intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

119
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những thập niên gần đây, người ta đã rất quan tâm đến tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ cộng đồng, bởi vì ngoài những bệnh truyền nhiễm như dịch tả, sốt rét, lao... do vi sinh vật gây ra, đã xuất hiện những bệnh nguy hiểm như ung thư và các khuyết tật của trẻ sơ sinh do các chất ô nhiễm môi trường gây ra. Các chất độc hại đó là các chất thải nguy hiểm do sản xuất công nghiệp, do vận chuyển, lưu giữ các chất độc hại bị rò...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG

  1. ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG Trong những thập niên gần đây, người ta đã rất quan tâm đến tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ cộng đồng, bởi vì ngoài những bệnh truyền nhiễm như dịch tả, sốt rét, lao... do vi sinh vật gây ra, đã xuất hiện những bệnh nguy hiểm như ung thư và các khuyết tật của trẻ sơ sinh do các chất ô nhiễm môi trường gây ra. Các chất độc hại đó là các chất thải nguy hiểm do sản xuất công nghiệp, do vận chuyển, lưu giữ các chất độc hại bị rò rỉ gây ra. Rất nhiều chất thải độc hại và thảm hoạ đối với sức khoẻ cộng đồng đều do sự cố môi trường gây ra. Con người tìm cách tiếp cận đánh giá nguy cơ hiểm hoạ của chất ô nhiễm. Thông qua đánh giá sự phơi nhiễm (pollution expose), đánh giá môi quan hệ liều lượng- phản ứng (dose-response) để xác định nguy cơ có thể gây ra của chất ô nhiễm. Trên cơ sở đó, tìm biện pháp quản lý tốt môi trường, ngăn ngừa sự cố, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
  2. 1. Những khái niệm và định nghĩa cơ bản 1.1. Chất nguy hiểm (hazardous substance). Chất được gọi là nguy hiểm nếu như nó có một trong bốn đặc tính sau: phản ứng, bốc cháy, ăn mòn và độc hại. - Chất phản ứng là chất không bền vững dưới điều kiện thông thường. Nó có thể gây nổ hay phóng thích khói, hơi, khí độc hại khi hoá hợp với nước. - Chất cháy là chất dễ bị cháy, cháy to và cháy dai dẵng. Ví dụ như xăng, các chất hữu cơ dễ bay hơi, dung môi. Hơi của chúng dễ bắt lữa ở nhiệt độ thấp ( 600C). - Chất ăn mòn bao gồm các chất lỏng có độ pH thấp hơn 2 hoặc lớn hơn 12,5, chúng ăn mòn kim loại rất mạnh. - Chất độc hại là các chất có tính độc hại hoặc gây tai hoạ khi con người ăn uống thực phẩm có chứa chúng hoặc hít thở hấp thụ chúng. Tính chất, mức độ độc hại được xác định bằng kiểm tra đánh giá của các phòng thí nghiệm đã được chuẩn hoá. Những chất nào là nguy hiểm. Bốn thuộc tính của chất ô nhiễm đã được nêu ở trên, song để xác định cụ thể chất nào là nguy hiểm thì có nhiều ý kiến khác nhau. Theo Cục bảo vệ môi trường của Mỹ (US.EPA), một số căn cứ sau đ ược dùng làm cở sở để xếp loại chất
