Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BẤT THƯỜNG DUNG NẠP GLUCOSE<br />
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP<br />
Dương Thị Kim Loan *<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đái tháo đường là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng đối với tiên lượng lâu dài ở bệnh<br />
nhân nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC). Việc tầm soát đái tháo đường không triệu chứng ở bệnh nhân NMCTC là<br />
cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tình trạng bất thường dung nạp glucose ở bệnh nhân nhồi máu cơ<br />
tim cấp qua nghiệm pháp OGTT vào thời điểm trước khi xuất viện.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 50 bệnh nhân nhập viện được chẩn đoán nhồi<br />
máu cơ tim cấp và không mắc bệnh đái tháo đường trước đó. Những bệnh nhân này được làm nghiệm pháp dung<br />
nạp glucose bằng đường uống (OGTT).<br />
Kết quả: Cho thấy tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ được phát hiện qua OGTT là 42%, tiền ĐTĐ 32%, dung nạp<br />
glucose huyết bình thường là 56%.<br />
Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ ở bệnh nhân NMCTC vào thời điểm xuất viện chiếm tỉ lệ cao OGTT là<br />
nghiệm pháp tin cậy giúp phát hiện sớm bệnh nhân tiền ĐTĐ, nên đưa OGTT như là nghiệm pháp thường quy<br />
và cần làm lại nghiệm pháp này vào thời điểm 3, 12 tháng sau khi xuất viện.<br />
Từ khóa: Bệnh tiểu đường, tiền tiểu đường, nhồi máu cơ tim cấp tính, thử nghiệm glucose, suy giảm dung<br />
nạp glucose.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TO EVALUATE IMPAIRED GLUCOSE TOLERANCE IN PATIENTS WITH ACUTE MYOCARDIAL<br />
INFARCTION BY ORAL GLUCOSE TOLERANCE TEST (OGTT)<br />
Duong Thi Kim Loan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 291 - 296<br />
Objectives: Diabetes is an impotant risk factor for long term in patients with acute myocardial infarction<br />
(AMI). Screening for undiagnosed diabetes in patients with acute myocardial infarction is nesseserily.<br />
Methods: The research was conducted in 50 consecutively admitted AMI patients (Emergency and<br />
Interention Heart Departerment, Thống Nhất Hospital). OGTT were peformed. The aim was to evaluate impaired<br />
glucose tolerance (IGT) in patients with AMI by OGTT.<br />
Results: Before discharge 42% of the patients had newly diagnosied diabetes and 32% patients had<br />
prediabetes (IGT). Glucose tolerance was normal in 56% of the patients.<br />
Conclusions: Performing an OGTT before discharge may provide a reliable measure of disturbed of glucose<br />
regulation but needs to be repeated.<br />
Key words: Diabetes – prediabetes – acute myocardial infarction – oral glucose tolarance test – impaired<br />
glucose tolerance.<br />
vong nếu không điều trị sớm, tích cực. Hầu hết<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
NMCTC là hậu quả của động mạch vành bị xơ<br />
Nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) là một cấp<br />
vữa, mãng xơ vữa không ổn định tạo nên huyết<br />
cứu tim mạch thường gặp, nguy hiểm, đe dọa tử<br />
khối gây nên hội chứng động mạch vành cấp.<br />
* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS.Dương Thị Loan ĐT: 0988601486<br />
<br />
Email: dkimloantn@gmail.com.<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
291<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Việc điều trị NMCTC hiện nay có nhiều tiến<br />
bộ: can thiệp mạch vành tiên phát, nong và đặt<br />
stent động mạch vành bị tắc... giúp tái thông<br />
