Đánh giá trào ngược họng thanh quản và rối loạn nuốt bằng thang điểm RSI, RFS và bảng câu hỏi EAT – 10 ở bệnh nhân khàn tiếng
lượt xem 1
download
Trào ngược họng thanh quản là một trong những nguyên nhân quan trọng gây rối loạn giọng và rối loạn nuốt. Bài viết trình bày nghiên cứu nhằm đánh giá bệnh lý trào ngược họng thanh quản và rối loạn nuốt trên bệnh nhân khàn tiếng bằng bảng câu hỏi RSI, RFS và EAT – 10.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá trào ngược họng thanh quản và rối loạn nuốt bằng thang điểm RSI, RFS và bảng câu hỏi EAT – 10 ở bệnh nhân khàn tiếng
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 ĐÁNH GIÁ TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN VÀ RỐI LOẠN NUỐT BẰNG THANG ĐIỂM RSI, RFS VÀ BẢNG CÂU HỎI EAT – 10 Ở BỆNH NHÂN KHÀN TIẾNG Nguyễn Thị Hồng Loan1, Nguyễn Lê Thanh Tuyền2, Đặng Thanh Hiền2, Trương Thu Hiền2, Lê Ngọc Hiếu2, Phạm Bảo Long2, Ngô Thế Hải2, Lâm Huyền Trân1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trào ngược họng thanh quản là một trong những nguyên nhân quan trọng gây rối loạn giọng và rối loạn nuốt. RSI (Reflux Symptom Index) và RFS (Reflux Finding Score) là 2 công cụ dùng để khảo sát trên lâm sàng nhằm chẩn đoán bệnh. EAT - 10 là một bộ câu hỏi được dùng để tầm soát cho những bệnh nhân rối loạn nuốt. Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá bệnh lý trào ngược họng thanh quản và rối loạn nuốt trên bệnh nhân khàn tiếng bằng bảng câu hỏi RSI, RFS và EAT – 10. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Nghiên cứu được thực hiện trên những bệnh nhân khàn tiếng đến khám tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 1 tháng 2 năm 2020 đến 31 tháng 7 năm 2020. Kết quả: Có 78 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, trong đó có 12,8 % bệnh nhân có điểm RSI từ 13 điểm trở lên. Triệu chứng khảo sát bằng RSI thường gặp nhất là phải tằng hắng thường xuyên (79,2%) và có chất nhầy trong họng hoặc chất nhầy từ mũi xuống họng (73,1%). Ở nhóm bệnh nhân có RSI từ 13 điềm trở lên, triệu chứng than phiền nhiều nhất là tằng hắng hoặc khạc nhổ (90%), cảm giác vướng đàm hoặc nghẹn ở cổ (90%), có chất nhầy trong họng hoặc chất nhầy từ mũi xuống họng (90%) và ho khó chịu (90%). Có 18 bệnh nhân (23,1%) có điểm RFS từ 7 điểm trở lên. Đặc điểm thường gặp nhất trên nội soi ở nhóm bệnh nhân này là phù nề dây thanh (100%) và phù nề thanh quản lan tỏa (94,4%), sung huyết thanh quản (72,2%) và quá mép sau (66,7%). Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa những bệnh nhân có triệu chứng nghẹn ở cổ và điểm RFS ≥7 (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học Background: Laryngopharyngeal reflux is one of the most common etiologic factors of voice and swallowing disorders. RSI (Reflux Symptom Index) and RFS (Reflux Finding Score) are two instruments often used clinically to diagnose this disease. EAT – 10 is a new questionnaire applied in