ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ KHÁNG THUỐC ARV TRONG CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ DỰ<br />
PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI TP HỒ CHÍ MINH<br />
Vũ Thị Nhung*, Trương thị Xuân Liên<br />
TÓM TẮT<br />
1. Đặt vấn đề: Đ có nhiều Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của khả năng phòng ngừa ly truyền HIV từ mẹ<br />
sang con cùa các thuốc kháng Retrovirus. Tuy nhiên, một vấn đề cần quan tâm là sự xuất hiện những<br />
chủng virus mang tính kháng thuốc. Sự lưu hành những chủng kháng thuốc cũng được tìm thấy ở những<br />
phụ nữ chưa tùng sử dụng thuốc ARV tại một số nơi., Vì thế, việc phát hiện các chủng kháng thuốc l điều<br />
cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc trong điều trị dự phòng nhiễm HIV/AIDS.<br />
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 170 thai phụ có HIV (+) được điều trị<br />
dự phòng ly truyền HIV từ mẹ sang con tại BV Hùng Vương TP HCM (3/2005-3/2006). Các thai phụ này<br />
thuộc về 2 nhóm: nhóm I: uống ARV từ tuần thai 32 đến khi sanh, nhóm II uống ARV ngay tại phòng sanh.<br />
Tỷ lệ virút kháng thuốc được phát hiện bằng kỹ thuật giải trình tự nucleotide trn các vng gen đích ở các<br />
thời điểm trước khi sử dụng thuốc, hai tuần và hai tháng sau khi sinh<br />
3. Kết quả: Tỷ lệ virút có đột biến liên quan đến tính kháng ARV trước khi uống ARV trên thai phụ nhiễm<br />
HIV chung cho 2 nhóm (uống ARV từ tuần 32-34 và nhóm uống trước sanh) là 0,63%. Sau khi uống ARV<br />
dự phòng, tỷ lệ virút mang đột biến kháng ARV ở thời điểm 2 tuần sau sanh là 17,53% và ở thời điểm 2<br />
tháng là 3,06%. Thai phụ nhóm I có tỷ lệ kháng thuốc khi sanh l 26,32%, 17,86% hai tuần sau sanh và khơng<br />
pht hiện kháng thuốc 2 tháng sau sanh. Đối với nhóm II: các tỷ lệ này lần lượt là 27,72% hai tuần sau sanh<br />
và 8% sau sanh 2 tháng. Tỷ lệ con nhiễm HIV của mẹ nhóm I l 5,4% đối với nhóm uống AZT+3TC, là 0% ở<br />
nhóm AZT+3TC+NFV. Đối với nhóm mẹ uống ARV lúc chuyển dạ liều duy nhất NVP thì tỷ lệ con nhiễm<br />
HIV l 12% và nhóm uống NVP + AZT+3TC tỷ lệ con nhiễm thấp hơn (6,25%). Nghiên cứu không tìm thấy<br />
sự liên quan giữa số lượng tế bào T CD4 và nồng độ virút trong máu với sự xuất hiện các đột biến mang<br />
tính kháng thuốc.<br />
4. Kết luận: Đã có sự xuất hiện các chủng virút mang đột biến kháng thuốc trên thai phụ chưa từng uống<br />
ARV. Các đột biến liên quan đến tính kháng thuốc đối với 3TC không được phát hiện trong nhóm thai phụ<br />
dùng kết hợp AZT+3TC+NFV Đột biến kháng NVP chỉ có ở thai phụ dùng một liều duy nhất NVP khi<br />
chuyển dạ, không phát hiện đột biến ở người uống 1 liều NVP lúc sanh và uống thêm AZT+3TC một tuần<br />
sau sanh.<br />
Từ khóa: đột biến chủng HIV, kháng ARV<br />
ABSTRACT<br />
<br />
EVALUATING THE RATE OF ARV RESISTANT IN THE PROGRAMME OF<br />