  3. nguy hiểm khi xử lý, lưu giữ và vận chuyển hay thải bỏ chúng sẽ gây ra ô nhiễm và độc hại cho người, cụ thể: - Tăng đáng kể số tử vong, - Tăng tình trạng ốm đau không hồi phuck được, - Phát triển hiểm họa trong thời gian trước mắt hoặc lâu dài Cục bảo bệ môi trường Mỹ qui định 8 nguy ên tố và 6 loại thuốc bảo vệ thực vật (bảng 1) khi nồng độ lớn hơn các giá trị tối đa cho phép là chất nguy hiểm. Theo quy định của US. EPA, ở Mỹ khi lưu hành một bản thống kê thực tế về các chất thải nguy hiểm, thì cần được xếp thành ba nhóm: * Các chất thải công nghệ độc hại: như công nghệ lọc dầu, bảo quản gỗ, * Các chất thải phổ biến trong công nghiệp thông thường, * Các hóa chất thông thường như ben zen, cresol, thuốc bảo vệ thực vật, hợp chất thủy ngân. 1.2. Nguy cơ (risk) Khái niệm về nguy cơ bao hàm xác suất của một tác dụng có hại đến sức khỏe con người, môi trường và tài sản và cả mức độ của những nguy cơ có liến
  4. quan. Có thể nêu tóm tắt nguy cơ: là sự cố hay ảnh hưởng xấu có thể xảy ra trực tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe, hạnh phúc của con người 1.3. Đánh giá (assessment): xác định giá trị nhằm xét đoán thẩm định. 1.4. Phân tích (analysis): sự khám xét kỹ càng hoặc thông qua sự nghiên cứu hiểu biết rõ vấn đề gì đó. 1.5. Đánh giá nguy cơ môi trường (Environmental Risk Assessment-ERA): Mô tả, phân tích và truyền đạt các thông tin về nguy cơ có thể xảy ra đối với sức khỏe, hạnh phúc con người và với các hệ sinh thái. Những nguy cơ này có thể xảy ra trong môi trường hay có thể truyền qua môi trường. 1.6. Quản lý nguy cơ: tiến hành các hoạt động để làm giảm các nguy cơ và làm cân bằng nguy cơ dựa trên cơ sở mô tả đặc điểm của các nguy cơ và các thông tin về chi phí hữu hiệu 1.7. Đặc điểm nguy cơ: xác suất có thể đạt đến điểm cuối sinh học, xác suất n ày có liên quan số đo của một vài thông số môi trường 1.8. Điểm cuối sinh học (biological enpoin): sự thay đổi có thể đo được trong một sinh vật tiếp xúc với hiểm họa môi trường (ví dụ: bệnh tật, tử vong, tàn tật, thay đổi trọng lượng, thay đổi khả năng tái sinh) Bảng 1. Nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm để kiểm tra tính nguy hiểm
  5. Chất ô nhiễm Nồng độ cực đại (mg/L) Asen 5,0 Bari 100,0 Cadimi 1,0 Crom VI 5,0 Chì 5,0 Thủy ngân 0,2 Selen 1,0 Bạc 5,0
  6. Endrin 0,02 Lindan 0,4 Metoxyclor 10,0 Toxaphen 0,5 Acid diclorophenoxyacetic 10,0 Acid triclorophenoxypropionic 1,0 2. Các bước đánh giá nguy cơ Trong luật pháp, tiêu chuẩn về môi trường (đất, nước, không khí) của nhiều nước, người ta ít quan tâm đến tính chất độc hại của chất ô nhiễm, mà thường đưa ra tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép của nó để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Nh ư vậy về bản chất, các tiêu chuẩn này cho rằng: chất ô nhiễm có ngưỡng, nếu nồng độ thấp hơn ngưỡng qui định sẽ không gât độc hại. Nhưng hiện nay quan niệm này đã thay đổi: nồng độ thấp hơn ngưỡng qui định nhưng tác dụng kéo dài vẫn có nguy cơ độc hại. Vì vậy cần xếp ra 2 loại nguy cơ:
  7. - Nguy cơ nào gây ung thư hay khuyết tật của trẻ sơ sinh, - Nguy cơ nào chấp nhận được. Sự xếp loại này đòi hỏi chương trình thực nghiệm công phu. Chính vì vậy khó khăn lớn nhất hiện nay là tốc độ đưa vào ứng dụng thực tế các chất này ngày càng nhanh, trong khi đó chương trình thực nghiệm để xác định nguy cơ lại triển khai chạm, lạp tiêu chuẩn đánh giá không theo kịp thực tế. Đánh giá nguy cơ là việc thu thập dữ liệu trên cơ sở các mô hình thực nghiệm để xác định mối