screening for patients with dysphagia. Objective: The aim of this study is to evaluate the laryngopharyngeal reflux disease and swallowing disorders in the hoarse patients by RSI, RFS and EAT – 10 questionnaire. Methods: Cross - sectional descriptive study. The study was carried out at the outpatient clinic of Nguyen Tri Phuong Hospital from 1st February, 2020 to 31st July, 2020. Results: There was 78 patients in this study. Among them, there were 12.8% patients with RSI scores ≥13. The most frequent symptoms were throat clearing (79,2%) and excess throat mucus or postnasal drip (73.1%). In the group that had RSI scores ≥13, the most commonly seen symptoms were throat clearing (90%), globus sensation (90%), excess throat mucus or postnasal drip (90%), annoying cough (90%). The percentage of hoarse patients presented with RFS scores ≥7 was 23.1%. The most common endoscopic findings were vocal fold edema (100%), diffuse laryngeal edema (94.4%), laryngeal erythema (72.2%) and posterior commissure hypertrophy (66.7%). There is a correlation between patients with globus sensation and patients with RFS score more than or equal to 7 (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 thống nhất và độ tin cậy cao(6,7). Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu Thiết kế nghiên cứu Khảo sát tỉ lệ trào ngược họng thanh quản Nghiên cứu mô tả cắt ngang. chẩn đoán bằng thang điểm RSI và RFS ở những Phương pháp thực hiện bệnh nhân khàn tiếng. Các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Khảo sát tỉ lệ rối loạn nuốt đánh giá bằng được phỏng vấn bằng bảng câu hỏi RSI và EAT bảng câu hỏi EAT – 10 ở bệnh nhân khàn tiếng. – 10 tại phòng khám. RSI là bảng câu hỏi khảo Khảo sát tỉ lệ rối loạn nuốt đánh giá bằng sát các triệu chứng cơ năng của bệnh lý trào bảng câu hỏi EAT – 10 ở bệnh nhân có biểu hiện ngược họng thanh quản. RSI gồm có 9 câu hỏi trào ngược họng thanh quản. với 6 mức độ trong câu trả lời đi từ 0 điểm đến 6 ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU điểm (Bảng 1), tổng điểm RSI ≥ 13 là nghi ngờ có Đối tượng nghiên cứu trào ngược họng thanh quản. Tất cả các bệnh nhân đến khám vì khàn tiếng ở phòng khám tai mũi họng tại bệnh viên Bảng câu hỏi EAT-10 là bảng câu hỏi đánh Nguyễn Tri Phương từ từ ngày 01/02/2020 đến giá rối loạn nuốt. EAT – 10 khảo sát 10 câu hỏi 31/07/2020 và đồng ý tham gia vào nghiên cứu với các trả lời bao gồm các mức độ từ 0 đến 4 được đưa vào mẫu nghiên cứu. điểm (Bảng 2). Tổng điểm từ 3 điểm trở lên là có nghi ngờ rối loạn nuốt. Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh nhân trên được thực hiện nội soi Bệnh nhân có tiền căn phẫu thuật ở vùng cổ thanh quản bằng ống soi cứng và đánh giá thang hoặc ngực, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn điểm RFS (Bảng 3). RFS khảo sát 8 yếu tố, RFS từ mạn tính. Bệnh nhân khàn tiếng do tổn thương 7 điểm trở lên là nghi ngờ trào ngược họng thần kinh – cơ đã được chẩn đoán. thanh quản. Ngoài ra, các tổn thương thực thể Bệnh nhân đã và đang được điều trị bệnh trên dây thanh cũng được ghi nhận trong quá viêm dạ dày hoặc trào ngược dạ dày thực quản trình nội soi. Bác sĩ nội soi thanh quản là bác sĩ trong vòng 3 tháng. có chứng chỉ nội soi tai mũi họng chẩn đoán và Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào là cùng một người cho tất cả các bệnh nhân được nghiên cứu. nghiên cứu. Bảng 1: Bảng điểm RSI 0: tôi không bị vấn đề này 1: ảnh hưởng ít Trong vòng 1 tháng vừa qua, những vấn đề sau đây ảnh hưởng đến anh/chị ở mức 2: ảnh hưởng trung bình độ nào? 3: ảnh hưởng nhiều 4: ảnh hưởng rất nhiều 5: ảnh hưởng trầm trọng Khàn tiếng hoặc có vấn đề với giọng nói 0 1 2 3 4 5 Phải tằng hắng thường xuyên 0 1 2 3 4 5 Có chất nhầy trong họng hoặc chất nhầy từ mũi xuống họng 0 1 2 3 4 5 Khó nuốt với thức ăn, chất lỏng, hoặc thuốc viên 0 1 2 3 4 5 Ho sau khi ăn hoặc ho sau khi nằm xuống 0 1 2 3 4 5 Khó thở hoặc sặc 0 1 2 3 4 5 Ho khó chịu hoặc gây phiền toái 0 1 2 3 4 5 Cảm giác có vật gì vướng trong họng hoặc có cảm giác như có 1 vật chặn ở cổ 0 1 2 3 4 5 ợ nóng, đau ngực, ăn không tiêu, hoặc cảm giác như dịch trong dạ dày trào lên trên 0 1 2 3 4 5 268 Chuyên Đề Ngoại Khoa
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học Bảng 2: Bảng câu hỏi EAT - 10 1: bị nhẹ / ảnh hưởng nhẹ 2: bị vừa / ảnh hưởng vừa Khoanh tròn lựa chọn tương ứng 3: bị nhiều / ảnh hưởng nhiều 4: bị nặng / ảnh hưởng trầm trọng Vấn đề rối loạn nuốt làm tôi sụt cân 0 1 2 3 4 Vấn đề rối loạn nuốt làm ảnh hưởng đến việc đi ăn uống bên ngoài của tôi Tôi phải cố gắng khi nuốt/uống đồ lỏng Tôi phải cố gắng khi nuốt thức ăn đặc Tôi phải cố gắng khi uống thuốc viên Tôi bị nuốt đau Vấn đề rối loạn nuốt làm tôi không hứng thú khi ăn/uống Thức ăn vướng lại trong họng sau khi tôi nuốt Tôi ho khi ăn/uống Nuốt đối với tôi rất đáng sợ Bảng 3: Bảng điểm RFS Y đức Đặc điểm trên nội soi thanh Điểm Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng quản Rãnh giả vùng dưới dây thanh 0: không 2: có Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học bệnh viện Xóa thanh thất 2: một phần 4: toàn bộ Nguyễn Tri Phương số 1059/NTP-QLCL ngày Sung huyết 2: sụn phễu 4: lan tỏa 16/09/2020. 1: nhẹ 2: vừa KẾT QUẢ Phù nề dây thanh 3: nặng Nhóm nghiên cứu gồm có 78 bệnh nhân, 4: tạo polyp trong đó có 63 bệnh nhân nữ (80,8%) và 15 bệnh 1: nhẹ 2: vừa nhân nam (19,2%). Số bệnh nhân thuộc nhóm Phù nề thanh quản lan tỏa 3: nặng tuổi từ 18 đến 59 tuổi là 65 người (83,3%) và 13 4: tắc nghẽn bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên (16,7%). Những Quá phát vùng mép sau 0: không 2: có bệnh nhân có nghề nghiệp phải sử dụng giọng U hạt/mô hạt 0: không 2: có nói nhiều là 35 người (44,9%). Có 23 bệnh nhân Chất nhầy đặc ở trong thanh 0: không 2: có (29,5%) có thời gian khàn tiếng từ 6 tuần trở lên quản Bệnh nhân có biểu hiện trào ngược họng và 55 