PREVENTION OF HIV/AIDS TRANSMISSION FROM MOTHERS TO CHILDREN<br />
AT HO CHI MINH CITY<br />
* PGS.TS Vũ Thị Nhung, Bệnh Viện Hùng Vương<br />
** PGS.TS Trương thị Xuân Liên, Viện Pasteur TP HCM<br />
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ đã được nghiệm thu 2008<br />
Introduction: Many studies have been done to evaluate the effectiveness of the ARV treatment in PTMTC.<br />
However, an important problem could be met was the resistant HIV type to ARV presenting in the<br />
pregnant women that had never taken ARV before. So, it is necessary to detect those types in order to<br />
improve the effectiveness ARV treatment in this program.<br />
Methodology: The study was done on 170 pregnant women affected with HIV who participated in the<br />
program of prevention of HIV/AIDS transmission from mothers to children (3/2005-3/2006). It was divided<br />
into 2 groups: group I: taking ARV from 32 weeks of gestation to labor; group II: taking ARV at delivery<br />
room. The rate of virus resisted to ARV could be detected by DNA sequencing on the gens of target regions<br />
before taking ARV, 2 weeks- postpartum and 2 months-postpartum.<br />
Results: For both groups: The rate of mutant HPV related to resistant ARV drugs among HIV positive<br />
pregnant women before taking ARV was 0,63%. After taking ARV, the rate changed as follow: 17.53% at<br />
<br />
137<br />
<br />
the time of 2 weeks previous to delivery and 3.06% at 2 months-postpartum. For group I: the rate of mutant<br />
HPV was 26.32% (before labor), 17.86% (2 weeks- postpartum), no mutant HPV detected at 2 monthspostpartum. For group II: 27.72% (2 weeks- postpartum), 8% (2 months-postpartum). In group I: 5.4%<br />
babies affected with HIV belonged to mothers taking AZT+3TC and no baby had HIV among mothers<br />
taking AZT+3TC+NFV. In group II: 12% of babies affected with HIV belonged to mothers taking NVP and<br />
6.25% of babies had HIV among mothers taking NVP+AZT+3TC.<br />
4. Conclusion: There has been resistant HIV type to ARV drugs presenting in the pregnant women that had<br />
never taken ARV. No mutant HPV related to resistant 3TC was detected among mothers taking<br />
NVP+AZT+3TC. Mutant HPV related to resistant NVP has been detected among mothers taking NVP<br />
single dose at labor but no mutant HPV has been found if the regimen of AZT+3TC was applied one week<br />
postpartum besides single dose of NVP.<br />
Key words: mutant HIV, Resistant ARV<br />
I.ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo báo cáo của Tổ chức Y Tế Thế Giới[10], cho đến nay đại dịch AIDS đã lấy đi sinh mạng của gần 3 triệu<br />
sinh mạng trẻ em trên thế giới và có khoảng 1 triệu trẻ em đang sống chung với HIV/AIDS. Ước tính mỗi<br />
ngày có 1600 trẻ sơ sinh nhiễm HIV. Lây truyền từ mẹ sang con là nguyên nhân chính gây nhiễm HIV ở trẻ<br />