mạch vành rất hiệu quả. Tuy nhiên ngoài điều<br />
trị tái tưới máu động mạch vành (ĐMV), việc<br />
điều trị yếu tố nguy cơ, bệnh lý đi kèm cũng<br />
không kém phần quan trọng.<br />
Tình trạng tăng đường huyết thường xảy ra<br />
trong các trường hợp bệnh nặng như nhiễm<br />
trùng, bệnh cấp tính... Nhiều nghiên cứu nhận<br />
thấy tăng đường huyết thường xảy ra trong<br />
bệnh cảnh NMCTC. Biểu hiện tăng đường huyết<br />
do có tình trạng tăng catecholamin/máu, gây ức<br />
chế phóng thích insulin, tăng đề kháng insulin<br />
ngoại biên, kèm theo tăng hóc môn tăng trưởng,<br />
tăng cotisol máu. Tình trạng giảm insulin máu<br />
gây cản trở việc đưa glucose vào tế bào, làm cho<br />
tế bào cơ tim bị thiếu máu càng bị tổn thương<br />
nặng hơn(5,8).<br />
Sorton ghi nhận có 73% trường hợp tăng<br />
đường huyết ở bệnh nhân NMCTC(9). Salem &<br />
CS nghiên cứu 412 NMCTC không có đái tháo<br />
đường (ĐTĐ) trước đó: 27,4% trường hợp tăng<br />
đường huyết và khi xuất viện còn 9,7% trường<br />
hợp vẫn còn tăng đường huyết và 90,3% trường<br />
hợp đường huyết trở về giới hạn bình thường.<br />
Bệnh nhân NMCTC có ĐTĐ trước đó<br />
chiếm khoảng 20%(6,10), sau khi làm nghiệm<br />
pháp dung nạp glucose bằng đường uống<br />
(OGTT), tỉ lệ bệnh nhân NMCTC được chẩn<br />
đoán ĐTĐ rất cao 40-50%(7).<br />
Hiện nay tình trạng rối loạn dung nạp<br />
glucose lúc đói (IFG) và rối loạn dung nạp<br />
glucose (IGT) được coi là tiền ĐTĐ. Nếu những<br />
đối tượng này được điều chỉnh cân nặng thích<br />
hợp, vận động thể lực tốt, tình trạng bất thường<br />
chuyển hóa glucose có thể trở về bình thường.<br />
Để biết được tình trạng bất thường dung<br />
nạp glucose ở bệnh nhân NMCTC, từ đó có biện<br />
pháp điều trị, quản lý tốt những bệnh nhân tiền<br />
ĐTĐ và ĐTĐ, nhằm góp phần giảm tỉ lệ biến<br />
chứng, tỉ lệ tử vong đồng thời nâng cao chất<br />
lượng sống cho những bệnh nhân này, chúng<br />
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình<br />
<br />
292<br />
<br />
trạng bất thường dung nạp glucose ở bệnh nhân<br />
NMCTC”.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đánh giá tình trạng bất thường dung nạp<br />
glucose ở bệnh nhân NMCTC qua nghiệm pháp<br />
dung nạp glucose bằng đường uống.<br />
Xác định tỉ lệ bệnh nhân NMCTC bị ĐTD,<br />
rối loạn dung nạp glucose lúc đói và rối loạn<br />
dung nạp glucose.<br />
Xác định sự liên quan giữa BMI, béo bụng<br />
và bất thường dung nạp glucose.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
50 bệnh nhân được chẩn đoán NMCTC điều<br />
trị tại khoa Tim mạch cấp cứu và can thiệp bệnh<br />
viện Thống Nhất từ 7/2008 đến 10/2010.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiền cứu, mô tả, cắt ngang.<br />
Phương pháp chọn bệnh<br />
Từ dân số mục tiêu chọn ra những trường<br />
hợp NMCTC không mắc ĐTĐ trước đó. Theo<br />
tiêu chuẩn của Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ.<br />
Đưa vào nghiên cứu những bệnh nhân có đủ<br />
tiêu chuẩn chẩn đoán xác định NMCTC theo<br />
WHO, có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau<br />
- Đau ngực kiểu mạch vành.<br />
- Biến đổi động học ST, T, Q trên điện tâm<br />
đồ.<br />
- Biến đổi động học men tim.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ trước<br />
đó hay đường huyết bất kỳ > 200 mg/dl hay<br />
11,1 mmol/l.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Chọn mẫu toàn bộ: chọn tất cả bệnh nhân<br />
thuộc đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