quan hệ giữa liều lượng và phản ứng. Sau đó dựa vào dữ liệu này để đánh giá toàn diện về nguy cơ. Chúng ta có thể nói nguy cơ về cái chết trong dời một người là 1. Nguy cơ đó có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Số liệu điều tra sẽ giúp chúng ta đánh giá xác suất của các nguyên nhân đó. Ví dụ ở Mỹ số liệu thống kê cho thấy trong tổng số 2,1 triệu người chết hàng năm (những năm cuối thập niên 80) có khoảng 460.000 người chết vì ung thư. Có thể nói rằng nguy cơ chết vì ung thư ở Mỹ là vào khoản 22% (4,6.105/2,1.106  0,22). Bảng 2 thống kê một số nguy cơ thông thường ở Mỹ năm 1987. Bảng 2. Một số nguy cơ ở Mỹ
  8. Hoạt động Nguy cơ trong đời người Hút thuốc lá 1 bao/ngày 0,25 Ung thư do mọi nguyên nhân 0,22 Chết do tai nạn ô tô 0,01 Giết người 0,01 Tai nạn trong nhà 0,01 Ung thư do phóng xạ Radon trong 0,003 nhà Ung thư do uống rượu 0,001 Ung thư do phóng xạ bơ biển 0,001 Viện hàn lâm khoa học Mỹ (1983) đề nghị việc đánh giá nguy cơ làm bốn bước:
  9. - Bước 1: Nhận dạng sự nguy hiểm. Thường dựa vào kết quả thử nghiệm trên động vật để xác định hóa chất nào gây ung thư, quái thai. - Bước 2: Đánh giá quan hệ liều lượng - phản ứng. Quá trình định rõ quan hệ giữa liều lượng của một tác nhân và tỉ lệ bệnh mắc phải. Việc thực nghiệm đo quan hệ này tiến hành trên súc vật phải có đánh giá ngoại suy cho người. - Bước 3: Đánh giá nguy cơ. Xác định quy mô và tính chất của dân số bị nguy hiểm bởi tác nhân đang nghiên cứu. Đánh giá này phải được khảo sát dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau: tuổi tác, tình trạng sức khỏe, sự hiệp đồng của nhiều chất độc. - Bước 4: Định rõ tính chất của nguy cơ. Đó là sự kết hợp 3 bước trên để đánh giá tầm quan trọng của vấn đề đối với sức khoẻ cộng đồng. Bước 1: Xác định Bước 2: đánh giá Bước 3: đánh giá liều lượng phản nguy cơ (phơi Bước 4: định rõ tính chất của nguy Hình 1: Bốn bước tiến hành đánh giá nguy cơ
  10. 3. Nội dung xác định nguy cơ của chất ô nhiễm Đây là công việc của nhà độc chất: cần xác định xem tác nhân cần nghiên cứu có nguy hiểm đối với sức khỏe của người hay không. Nội dung này có thể gồm: - Sự phân bố, hấp thu, chuyển hóa, đào thải của chất độc sau khi đưa vào cơ thể người. - Tác động trên các cơ quan: nhất là gan và thận - Xác định mức độ tích lũy trong cơ thể - Khả năng gây đột biến gen, làm thay đổi ADN - Gây ung thư, khối u lành tính hoặc ác tính. 4. Ba câu hỏi về nguy cơ  Câu hỏi 1. Cái gì sẽ xảy ra xấu đối với dự án? + Ảnh hưởng gì có thể xảy ra và tác động đến sức khỏe con người + Các hậu quả làm chết người, tai nạn...?  Câu hỏi 2. Phạm vi và mức độ quan trọng của các hậu quả xấu đó là gì?
  11. - Số lượng người bị ảnh hưởng, số tiền viện phí, của cải bị hư hại, vùng bị tàn phá?  