viện phí 2 4,08<br />
Sợ ảnh hưởng tới công việc 5 10,20<br />
Sợ lâu hồi phục 0 0<br />
Sợ lây nhiễm bệnh khác 0 0<br />
Sợ mùi thuốc 0 0<br />
Sợ tái phát 4 8,16<br />
Sợ rủi ro 8 16,33<br />
Sợ khác 0 0<br />
<br />
Nhận xét: Vấn đề lo sợ nhất của người bệnh là sợ đau chiếm tỷ lệ 53,06%, tiếp đến<br />
là sợ rủi ro chiếm 16,33%, sợ tái phát chiếm 8,16%. Không có người bệnh nào trong<br />
mẫu nghiên cứu của chúng tôi lo sợ về lâu hồi phục, mùi thuốc, lây nhiễm bệnh khác.<br />
<br />
<br />
<br />
81<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
3.4. Bệnh kèm theo<br />
Biểu đồ 3.4. Bệnh kèm theo<br />
Bệnh lý kèm theo Số lượng NB Tỷ lệ(%)<br />
Tăng huyết áp 23 20,91<br />
Đái tháo đường 14 12,72<br />
Thiếu máu cơ tim 7 6,36<br />
Hen phế quản 0 0<br />
Khác 24 21,82<br />
Nhận xét: Bệnh kèm theo chiếm tỷ lệ cao nhất là tăng huyết áp chiếm 20,91%.<br />
3.5. Đánh giá của người bệnh về công tác tư vấn trước phẫu thuật<br />
Bảng 3.5. Đánh giá của người bệnh về công tác tư vấn trước phẫu thuật (n= 110)<br />
Tư vấn trước mổ Số lượng NB Tỷ lệ(%)<br />
Tư vấn về bệnh và phương pháp phẫu thuật<br />
Có<br />
Không 97 88,18<br />
13 11,82<br />
Tư vấn về phương pháp vô cảm<br />
Có 15 13,64<br />
Không 95 86,36<br />
Giải thích trước phẫu thuật<br />
Không 4 3,64<br />
Giải thích qua loa 18 16,36<br />
Giải thích tỉ mỉ 87 79,09<br />
Chỉ giải thích cho người nhà 1 0,91<br />
Mức độ hài lòng về công<br />
tác tư vấn trước mổ<br />
Rất hài lòng 86 78,81<br />
Hài lòng 16 14,55<br />
Bình thường 8 7,27<br />
Không hài lòng 0 0<br />
Nhận xét: Có 88,18% người bệnh được tư vấn về bệnh và phương pháp phẫu thuật<br />
nhưng chỉ có 13,64% người bệnh được tư vấn về phương pháp vô cảm. Có 79,09% bệnh<br />
nhân cho rằng được giải thích tỉ mỉ trước phẫu thuật. Nhận định về công tác tư vấn tốt<br />
<br />
82<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
chiếm tỷ lệ cao 78,81%.<br />
3.6. Chi phí và phương tiện kỹ thuật<br />
Bảng 3.6. Chi phí và phương tiện kỹ thuật<br />
Chi phí<br />
Số lượng NB Tỷ lệ(%)<br />
và phương tiện kỹ thuật<br />
Phương tiện kỹ thuật hiện đại<br />
Có 47 42,73<br />
Không 63 57,27<br />
Chi phí ca phẫu thuật<br />
Cao 1 0,91<br />
Vừa 61 55,45<br />
Thấp 17 15,45<br />
Không đánh giá 31 28,14<br />
Nhận xét: Có 42,73% người bệnh cho rằng bệnh viện có phương tiện kỹ thuật hiện<br />
đại và 54,45% người bệnh cho rằng chi phi phẫu thuật ở bệnh viện là vừa.<br />
3.7. Mối liên quan giữa nghề nghiệp, học vấn với mức độ lo sợ trước phẫu thuật<br />
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa nghề nghiệp, học vấn với mức độ lo sợ trước PT<br />
Lo sợ trước phẫu thuật<br />
Nghề nghiệp, học vấn Có Không p<br />
n % n %<br />
Trình độ học vấn<br />
Mù chữ 2 4,08 6 9,84<br />
Biết đọc, biết viết 4 8,16 2 3,28<br />
Tiểu học 12 24,49 11 18 0,671<br />
THCS 16 32,65 22 36,07<br />
THPT 11 22,45 13 21,31<br />
CĐ/ĐH/SĐH 4 8,16 7 11,48<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
83<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
Làm ruộng 2 4,08 5 8,20<br />
Tiểu thương/buôn bán 9 18,37 12 19,67<br />
Công nhân viên nhà nước 2 4,08 5 8,20<br />
Công nhân 3 6,12 6 9,84 0,867<br />
Nội trợ 17 34,69 15 24,59<br />
Hưu trí 7 14,29 10 16,39<br />
Khác 9 18,37 9 14,75<br />
<br />
Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa lo sợ trước phẫu thuật với trình độ học<br />
vấn và nghề nghiệp (p> 0,05).<br />
4. BÀN LUẬN Đa số là người bệnh ở thành phố chiếm<br />
77,27%. Do hiện nay, đa số người bệnh<br />
4.1. Đặc điểm chung của mẫu<br />
đến khám với Bệnh viện Quân y 7A đề sử<br />
nghiên cứu<br />
dụng BHYT và tập trung chủ yếu là trên<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, địa bàn thành phố.<br />
nữ giới chiếm 53,64% cao hơn nam giới.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương 4.2. Vấn đề lo sợ trước phẫu thuật<br />
tự như nghiên cứu của tác giả David A Trong nghiên cứu này cho thấy có<br />
Ramirez nữ giới là chiếm đa số chiếm 44,55% người bệnh có lo sợ trước phẫu<br />
52,0% trong tổng số người tham gia nghiên thuật, 55,45% người bệnh không lo sợ.<br />
cứu. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu Nghiên cứu này của chúng tôi cũng tương<br />
của chúng tôi là 59,00 ± 11,02 với tuổi nhỏ tự như kết quả nghiên cứu của tác giả<br />
nhất là 20 tuổi và tuổi lớn nhất là 81 tuổi, David A Ramirez nghiên cứu khảo sát tiền<br />
thấp hơn so với tác giả David A Ramirez, phẫu thuật ở mức trung bình là 8 ngày<br />
kết quả tuổi trung bình của nam giới là trước phẫu thuật cho kết quả người bệnh<br />
63,6 ± 12,2 và tuổi trung bình của nữ giới lo lắng về cuộc phẫu thuật cao nhất (trung<br />
là 64,1 ± 13,9. Sự khác biệt này là do đối bình 4 điểm khoảng tứ phân vị 2-5). Từ đó<br />
tượng nghiên cứu của tác giả David A cho thấy người bệnh mổ đục thủy tinh thể<br />
Ramirez là những người bệnh phẫu thuật lo lắng nhiều nhất là quá trình phẫu thuật<br />
đục thủy tinh thể nên đối tượng chủ yếu là và kết quả phẫu thuật. Cao hơn so với<br />
người cao tuổi [9]. nghiên cứu của tác giả Haripriya cho tỷ lệ<br />
Đối tượng nghiên cứu là những người người bệnh trong nhóm tư vấn mức độ sợ<br />
bệnh BHYT chiếm tỷ lệ cao 87,27%. hãi thấp hơn đối với người bệnh không tư<br />
<br />
<br />
84<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
vấn (4,5% và 10,6%, p