Đường glucose mono hydrate.<br />
Mẫu máu toàn phần lúc đói và sau 2 giờ<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
uống glucose, định lượng đường máu bằng<br />
phương pháp hexokinase method, máy Cobas –<br />
Roche.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Béo phì I<br />
<br />
25 – 29,9<br />
<br />
Vòng eo: Tiêu chuẩn giành cho người Châu Á<br />
Nam:<br />
<br />
Một số tiêu chuẩn đánh giá<br />
<br />
< 90 cm: bình thường<br />
≥ 90 cm: béo bụng<br />
<br />
Tăng huyết áp theo JNC VII.<br />
<br />
Nữ:<br />
<br />
Đái tháo đường theo tiêu chí của Hội Đái<br />
tháo đường Hoa Kỳ.<br />
Một mẫu đường huyết bất kỳ ≥ 11 mmol/l<br />
kèm theo triệu chứng của tăng đường huyết.<br />
Đường huyết tương lúc đói (nhịn đói ít nhất<br />
8giờ) ≥ 7 mmol/l.<br />
Đường huyết tương 2 giờ sau khi uống 75g<br />
đường glucose ≥ 11,1 mmol.<br />
<br />
Phân loại bất thường dung nạp glucose(13)<br />
Đường huyết sau 2 giờ<br />
≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl): Đái tháo đường.<br />
7,8-11 mmol/L (140-198 MG/DL): IGT: rối<br />
loạn dung nạp glucose.<br />
< 7,8 mmol/l (140mg/dl): NGT: dung nạp<br />
glucose bình thường.<br />
<br />
Đường huyết lúc đói<br />
<br />
< 80 cm: bình thường<br />
≥ 80 cm: béo bụng<br />
<br />
Thu thập số liệu<br />
Liệt kê biến số<br />
<br />
Biến số định lượng<br />
Tuổi (tính từ năm sinh đến thời điểm<br />
nhập viện).<br />
Cân nặng (kg), cân lúc sáng bụng đói, sử<br />
dụng cân Tanita sai số 100g.<br />
Chiều cao: thước đo chiều cao đứng (cm).<br />
Vòng eo: thước dây (cm), đo lúc bụng đói, vị<br />
trí điểm giữa bờ xương sườn cuối cùng và mào<br />
chậu trong mặt phẵng ngang khi bệnh nhân<br />
đứng thẳng, đo vào cuối kỳ thở ra, đo 3 lần và<br />
lấy trung bình.<br />
Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương: đo<br />
bằng máy đo huyết áp đồng hồ,<br />
<br />
≥ 7 mmol/l (126mg/dl): ĐTĐ<br />
<br />
Đường máu (bất kỳ, lúc sáng đói).<br />
<br />
6,1 – 6,9 mmol/l (110-124 mg/dl): IFG: rối<br />
<br />
Đường máu sau 2giờ uống glucose .<br />
Insulin máu.<br />
<br />
loạn glucose lúc đói<br />
< 6,1 mmol/l ( 110 mg/dl): NGT: dung nạp<br />
<br />
HbA1C .<br />
Lipid máu lấy trị số cao nhất<br />
<br />
glucose bình thường.<br />
<br />
Men tim lấy trị số ngày đầu nhập viện.<br />
<br />
HbA1C<br />
<br />
Biến số định tính<br />
Giới, đau ngực kiểu mạch vành, tiền sử<br />
gia đình có BMV sớm, THA, ĐTĐ, hút thuốc<br />
lá. vận động.<br />
<br />
< 5,5%: bình thường<br />
5,7 - 6,4: tiền ĐTĐ<br />
6,5%: ĐTĐ<br />
<br />
Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP –<br />
ATP III<br />
Phân loại béo phì theo chỉ số khối cơ thể<br />
(BMI) giành cho người Châu Á của WHO<br />
BMI = Cân nặng (kg) / (chiều cao)2 (m2)<br />
<br />
Cách tiến hành<br />
Khám lâm sàng<br />
Làm nghiệm pháp dung nạp glucose:<br />
<br />
Điều kiện làm nghiệm pháp<br />
Chưa được chẩn đoán ĐTĐ.<br />
<br />
2<br />
<br />
Phân loại<br />
Gầy<br />
<br />
BMI (Kg/ m )<br />
< 18,5<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
18,5 - 22,9<br />
<br />
Thừa cân<br />
<br />
23 - 24,9<br />
<br />
Không dùng thuốc ảnh hưởng đường huyết<br />
(corticoides).<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
293<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Không hút thuốc lá vào buổi sáng làm<br />
nghiệm pháp.<br />
Ăn lượng tinh bột nhiều vào bữa tối trước<br />
làm nghiệm pháp.<br />
Nhịn đói 8- 10 giờ trước làm nghiệm pháp.<br />
<br />
Cách tiến hành<br />