em. Sự lây truyền này có thể xảy ra ở 3 giai đoạn của thai kỳ [1,2,7]: lây truyền qua tử cung thường gặp vào 3<br />
tháng giữa thai kỳ chiếm khoảng 30-50%. Lây truyền cao nhất là trong giai đoạn chuyển dạ (60 – 65%). Lây<br />
truyền sau khi sanh (trong giai đoạn cho con bú mẹ) là 10-15%. Trước khi đưa ARV vào chương trình điều<br />
trị dự phòng, nguy cơ lây nhiễm HIVtừ mẹ sang con từ 15-25% ở các nước phát triển[4], có thể cao hơn ở<br />
những nước đang phát triển (25-35%)[9]. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của khả năng phòng<br />
ngừa của các thuốc kháng Retrovirus. Nếu mẹ dùng thuốc từ tuần 32 hay 34 của thai kỳ và con được uống<br />
trong 4-6 tuần đầu sau sanh thì tỷ lệ giảm còn 1,6-2,8%[9]. Riêng trường hợp mẹ đến khi có dấu chuyển dạ<br />
thì theo phác đồ một liều duy nhất ngay lúc sanh và 1 tuần cho con sau sanh cũng giúp giảm tỷ lệ lây<br />
truyền còn 9,5% - 12,5% [9]. Việc không cho con bú mẹ cũng góp phần giảm tỷ lệ nhiễm cho trẻ sau sanh.<br />
Tuy nhiên, một vấn đề cần quan tâm là sự xuất hiện những chủng virus mang tính kháng thuốc. Sự xuất<br />
hiện những chủng này ảnh hưởng đến những hiệu quả ngăn ngừa lây truyền từ mẹ sang con.và ảnh hưởng<br />
đến việc điều trị bằng ARV cho mẹ và con, khó khăn cho việc ứng dụng phác đồ điều trị sau này.<br />
Tỷ lệ kháng thuốc đối với NVP từ 20-60% (liều duy nhất) [3,6]. Sự lưu hành những chủng kháng thuốc cũng<br />
được tìm thấy ở những phụ nữ chưa từng sử dụng thuốc ARV tại một số nơi. Vì thế, việc phát hiện các<br />
chủng kháng thuốc là điều cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc trong điều trị dự phòng<br />
nhiễm HIV/AIDS.<br />
Mục tiêu của đề tài: Ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để đánh giá tỷ lệ kháng thuốc ARV trên thai phụ tham<br />
gia chương trình dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con ở Thành phố Hồ chí Minh vào các thời điểm trước<br />
và sau khi sử dụng ARV.<br />
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1.<br />
Thiết kế nghiên cứu: đoàn hệ tiền cứu<br />
2.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến khám thai và sanh tại BV Hùng<br />
Vương.<br />
3.<br />
Tiu chuẩn chọn bệnh:<br />
Thai phụ được phát hiện nhiễm HIV trong thời gian khám thai hay khi chuyển dạ<br />
và được cho uống thuốc ARV dự phòng lây truyền cho con.<br />
Sanh con sống.<br />
Đồng ý tham gia vào chương trình nghiên cứu<br />
4.<br />
Tiêu chuẩn lọai trừ:<br />
Thai phụ có biểu hiện lâm sàng ở giai đọan AIDS<br />
Cao huyết áp không kiểm sóat được<br />
Thiếu máu: Hemoglobin máu < 75g/l<br />
Suy gan, thận.<br />
<br />
138<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
8.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cỡ mẫu:<br />
Số lượng đối tượng thu thập tùy thuộc tình hình nhập viện của bệnh nhân trong thời gian<br />
nghiên cứu.<br />