Câu hỏi 3. Hậu quả xấu ra sao? - Với tần suất nào gây ra các hậu quả xấu đó, bằng chứng minh lịch sử và thực tế nào đã có thể xem xét khả năng nguy cơ có thể xảy ra? Tìm kiếm Đánh giá nguy cơ Quản lý nguy cơ Phát triển những Xét nghiệm và lựa chọn điều Xác định ảnh khám xét chỉnh kiểm tra có hưởng xấu đến sức phải tác nhân khỏe và tiếp xúc với Đặc tính gây xấu các tác nhân đặcbiệt nguy cơ lên sức khỏe (ước lượng Thông tin suy diễn Đánh giá liều về những Đánh giá sức từ liều cao xuống đáp trả (môi tổn hại khỏe cộng đồng, liều thấp, từ động liên quan giữa lên hậu quả kinh tế, vật sang người liều và gười quần thể xã hội, chính trị bệnh ra sao và những lựa chọn điều chỉnh Đánh giá tiếp xúc Đo lường, đánh (sự tiếp xúc đang giá đặc tính tiếp xảy ra hay trước xúc Tạo dựng đây dưới những của quần thể những quyết điều kiện khác định hành nhau động
  12. 5. Hệ thống đánh giá nguy cơ Phân loại hệ thống đánh giá nguy cơ Để phân tích được nguy cơ, người ta phân ra hai loại + Đánh giá nguy cơ theo mức vi mô: đánh giá đường truyền nhiễm từ một khâu của chu trình dòng đến con người qua sự tiếp xúc + Đánh giá nguy cơ theo mức vĩ mô
  13. 6. Âaïnh giaï quan hãû liãöu læåüng-phaín æïng Ở đây muốn xác định mối quan hệ toán học giữa liều l ượng chất độc xâm nhập vào cơ thể và tình trạng nguy hiểm của người. Mối quann hệ được thể hiện bằng đồ thị: - Trục hoành: liều lượng (mg/kg/ngày), - Trục tung: là phản ứng, mức độ nguy hiểm, không có đơn vị, đó là xác suất có hại cho sức khỏe. Ví dụ: tỷ lệ giảm tuổi thọ, tỉ lệ % gây bệnh cho người. Với chất gây ung thư, đồ thị qua gốc tọa độ tức là không có ngưỡng an toàn. khó khăn lớn nhất ở đây là tìm một mô hình toán học để ngoại suy đối với các liều thấp, vì trong phòng thí nghiệm trên súc vật thường dùng liều lớn để thấy rõ mức nguy hiểm, từ đây ngoại suy thế nào để xác định liều lượng nhỏ không có nguy cơ. Phaín æïng (nguy 1 2 Ngæåîng Liãöu læåüng (mg/kg/ ngaìy) (1): âäúi våïi cháút gáy ung thæ (2): âäúi våïi cháút khäng gáy
  14. Để đảm bảo an toàn, US. EPA chọn mô hình nhiều giai đoạn tuyến tính, trong đó cần xác định hệ số tỷ lệ được gọi là hệ số tiềm ẩn nguy cơ- đơn vị là (mg/kg/ngày)-1. Phương trình này có dạng: Nguy cơ xảy ra liều lượng trung bình hệ số tiềm ẩn trong đời người = hàng ngày x nguy cơ (mg/kg/ngày)-1 (mg/kg/ngày) Trên cơ sở thực nghiệm, EPA đã đưa ra bảng hệ số tiềm ẩn nguy cơ qua đường tiêu hóa và hô hấp của 20 chất khác nhau (bảng 3) Bảng 3. Hãû säú tiãöm áøn nguy cå (EPA-1989) Hoïa cháút Phán loaûi Hãû säú tiãöm áøn Hãû säú tiãöm áøn
  15. âäüc tênh nguy cå nguy qua âæåìng tiãu hoïa cå qua âæåìng hä háúp -1 (mg/kg/ngaìy) (mg/kg/ngaìy)-1 Asen A 1,75 50 2,9.10-2 2,9.10-2 Xàng A Cadimi B1 - 6,1 CCl4 B2 0,13 Crom(VI) A - 41 DDT B2 0,34 - Diedrin B2 30 - Niken vaì håüp A - 1,19
  16. cháút 1,56.10-2 2,3,7,8 TCDD B2 - PCB B2 7,7 - Clorovinyl A 2,3 0,295 6,1.10-3 8,1.10-2 Cloroform B2 Bảng 4. Giaï trë chuáøn cho âaïnh giaï nguy cå (EPA-1986) Thäng säú Giaï trë chuáøn Troüng læåüng cå thãø trung bçnh cuía ngæåìi låïn 70 kg Troüng læåüng cå thãø trung bçnh cuía treí em 10 kg Læåüng næåïc tiãu thuû haìng ngaìy cuía ngæåìi låïn 2 lit Læåüng næåïc tiãu thuû haìng ngaìy cuía treí em 1 lit