Đo đường máu tĩnh mạch lúc đói<br />
Cho bệnh nhân uống 75g đường glucose<br />
khan (Glucose anhydrous) hay 82,5g glucose<br />
mono hydrate, pha trong 250ml nước, uống<br />
trong vòng 5 phút.<br />
Đo đường máu 2 giờ sau đó (tính từ thời<br />
điểm bắt đầu uống đường).<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 For<br />
Windows.<br />
Dùng phép kiểm Chi bình phương đối với<br />
biến số định tính và biến số định lượng có phân<br />
phối không bình thường.<br />
Dùng phép kiểm T và Anova đối với biến số<br />
định lượng có phân phối bình thường.<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p 0,05.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm các đối tượng nghiên cứu<br />
n<br />
2<br />
18<br />
27<br />
3<br />
<br />
%<br />
4<br />
36<br />
54<br />
6<br />
<br />
Hút thuốc lá chiếm tỉ lệ cao gấp 2 lần không<br />
hút thuốc lá.<br />
Vận động: người có vận động và không vận<br />
động tương đương nhau.<br />
<br />
Vòng eo<br />
Bảng 3: Tình trạng béo bụng<br />
<br />
Béo bụng<br />
Không béo bụng<br />
<br />
%<br />
21,9<br />
79,1<br />
<br />
Nữ<br />
n<br />
6<br />
5<br />
<br />
%<br />
54,5<br />
45,5<br />
<br />
Nhận xét: Nữ béo bụng nhiều hơn nam.<br />
<br />
Béo phì<br />
Bảng 4: BMI<br />
2<br />
<br />
BMI (kg/m )<br />
Gầy<br />
Bình thường<br />
Thừa cân<br />
Béo phì độ I<br />
Béo phì độ II<br />
<br />
n<br />
7<br />
22<br />
12<br />
9<br />
0<br />
<br />
%<br />
14<br />
44<br />
24<br />
18<br />
0<br />
<br />
Bảng 5: Tăng huyết áp<br />
<br />
Giới tính: Nam: 39 (78%), nữ 11 (22%), tỉ lệ<br />
nam.nữ = 3/1<br />
<br />
Đặc điểm của NMCTC<br />
Bảng 2: Vùng nhồi máu cơ tim<br />
n<br />
31<br />
2<br />
16<br />
50<br />
<br />
Nam<br />
n<br />
7<br />
25<br />
<br />
Huyết áp<br />
<br />
Nhận xét: trong nghiên cứu này nhóm tuổi<br />
cao nhất 60 - 79 chiếm > 50%, thấp nhất 35 tuổi<br />
và cao nhất 87 tuổi.<br />
<br />
294<br />
<br />
Đặc điểm yếu tố nguy cơ của BMV<br />
<br />
Nhận xét: Thừa cân và béo phì chiếm tỉ lệ<br />
khá cao 42%<br />
<br />
Bảng 1: Tuổi của các đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Vùng nhồi máu<br />
Trước<br />
Bên<br />
Sau dưới<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nhồi máu cơ tim ST không chênh lên<br />
chiếm tỉ lệ cao gấp 1,5 lần, nhồi máu cơ tim ST<br />
chênh lên.<br />
<br />
Vòng eo<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
20 - 39<br />
40 - 59<br />
60 - 79<br />
≥ 80<br />
<br />
Nhận xét: Nhồi máu cơ tim vùng trước<br />
chiếm tỉ lệ cao > 60%, kế đến là nhồi máu cơ tim<br />
vùng sau dưới 32%.<br />
<br />
%<br />
62<br />
4<br />
32<br />
100<br />
<br />
Tăng HA<br />
Không THA<br />
<br />
n<br />
16<br />
34<br />
<br />
%<br />
32<br />
68<br />
<br />
Nhận xét: Số người THA 32%<br />
<br />
Rối loạn lipid máu<br />
Bảng 6: Triglycerid (TG) máu<br />
TG<br />
Bình thường<br />
Giới hạn cao<br />
Cao<br />
Rất cao<br />
<br />
n<br />
23<br />
11<br />
16<br />
0<br />
<br />
%<br />
46<br />
22<br />
32<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: TG tăng chiếm tỉ lệ cao32%<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Bảng 7: Cholesterol<br />
Choleterol toàn phần<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
29<br />
<br />
58<br />
<br />
Giới hạn cao<br />
<br />
14<br />
<br />
28<br />
<br />
Rất cao<br />
<br />
7<br />
<br />
14<br />
<br />
HDL-C<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
21<br />
<br />
42<br />
<br />
Cao<br />
<br />
29<br />
<br />
58<br />
<br />