Thời gian:<br />
3/2005 – 3/2006.<br />
Phương pháp tiến hành:<br />
Thai phụ đến khám thai được làm xét nghiệm chẩn đóan nhiễm HIV theo chiến lược của<br />
WHO bằng 2 test ELISA và 1 test nhanh có kết quả (+), sẽ được cho uống ARV từ tuần<br />
thứ 32 hay 34 theo một trong 2 phác đồ (tùy theo thuốc do Bộ cấp phát): AZT+3TC hay<br />
AZT + 3TC + Nelfinavir<br />
Thai phụ chỉ phát hiện nhiễm HIV lúc đến sanh và được cho uống theo một trong 2 phác<br />
đồ: Nevirapine một liều duy nhất hoặc NVP 1 liều lúc sanh và AZT + 3TC trong 1 tuần<br />
sau sanh.<br />
Trẻ sinh từ b mẹ nhiễm HIVnhóm P1 (mẹ biết nhiễm HIV khi đi khám thai) được cho uống<br />
siro NVP trong vòng 72 giờ và uống Sirơ AZT trong 1 tuần. Đối với trẻ của mẹ nhóm<br />
P2 (Mẹ biết nhiễm HIV khi đi sanh) thì thời gian uống AZT kéo dài đến 4 tuần sau<br />
sanh.<br />
Lấy mẫu xt nghiệm:<br />
• Thai phụ đến vào giai đọan tiền sinh có HIV (nhóm P1) được lấy máu vào các thời<br />
điểm: trước khi uống ARV (ký hiệu 1-P1) – Khi chuyển dạ (1-P4) – Sau sanh 2 tuần (1P5) – Sau sanh 2 tháng (1-P6)<br />
• Thai phụ được phát hiện có HIV khi chuyển dạ (nhóm P2): trước khi uống NVP (2-P4)<br />
- Sau sanh 2 tuần (2-P5) – Sau sanh 2 tháng (2-P6)<br />
• Các lọai xét nghiệm: Công thức máu, Đếm số lượng tế bào TCD4/TCD8, XN chức năng<br />
gan, thận, tìm đột biến kháng thuốc bằng kỹ thuật giải trình tự nucleotide trên các gen<br />
đích prot,rt.; định type virus (tìm đột biến kháng thuốc thì phải lấy máu 3 lần)<br />
• Qui trình phát hiện đột biến gen kháng thuốc: Các mẫu máu được lấy từ phòng khm<br />
hay phòng sanh tại BVHV, sau đó được chuyển về Viện Pasteur TPHCM.Các mẫu máu<br />
được tách huyết tương trong vòng 4 giờ sau khi lấy máu, chia vào các ống nhỏ và bảo<br />
quản ở -800C cho đến khi tiến hành xét nghiệm tính kháng thuốc.<br />
• Trẻ đượclàm XN PCR để phát hiện DNA của virus tại thời điểm 2-6-12 tháng. Kết quả<br />
(+) khi kỹ thuật PCR thực hiện trên 2 mẫu máu lấy ở thời điểm khác nhau cho phản<br />
ứng (+) với 2 trên 3 gen đích:gag, pol,env.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Tổng số thai phụ: 170 gồm 84 thai phụ nhóm P1 (Phòng khám) và 86 thai phụ nhóm P2 (Phòng sanh).<br />
Bảng 1: Số mẫu được lấy vào nghiên cứu ở các giai đọan khác nhau của thai phụ<br />
Nơi lấy Phòng<br />
Lúc<br />
2 tuần 2 tháng Tổng<br />
mẫu<br />
khám sanh<br />
sau sau sanh số<br />
(P1) (P2)<br />
sanh<br />
(P6)<br />
mẫu<br />
(P5)<br />
N<br />
N % N % N<br />
%<br />
Phòng 84<br />
54 64% 71 84% 63 75% 272<br />
khám<br />
86<br />
55 63% 44 51% 185<br />
Phòng<br />
sanh<br />
457<br />
Tổng số<br />
Bảng 2: Kết quả phát hiện đột biến kháng thuốc<br />
TỶ LỆ KHÁNG THUỐC CHUNG CHO 2 NHÓM<br />
<br />
139<br />
<br />
Trước uống<br />
Sau sanh 2<br />
Sau sanh 2<br />
ARV<br />
tuần<br />
tháng<br />
N PCR(+ ĐB N PCR(+ ĐB N PCR(+ ĐB<br />