bệnh nhân (70,5%) có thời gian khàn tiếng thanh quản là bệnh nhân có điểm RSI≥13 hoặc dưới 6 tuần. Có 37 bệnh nhân than phiền khàn RFS≥7. tiếng tăng dần (47,4%), không thay đổi là 28 bệnh nhân (35,9%) và lúc khàn lúc không là 13 Xử lý và phân tích số liệu bệnh nhân (16,7%). Bằng phần mềm SPSS 22.0. Bảng 4: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (N=78) Nghề nghiệp nói Thời gian khàn Giới tính Nhóm tuổi Diễn tiến khàn tiếng nhiều tiếng Đặc điểm Không Lúc có lúc Nam Nữ 18 - 59 ≥ 60 Có Không
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Điểm Triệu chứng Tổng 0 1 2 3 4 5 Phải tằng hắng thường xuyên 17 (21,8%) 28 (35,9%) 19 (24,4%) 12 (15,4%) 2 (2,6%) 0 78 (100%) Có chất nhầy trong họng hoặc chất nhầy từ 21 (26,9%) 34 (43,6%) 17 (21,8%) 5 (6,4%) 1 (1,3%) 0 78 (100%) mũi xuống họng Khó nuốt với thức ăn, chất lỏng, hoặc thuốc 68 (87,2%) 7 (9%) 3 (3,8%) 0 0 0 78 (100%) viên Ho sau khi ăn hoặc ho sau khi nằm xuống 60 (76,9%) 13 (16,7%) 5 (6,4%) 0 0 0 78 (100%) Khó thở hoặc sặc 71 (91%) 7 (9%) 0 0 0 0 78 (100%) Ho khó chịu hoặc gây phiền toái 51 (65,4%) 7 (9%) 15 (19,2%) 4 (5,1%) 1 (1,3%) 78 (100%) Cảm giác có vật gì vướng trong họng hoặc có 30 (38,5%) 24 (30,8%) 18 (23,1%) 6 (7,7%) 0 0 78 (100%) cảm giác như có 1 vật chặn ở cổ Ợ nóng, đau ngực, ăn không tiêu, hoặc cảm 44 (56,4%) 20 (25,6%) 10 (12,8%) 4 (5,1%) 0 0 giác như dịch trong dạ dày trào lên trên Điểm RSI của các bệnh nhân nghiên cứu có vào điểm RSI từ 13 hoặc RFS từ 7) là 20 bệnh giá trị từ 2 đến 20 điểm, với trung bình là 7,9. nhân (25,6%). Các than phiền của bệnh nhân khảo sát bằng Bảng 6: Đặc điểm RFS của mẫu nghiên cứu (N-78) thang điểm RSI được trình bày theo Bảng 5. Đặc điểm trên nội soi Điểm Số bệnh Tỉ lệ thanh quản nhân (%) Có 10 bệnh nhân có điểm RSI từ 13 điểm trở Rãnh giả vùng dưới dây 0: không 77 98,7 lên (12,8%). Triệu chứng than phiền nhiều nhất ở thanh 2: có 1 1,3 nhóm bệnh nhân có RSI từ 13 điềm trở lên là 0: không 63 80,8 phải tằng hắng thường xuyên (90%), cảm giác Xóa thanh thất 2: một phần 5 64 vướng đàm hoặc nghẹn ở cổ (90%), có chất nhầy 4: toàn bộ 10 12,8 trong họng hoặc chất nhầy từ mũi xuống họng 0: không 39 50 Sung huyết 2: sụn phễu 36 46,2 (90%) và ho khó chịu (90%). Trong khi đó, có 65 4: lan tỏa 3 3,8 bệnh nhân (87,2%) có điểm RSI dưới 13. Ở nhóm 0: không 0 0 bệnh nhân này, than phiền nhiều nhất là có chất 1: nhẹ 36 46,2 nhầy trong họng hoặc chất nhầy từ mũi xuống Phù nề dây thanh 2: vừa 35 44,9 họng (90%) và ho khó chịu (90%) (Bảng 5). 3: nặng 6 7,7 Điểm RFS ở những bệnh nhân khàn tiếng 4: tạo polyp 1 1,3 0: không 30 38,5 tham gia nghiên cứu có giá trị từ 1 đến 13, với 1: nhẹ 34 43,6 trung bình là 5. Các đặc điểm nội soi thanh quản Phù nề thanh quản lan 2: vừa 14 17,9 tỏa dựa trên thang điểm RFS được trình bày theo 3: nặng 0 0 Bảng 6. 