LDL-C<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Tối ưu<br />
<br />
16<br />
<br />
30,2<br />
<br />
Gần tối ưu<br />
<br />
19<br />
<br />
38<br />
<br />
Giới hạn cao<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
Cao<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
Rất cao<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Nhận xét: Người có cholesterol máu cao<br />
chiếm tỉ lệ cao 42% và HDL-C thấp 42%.<br />
<br />
Đái tháo đường<br />
Bảng 8: Phân loại dựa đường huyết (ĐH) lúc đói<br />
Đường huyết đói<br />
Bình thường<br />
IFG<br />
ĐTĐ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
n<br />
41<br />
6<br />
3<br />
50<br />
<br />
%<br />
82<br />
12<br />
6<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ chẩn đoán ĐTĐ dựa vào ĐH<br />
đói chiếm tỉ lệ thấp 6%.<br />
<br />
Rối loạn dung nạp glucose<br />
Bảng 9: Kết quả nghiệm pháp dung nạp glucose<br />
ĐH 2 giờ sau uống glucose<br />
NGT<br />
IGT<br />
ĐTĐ<br />
Tổng công<br />
<br />
n<br />
13<br />
16<br />
21<br />
50<br />
<br />
%<br />
26<br />
32<br />
42<br />
100,0<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ ĐTĐ khá cao 42%,<br />
HbA1C trung bình 5,7 ± 0,9 %, cao nhất 10,6%<br />
và thấp nhất 4,9%.<br />
Bảng 10: HbA1C<br />
n<br />
28<br />
16<br />
6<br />
50<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ chẩn đoán ĐTĐ dựa HbA1C<br />
chiếm tỉ lệ khá cao 12%<br />
Insulin máu: trung bình 8,3 ± 8,1(µU/ml), cao<br />
nhất 33 (µU/ml) và thấp nhất 1,15 (µU/ml).<br />
<br />
Khảo sát tương quan giữa béo bụng và rối<br />
loạn dung nạp glucose<br />
Bảng 11: Tương quan giữa béo bụng và rối loạn<br />
dung nạp glucose<br />
Vòng eo<br />
Nữ<br />
Nam<br />
<br />
Bình thường<br />
Béo bụng<br />
Bình thường<br />
Béo bụng<br />
<br />
RLDN glucose<br />
không<br />
có<br />
2<br />
3<br />
1<br />
5<br />
11<br />
19<br />
2<br />
6<br />
<br />
p<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,6<br />
0,6<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ nam và nữ có béo bụng có rối<br />
loạn dung nạp glucose cao hơn số người có<br />
vòng eo bình thường nhưng chưa có ý nghĩa<br />
thống kê P > 0,05.<br />
<br />
Khảo sát tương quan giữa BMI và rối loạn<br />
dung nạp glucose<br />
Bảng 12: Tương quan giữa BMI và rối loạn dung<br />
nạp glucose<br />
Mức BMI<br />
Mức<br />
BMI<br />
<br />
Suy dinh dưỡng<br />
Bình thường<br />
Thừa cân<br />
Béo phì<br />
<br />
RLDN glucose<br />
không<br />
có<br />
2<br />
5<br />
6<br />
16<br />
4<br />
8<br />
4<br />
5<br />
<br />
p<br />
0,8<br />
0,8<br />
0,8<br />
0,8<br />
<br />
Nhận xét: BMI và tình trạng rối loạn dung<br />
nạp glucose không có tương quan có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong số bệnh nhân NMCTC, nhóm bệnh<br />
nhân cao tuổi chiếm tỉ lệ cao 54%.<br />
<br />
HbA1C<br />
<br />
HbA1C<br />
Bình thường<br />
Tiền ĐTĐ<br />
ĐTĐ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
%<br />
56<br />
32<br />
12<br />
100<br />
<br />
Bệnh nhân NMCTC được chẩn đoán ĐTĐ<br />
dựa ĐH lúc đói chiếm tỉ lệ thấp 6%. Nhưng sau<br />
khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose bằng<br />
đường uống, ĐTĐ chiếm tỉ lệ khá cao 42%, cao<br />
hơn Marit Wanlender và Mark Lankisch 30% và<br />
32%. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm ĐTĐ<br />
người cao tuổi.<br />
Tiền ĐTĐ hay rối loạn dung nạp glucose<br />
(IGT) 32% thấp hơn Mark Lankisch 47%.<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
295<br />
<br />