)<br />
)<br />
)<br />
Tổng 170 160 1 125 97<br />
17 105 98<br />
3<br />
số<br />
(N)<br />
%<br />
94,14 0,6<br />
77,6 17,5<br />
93,33 3,0<br />
95%<br />
89,45- 3<br />
69,28- 3<br />
86,75- 6<br />
CI<br />
84,57<br />
97,14<br />
97,28<br />
N: Số mẩu thu thập; PCR: Số mẫu có PCR và được phân tích; ĐB: Số mẫu có đột biến<br />
Bảng 3: Kết quả phát hiện đột biến kháng thuốc theo thời điểm lấy mẫu<br />
Nhóm thai phụ đến khám và sanh<br />
Trước ARV Khi sanh Sau sanh 2 Sau sanh 2<br />
tháng<br />
tuần<br />
N PCR+ĐB N PCR+ ĐB N PCR+ĐB N PCR+ĐB<br />
PK(N) 84 80<br />
0 54 19<br />
5* 71 56<br />
10* 63 58<br />
0<br />
%<br />
95,24 0<br />
35,19 26,32 78,87 17,86 92,06 0<br />
Nhóm thai phụ đến sanh<br />
PS(N) 86 80<br />
1***<br />
54 41<br />
7** 42 40<br />
3**<br />
%<br />
93,02 1,25<br />
75,92 17,07 95,24 7,5<br />
5* và 10*: Kháng 3TC<br />
7**<br />
: 5 kháng NVP, 1 kháng d4T, 1 kháng 3TC<br />
3**<br />
: 2 kháng NVP, 1 kháng d4T<br />
Bảng 4: Kết quả phát hiện các đột biến kháng thuốc theo phác đồ điều trị và thời điểm lấy mẫu trên thai<br />
phụ phòng khám<br />
Phác đồ dự Lúc sinh<br />
Sau sinh 2 Sau sinh 2<br />
phòng<br />
<br />
tuần<br />
N PCR+ĐB<br />
<br />
tháng<br />
<br />
N PCR+ ĐB N PCR+ĐB<br />
<br />
AZT + 3TC 31 11<br />
5 42 31 10 41 39 0<br />
(n=49)<br />
35,48 45,45<br />
73,8 32,26 95,12 0<br />
%<br />
19,23-16,75- 57,96-16,68- 83,47- 0-9<br />
95%CI<br />
54,63 76,62<br />
80,14 51,37 99,4<br />
AZT+ 23 8<br />
0 29 25<br />
0 29 19 0<br />
3TC+NFV<br />
34,78 0<br />
86,21 0<br />
65,52 0<br />
(n=35)<br />
16,38- 068,34- 0- 45,67- 0%<br />
57,27 36,94<br />
96,11 13,71 82,0617,65<br />
95%CI<br />
Bảng 5: Kết quả phát hiện các đột biến kháng thuốc theo phác đồ điều trị và thời điểm lấy mẫu trên thai<br />
phụ phòng sinh<br />
Phác đồ dự phòng Sau sinh 2 tuầnSau sinh 2 tháng<br />
N PCR+ ĐB N PCR+ ĐB<br />
NVP sd (n=49) 28<br />
22<br />
6* 26 25<br />
3*<br />
%<br />
78,57 27,72<br />
96,15 12<br />
95%CI<br />
59,05- 8,9780,36- 2,5591,7 43,65<br />
99,9 31,22<br />
<br />
140<br />
<br />
NVP sd + (AZT+ 26<br />
19<br />
1* 16 15<br />
0<br />
3TC) n=32<br />
73,08 5,2<br />
93,75<br />
0<br />
%<br />
52,21- 0,1369,77- 0-21,8<br />
95%CI<br />
88,43 26,03<br />
99,84<br />
1*: đột biến kháng 3TC<br />
3*: 1 đột biến kháng D4T và 2 đột biến kháng NVP<br />
6*: 1 đột biến kháng D4T và 5 đột biến kháng NVP<br />
Bảng 6: Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm HIV<br />
Uống ARV từ<br />
tuần 32-34<br />
<br />
Uống ARV lúc Tổng<br />
chuyển dạ<br />
<br />
số<br />
<br />
Phác đồ AZT+3 AZT+3TC NV<br />
NVP+<br />
điều trị<br />
TC<br />
+NFV<br />
P (AZT+3TC)<br />
Số ca<br />
37<br />
25<br />
25<br />
16<br />
103<br />
theo dõi<br />
Con<br />
2<br />
0<br />
3<br />
1*<br />
6<br />
nhiễm<br />
HIV<br />
Tỷ lệ %<br />
5,4<br />
0<br />
12<br />