4: tắc nghẽn 0 0 Những bệnh nhân có điểm RFS từ 7 điểm trở 0: không 51 65,4 Quá phát vùng mép sau 2: có 27 34,6 lên là 18 bệnh nhân (23,1%) và dưới 7 điểm là 60 0: không 68 87,2 bệnh nhân (76,9%). Đặc điểm thường gặp nhất U hạt/mô hạt 2: có 10 12,8 trên nội soi ở nhóm bệnh nhân có điểm RFS từ 7 Chất nhầy đặc ở trong 0: không 59 75,6 trở lên là phù nề dây thanh (100%) và phù nề thanh quản 2: có 19 24,4 thanh quản lan tỏa (94,4%), sung huyết thanh Khi xét mối liên quan giữa các triệu chứng quản (72,2%) và quá mép sau (66,7%). Ở nhóm thường gặp và các biểu hiện trên nội soi ở nhóm bệnh nhân có điểm RFS dưới 7, đặc điểm thường bệnh nhân có biểu hiện trào ngược họng thanh gặp nhất trên nội soi thanh quản là sung huyết quản, có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thanh quản (64,5%) và phù nề dây thanh (61,2%). những bệnh nhân có triệu chứng nghẹn ở cổ và Những bệnh nhân khàn tiếng có biểu hiện điểm RFS ≥7 (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học Bảng câu hỏi EAT – 10 khảo sát ở bệnh nhân quả này phù hợp với kết quả của nhiều nghiên khàn tiếng trong nghiên cứu của chúng tôi dao cứu khác (Bảng 7)(8) . động từ 0 đến 11 điểm, với trung bình là 1.2 Trong nghiên cứu của chúng tôi, đặc điểm điểm. Có 14 bệnh nhân khàn tiếng có biểu hiện thường gặp nhất trên nội soi ở bệnh nhân có rối loạn nuốt (điểm EAT – 10 từ 3 điểm trở lên) biểu hiện trào ngược họng thanh quản là phù nề (17,9%). Trong đó, 13 bệnh nhân trong số này có dây thanh, phù nề thanh quản lan tỏa và quá biểu hiện trào ngược họng thanh quản (92,9%). mép sau. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Ở những bệnh nhân có biểu hiện rối loạn nuốt của Hicks (2002), Chen (2018) và Mildstein và trào ngược họng thanh quản, than phiền về (2005). Tuy nhiên, trong những nghiên cứu trên, nuốt thường gặp nhất là nuốt đau (38,5%). Có sung huyết thanh quản không phải là đặc điểm mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa những thường gặp. Lý do có thể là do thang điểm RFS bệnh nhân khàn tiếng có biểu hiện rối loạn nuốt không có thang hướng dẫn cụ thể để đánh giá khi khảo sát bằng bảng câu hỏi EAT – 10 và từng đặc điểm. Do vậy, sự đánh giá mang tính những bệnh nhân biểu hiện trào ngược họng chủ quan cao và sẽ thay đổi lớn giữa những thanh quản trên lâm sàng khi khảo sát bằng người đánh giá. thang điểm RSI hoặc RFS (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 triệu chứng đó là đau họng (Hanson, 1995 và nhân có biểu hiện rối loạn nuốt và trào ngược Chappity, 2014), khó nuốt (Zalvan, 2017). Trong họng thanh quản, và than phiền về nuốt thường nghiên cứu của chúng tôi, ở những bệnh nhân có gặp nhất là nuốt đau (38,5%). biểu hiện rối loạn nuốt và trào ngược họng TÀI LIỆU THAM KHẢO thanh quản, than phiền về nuốt thường gặp nhất 1. Belafsky PC, Postma GN, Koufman JA (2002). Validity and là nuốt đau (38,5%). Sự khác biệt về triệu chứng reliability of the reflux symptom index (RSI). J Voice, 16(2):274– thường gặp này có thể liên quan đến cở mẫu và 277. 