  17. Læåüng khäng khê hêt thåí haìng ngaìy cuía ngæåìi 20 m3 låïn 5 m3 Læåüng khäng khê hêt thåí haìng ngaìy cuía treí em Læåüng caï tiãu thuû haìng ngaìy cuía ngæåìi låïn 6,5 gam Tuäøi thoü trung bçnh cuía ngæåìi låïn 70 nàm Vê duû 1: Giaí thiãút næåïc maïy coï haìm læåüng THM laì 40 ppt (Giåïi haûn cho pheïp cuía THM; 70 ppt). Haíy tênh: - Nguy cå låïn nháút màõc bãûnh ung thæ cho caí âåìi ngæåìi duìng næåïc maïy coï näöng âäü THM åí trãn. - Våïi thaình phäú hai triãûu dán duìng loaûi næåïc naìy thç säú ngæåìi màõc bãûnh ung thæ haìng nàm laì bao nhiãu ? Giaíi: * Våïi ngæåìi låïn 70 Kg, duìng 2lêt/ngaìy, læåüng THM âæa vaìo haìng ngaìy tênh cho 1 kg cán nàûng (CDI) laì:
  18. 40.10 3 mg / L.2 L / day  1,14.10 3 mg / kg / day CDI  70kg Hãû säú tiãöm áøn nguy cå gáy ung thæ qua âæåìng uäúng cuía THM laì 6,1.10-3 (mg/kg/ngaìy) Nguy cå do THM = CDI x hãû säú tiãöm áøn nguy cå 1,14.10-3 mg/kg/ngaìy x 6,1.10-3 (mg/kg/ngaìy)-1 = = 7.10-6 Nhæ váûy trong thåìi gian 70 nàm säúng cuía mäüt ngæåìi, xaïc suáút màõc bãûnh ung thæ cuía ngæåìi naìy laì 7 triãûu. Cáön læu yï laì caïc hãû säú tiãöm áøn nguy cå âaî âæåüc giaí thiãút theo hæåïng an toaìn nãn coï thãø tháúy xaïc suáút màõc bãûnh ugn thæ laì 7 pháön triãûu laì quaï låïn. * Coï 7 ngæåìi màõc bãûnh ung thæ trãn 1 triãûu ngæåìi trong thåìi gian 70 nàm. Váûy thaình phäú hai triãûu dán trong mäüt nàm naìo âoï, säú ngæå ìi màõc bãûnh ung thæ chè do THM trong næåïc cáúp seî laì: Säú ngæåìi bë ung thæ / nàm = (2.106.7) / (1.106.70) = 0,2 (ngæåìi / nàm) Cáön nháún maûnh ràòng viãûc æåïc læåüng nguy cå åí âáy coìn thä så. Liãöu læåüng âæåüc sæí uûng càn cæï vaìo giaí thiãút thåìi gian tênh nguy cå laì 70 nàm, mæïc tiãu thuû vaì háúp thu cháút âäüc laì 100%. Haìm læåüng cháút ä nhiãùm khäng thay âäøi trong næåïc cáúp. Nãúu tênh âãún caïc yãúu täú naìy ta
  19. coï mäüt caïch tênh täøng quaït hån læåüng cháút ä nhiãùm âæa vaìo ngæåìi haìng ngaìy (CDI) laì: Tongluongc hatonhiem (mg ) CDI (mg/kg/ngaìy = trongluong coth e(kg ).tuoitho (ngay ) Trong âoï: Täøng læåüng = näöng âäü cháút x læåüng âæa vaìo x thåìi gian x tyí lãû cháút ä nhiãùm ä nhiãùm (mg/L) cå thãø (L) nguy hiãøm (ngaìy) háúp thu Vê duû 2: Tênh nguy cå màõc ung thæ P. Giaí thiãút nguy cå màõc ung thæ âäúi våïi mäüt cäng nhán nàûng 60 kg åí trong tçnh traûng phåi nhiãùm âäúi våïi cháút gáy ung thæ coï hãû säú tiãöm áøn nguy cå laì 0,02 (mg/kg/ngaìy) -1 vaì näöng âäü trung bçnh cuía noï trong khäng khê laì 0,05 mg/m3 + Thåìi gian laìm viãûc 5 ngaìy/ tuáön, 50 tuáön/nàm trong 20 nàm, + Cäng nhán naìy hêt thåí 2 giåì/ngaìy laìm viãûc åí mæïc 1,5 m3 khäng khê/giåì vaì 6 giåì/ngaìy åí mæïc 1m3/giåì. Hãû säú háúp thu cháút âäüc laì 80% (0,8). Giaíi:
  20. - Læåüng khäng khê âæa vaìo cå thãø trong mäüt ngaìy laìm viãûc laì: 1,5 m3 / h x 2h + 1m3 / h x 6h = 9m3 /ngaìy - Täøng læåüng cháút ä nhiãùm âæa vaìo cå thãø laì: 9m3 /ngaìy x 5 ngaìy/tuáön x 50 tuáön/nàm x 0,05 mg/m3 x 0,8 x 20 nàm = 1800 mg. - Duìng tuäøi thoü trung bçnh chuáøn laì 70 nàm, trë säú CDI laì: 1800mg CDI  60Kg.70nam.365ngay / nam = 1,17.10-3 mg/kg/ngaìy - Xaïc suáút màõc ung thæ cuía ngæåìi âoï laì: Xaïc suáút P = 1,17.10-3 mg/kg/ngaìy x 0,02 (mg/kg/ngaìy) -1 = 2,3.10-5 = 23.10-6 Xaïc suáút P laì 23 pháön triãûu. Nhæ váûy nguy cå màõc bãûnh ung thæ cuía ngæåìi âoï laì 0,023%. 7. Âaïnh giaï sæû phåi nhiãùm cuía ngæåìi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0