6,25<br />
5.8<br />
• Ghi nhận có cho con bú sữa mẹ.<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
1. Điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con bằng thuốc kháng ARV đã làm giảm một<br />
cách đáng kể tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh. Trên 103 trẻ sinh ra từ các thai phụ tham gia trong chương trình<br />
nghiên cứu và có được số liệu theo dõi xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV ở thời điểm 2 tháng, 6 tháng sau<br />
khi sinh cho thấy 6/103 (5,8%) có kết quả PCR-HIV dương tính, trong đó 2 trẻ có mẹ uống dự phòng lúc<br />
mang thai và 4 trẻ có mẹ chỉ được uống NVP lúc sinh. Tỷ lệ này cũng tương tự như các kết quả nghiên cứu<br />
được thực hiện tại các nước khác trên thế giới. Trong chương trình Ditram plus 1.0, mẹ được điều trị dự<br />
phòng với AZT từ tuần thai thứ 36 và NVP lúc sinh, con được uống NVP thì tỷ lệ trẻ nhiễm HIV là 6,5% [9].<br />
Với chương trình Ditrame plus 1.1, mẹ được uống AZT+3TC từ tuần thai 32 và NVP lúc sinh, con uống NVP<br />
1 tuần, tỷ lệ nhiễm ở trẻ còn 4,7% (DITRAME Plus) [9].<br />
2. Một trong những vấn đề cần được quan tâm trong điều trị dự phòng bằng ARV là sự<br />
xuất hiện những chủng virút mang tính kháng thuốc. Phác đồ điều trị dự phòng ngắn ngày, sử dụng một<br />
hoặc hai thứ thuốc có thể góp phần chọn lọc các chủng virút kháng thuốc ảnh hưởng đến việc điều trị bằng<br />
ARV cho người mẹ và trẻ sơ sinh sau này.Trong nghiên cứu này, tỷ lệ virút có đột biến kháng thuốc trước<br />
khi uống ARV dự phòng là 0,63%. Tỷ lệ này tương đối thấp so với các nước đã tiếp cận với ARV sớm hơn<br />
[9]. Tuy nhiên sự xuất hiện chủng kháng thuốc trên thai phụ chưa từng tiếp cận với ARV cảnh báo sự lan<br />
truyền các chủng virút HIV-1 kháng thuốc trong cộng đồng.<br />
3.<br />
Các đột biến liên quan đến tính kháng thuốc xuất hiện trong quá trình uống ARV dự<br />
phòng theo các phác đồ một hoặc hai thứ thuốc trong thời gian ngắn. Tỷ lệ virút có đột biến kháng ARV<br />
sau khi uống dự phòng là 17,53% trên các mẫu lấy ở thời điểm hai tuần sau khi sinh và giảm xuống còn<br />
3,06 % hai tháng sau khi sinh. Trên thai phụ sử dụng phác đồ phối hợp hai hoặc ba thuốc ARV từ tuần thai<br />
thứ 32 cho tới khi sinh, ở thời điểm chuyển dạ, tỷ lệ có kết quả PCR dương tính là 35,19% thấp hơn so với<br />
mẫu lấy ở thời điểm trước khi uống ARV dự phòng (95,24%). Thời gian trung bình các thai phụ đã uống<br />
thuốc dự phòng là 42,7 ngày. Kết quả này cho thấy, phác đồ dự phòng, phối hợp 2-3 loại thuốc có thể đã ức<br />
chế một phần sự nhân lên của virút và làm giảm số lượng virút HIV tự do trong máu.<br />
4.<br />
Đột biến kháng thuốc chung trên nhóm thai phụ đã uống thuốc dự phòng từ tuần 32 đến<br />
lúc sinh là 26,3%. Các đột biến được phát hiện liên quan đến tính kháng thuốc đối với 3TC và chỉ được<br />
<br />
141<br />
<br />