2. Koufman JA, Amin MR, Panetti M (2000). Prevalence of reflux những nội dung được khảo sát bởi bảng câu hỏi in 113 consecutive patients with laryngeal and voice disorders. EAT – 10. Cần có nhiều nghiên cứu khác trên Otolaryngol Head Neck Surg, 123:385–388. 3. Smith CF (2000). Gastropharyngeal and gastroesophageal dân số nghiên cứu lớn hơn để đánh giá. reflux in globus and hoarseness. Arch Otolaryngol Head Neck KẾT LUẬN Surg, 126:827–830. 4. Wiener GJ, Koufman JA, Wu WC, Cooper JB, Richter JE (1989). Số bệnh nhân khàn tiếng có điểm RSI từ 13 Chronic hoarseness secondary to gastroesophageal reflux điểm trở lên là 12,8%. Triệu chứng than phiền disease: documentation with 24-h ambulatory pH monitoring. Am J Gastroenterol, 84:1503–1508. nhiều nhất là tằng hắng hoặc khạc nhổ, cảm giác 5. Koufman JA, Aviv JE, Casiano RR, Shaw GY (2002). vướng đàm hoặc nghẹn ở cổ, có chất nhầy trong Laryngopharyngeal reflux: position statement of the committee on speech, voice, and swallowing disorders of the họng hoặc chất nhầy từ mũi xuống họng và ho American Academy of Otolaryngology-Head and Neck khó chịu. Surgery. Otolaryngol Head Neck Surg, 127:32–35. Có 23,1% bệnh nhân có điểm RFS từ 7 điểm 6. Belafsky PC, Mouadeb DA, Rees CJ (2008). Validity and reli- ability of the Eating Assessment Tool (EAT-10). Ann Otol trở lên. Đặc điểm thường gặp nhất trên nội soi ở Rhinol Laryngol, 117(12):919-924. nhóm bệnh nhân này là phù nề dây thanh, phù 7. Burgos R, Sarto B, Segurola H (2012). Translation and validation of the Spanish version of the EAT-10 (Eating nề thanh quản lan tỏa, sung huyết thanh quản và Assessment Tool-10) for the screening of dysphagia [in quá mép sau. Spanish]. Nutr Hosp, 27(6):2048-2054. Những bệnh nhân khàn tiếng có biểu hiện 8. Lechien JR, Hamdan AL, Schindler A (2019). Evaluation and Management of Laryngopharyngeal Reflux Disease: State of trào ngược họng thanh quản trên lâm sàng (dựa the Art Review. Otolaryngology–Head and Neck Surgery, vào điểm RSI từ 13 hoặc RFS từ 7) là 25,6% 160(5):762-782. Có 17,9% bệnh nhân khàn tiếng có biểu hiện rối loạn nuốt dựa theo bảng câu hỏi EAT – 10. Ngày nhận bài báo: 04/07/2020 Trong đó, 92,9% số bệnh nhân này có biểu hiện Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 20/02/2021 trào ngược họng thanh quản. Ở những bệnh Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 272 Chuyên Đề Ngoại Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
6 p | 30 | 5
-
Khảo sát tình hình điều trị sẹo hẹp thanh khí quản tại BV Tai Mũi Họng Tp. HCM
10 p | 10 | 4
-
Đánh giá hiệu quả hoá xạ trị đồng thời triệt căn ung thư hạ họng – thanh quản giai đoạn III, IVA-B với Cisplatin chu kì 3 tuần
5 p | 6 | 3
-
Ứng dụng bảng RSS-12, SRSA trong chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược họng thanh quản
4 p | 5 | 3
-
Đánh giá rối loạn giọng ở bệnh nhân tổn thương thanh quản kèm trào ngược họng - thanh quản
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn