Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đảm bảo bình đẳng giới và phù hợp bối cảnh địa phương
lượt xem 3
download
Trong giáo dục mầm non, đánh giá là hoạt động thu thập thông tin về quá trình giáo dục một cách có hệ thống, phân tích và so sánh với mục tiêu chương trình nhằm định hướng, điều chỉnh hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho phù hợp. Bài viết trình bày đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đảm bảo bình đẳng giới và phù hợp bối cảnh địa phương
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đảm bảo bình đẳng giới và phù hợp bối cảnh địa phương
- Lê Thị Luận Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đảm bảo bình đẳng giới và phù hợp bối cảnh địa phương Lê Thị Luận Email: luanlt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ mầm Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương là một Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam việc làm quan trọng và cần thiết trong trường mầm non, bao gồm những nội dung sau: Đánh giá việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương với các phương pháp đánh giá chủ yếu như: Phân tích các loại kế hoạch giáo dục (năm, tháng, tuần, hàng ngày) theo độ tuổi, theo chủ đề, theo hoạt động của trường, nhóm, lớp; Dự giờ, quan sát hoạt động của giáo viên và của trẻ; Quan sát biểu hiện của trẻ; Trao đổi với cha mẹ của trẻ; Trò chuyện với trẻ và sử dụng bài tập đo. Trên cơ sở kết quả đánh giá, đưa ra điều chỉnh hoặc bổ sung nhằm khắc phục những điều chưa đạt được, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. TỪ KHÓA: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ, bình đẳng giới, bối cảnh địa phương, trường mầm non. Nhận bài 21/5/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 30/6/2022 Duyệt đăng 15/10/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12211009 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Trong giáo dục mầm non, đánh giá là hoạt động thu 2.1. Phương pháp nghiên cứu thập thông tin về quá trình giáo dục một cách có hệ Bài viết sử dụng phương pháp hồi cứu, phân tích, tổng thống, phân tích và so sánh với mục tiêu chương trình hợp, khái quát hóa các văn bản chương trình giáo dục nhằm định hướng, điều chỉnh hoạt động chăm sóc - mầm non, các loại kế hoạch (năm, tháng, tuần, hàng giáo dục trẻ cho phù hợp. Hoạt động đánh giá được ngày). Các nghiên cứu, bài báo, bài viết, tài liệu có liên thực hiện hàng ngày, hàng tuần theo giai đoạn (tháng/ quan đến khái niệm, sự cần thiết, nội dung, phương chủ đề, cuối học kì, cuối năm học để giáo viên tổ chức pháp, hình thức và quy trình các bước đánh giá việc và điều chỉnh hoạt động chăm sóc - giáo dục cho phù thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường hợp với trẻ hoặc có thể do các cấp quản lí giáo dục (Bộ, mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp Sở, các Phòng Giáo dục và Đào tạo và Ban Giám hiệu bối cảnh địa phương. nhà trường) tiến hành để giám sát, thanh tra việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ ở các trường mẫu giáo, 2.2. Kết quả nghiên cứu trường mầm non. Việc giúp cán bộ quản lí và giáo viên 2.2.1. Một số vấn đề chung về đánh giá việc thực hiện kế hoạch mầm non hiểu được khái niệm, sự cần thiết, nội dung, chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đảm bảo yêu phương pháp, hình thức và quy trình các bước đánh cầu bình đẳng giới và phù hợp bối cảnh địa phương giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ a. Đánh giá trong giáo dục trong trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới Có nhiều cách hiểu về đánh giá, phụ thuộc vào mục và phù hợp thực tiễn địa phương là rất cần thiết. Trên đích của việc đánh giá mà có các quan niệm khác nhau. cơ sở đó, xác định được các tiêu chí, chỉ số đánh giá “Đánh giá có nghĩa là thu thập một tập hợp thông tin để tự đánh giá việc thực hiện kế hoạch, từ đó có biện đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; xem xét mức pháp điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn địa độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp phương, đồng thời bước đầu giúp cho cán bộ quản lí và tiêu chí phù hợp với các tiêu chí định ra ban đầu hay giáo viên mầm non có thêm kĩ năng đánh giá việc thực trong quá trình điều chỉnh thông tin “nhằm ra một quyết hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục của trường mầm non định” [1]. nơi công tác đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù “Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí hợp bối cảnh địa phương. giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Lê Thị Luận dục, căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo bằng, tôn trọng, yêu thương, từ đó biết tôn trọng và yêu làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành thương bạn bè, người khác. động giáo dục tiếp theo” [2]. Theo chúng tôi, đánh giá - Đối với cán bộ quản lí và giáo viên mầm non: Cán trong giáo dục được hiểu như sau: Đánh giá là một quá bộ quản lí và giáo viên nâng cao nhận thức và kĩ năng trình thu thập thông tin có giá trị tin cậy dựa trên các đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc – giáo dục tiêu chí đánh giá cụ thể, đối chiếu hoạt động và kết quả trẻ, cụ thể: Xác định và đánh giá được kế hoạch chăm hoạt động với những mục tiêu giáo dục đã đề ra nhằm sóc – giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục; Điều đề xuất những quyết định thích hợp để điều chỉnh kế chỉnh việc thực hiện kế hoạch chăm sóc – giáo dục kịp hoạch phù hợp thời; Xác định được mức độ đạt được của trẻ để có biện b. Đánh giá việc thực hiện Chương trình pháp giáo dục phù hợp; Giúp cán bộ quản lí và giáo Đánh giá việc thực hiện Chương trình nhằm xác định viên mầm non tận dụng và khai thác các nội dung giáo xem Chương trình được thực hiện có đáp ứng được dục phù hợp sẵn có ở địa phương để đạt được mục tiêu mục tiêu đặt ra của Chương trình hay không? Cụ thể, giáo dục trẻ mầm non theo độ tuổi nhờ đó chất lượng đánh giá các nội dung sau: (1) Đánh giá sự phù hợp của chăm sóc- giáo dục trẻ được nâng lên. các hoạt động của giáo viên mầm non theo kế hoạch dự - Đối với cha mẹ và cộng đồng: Cha mẹ hiểu biết kiến khi thực hiện Chương trình; (2) Đánh giá sự phù sâu sắc về đặc điểm văn hóa - kinh tế - xã hội của địa hợp của hoạt động quản lí thực hiện Chương trình của phương, từ đó xây dựng mối quan hệ, hợp tác tích cực cán bộ quản lí; (3) Đánh giá mức độ đạt yêu cầu của các giữa trường mầm non và cộng đồng địa phương. Giúp điều kiện thực hiện Chương trình; (4) Đánh giá mức độ nhà trường chủ động, tích cực, linh hoạt và sáng tạo đạt được kết quả dự kiến trên trẻ [3]. hơn trong thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ c. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc – giáo gắn với vùng, miền. Cha mẹ hiểu về công tác chăm dục trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và sóc – giáo dục trẻ, hiểu trẻ hơn, ứng xử công bằng, yêu phù hợp thực tiễn địa phương thương, tôn trọng trẻ hơn đảm bảo bình đẳng giới, từ đó Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc – giáo dục chung tay cùng giáo viên giáo dục trẻ. Mặt khác, còn trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù tạo cơ hội cho cộng đồng địa phương phối hợp hoặc hợp thực tiễn địa phương là hoạt động thu thập thông tham gia vào công tác chăm sóc – giáo dục trẻ một cách tin một cách hệ thống, phân tích, lí giải thực trạng, lựa phù hợp. Đồng thời, các di sản, truyền thống văn hóa chọn các nội dung giáo dục và thiết kế, tổ chức thực - xã hội tốt đẹp của địa phương có thêm cơ hội được hiện các hoạt động giáo dục đảm bảo coi trọng cả trẻ truyền bá, lưu giữ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ nam và trẻ nữ, cung cấp cho mọi trẻ em cơ hội học tập em. và trải nghiệm như nhau; đồng thời phù hợp với điều e. Yêu cầu của đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm kiện thực hiện của cơ sở giáo dục mầm non và với bối sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu cảnh địa phương. Trên cơ sở đó, giáo viên, cán bộ quản bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương lí xem xét, điều chỉnh kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ - Đảm bảo tính khách quan, trung thực: Cần xây dựng cho phù hợp và đạt được mục tiêu giáo dục. một quy trình đánh giá chặt chẽ, cần an toàn tất cả các d. Sự cần thiết của đánh giá việc thực hiện kế hoạch khâu của quy trình ấy, nhằm đảm bảo sao cho kết quả chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu thu được ít chịu ảnh hưởng từ những yếu tố chủ quan: cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương Phối hợp một cách hợp lí các loại hình, công cụ đánh - Đối với trẻ: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm giá khác nhau nhằm giảm thiểu tối đa các hạn chế của sóc – giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và mỗi loại hình, công cụ đánh giá; Kiểm soát các yếu tố phù hợp thực tiễn địa phương giúp xác định được thực khác ngoài khả năng thực hiện bài tập của trẻ như trạng trạng phát triển của trẻ có đảm bảo bình đẳng giới và thái sức khỏe, tâm lí; Ngôn ngữ diễn đạt… phù hợp với văn hóa, truyền thống tại địa phương nơi - Đảm bảo sự công bằng: Đảm bảo rằng, mọi trẻ trai, trẻ sống hay không và những vấn đề còn tồn tại, làm cơ trẻ gái được giao các nhiệm vụ hay bài tập vừa sức, có sở cho việc điều chỉnh kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ tính chất từ đơn giản đến khó dần để trẻ có cơ hội chứng đảm bảo quyền trẻ em và thực hiện được mục tiêu giáo tỏ khả năng áp dụng những kiến thức, kĩ năng trẻ đã dục mầm non; Trẻ được tạo nhiều cơ hội trải nghiệm học vào đời sống thực hằng ngày và giúp trẻ được trải các hoạt động quen thuộc của địa phương nhưng dưới nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế của trẻ, của vùng, hình thức vui chơi, khám phá, thực hành phù hợp với miền. Đối với các bài tập thực hành hay câu hỏi, thang lứa tuổi; Trẻ tự tin, dám thể hiện ý kiến và khả năng của đánh giá cần được xây dựng cẩn thận sao cho việc chấm bản thân; Trẻ nhận thức rõ hơn về địa phương nơi mình điểm hay xếp loại cũng như ghi nhận xét kết quả của và gia đình đang sống, nảy sinh và nuôi dưỡng cảm xúc giáo viên phản ánh đúng khả năng của trẻ. tự hào, yêu quê hương; Trẻ được giáo viên đối xử công - Đảm bảo tính toàn diện: Đảm bảo tính toàn diện Tập 18, Số 10, Năm 2022 53
- Lê Thị Luận cần được thực hiện trong quá trình đánh giá mức độ đạt 7 năm 2009 và Thông tư số 28/2016/ TT- BGD ĐT được về kiến thức, kĩ năng, thái độ cả lí thuyết và thực ngày 30 tháng 12 năm 2016); 4) Các chuyên đề giữa hành với các mức độ nhận thức khác nhau của trẻ được Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Cục Nhà giáo và đánh giá trong các hoạt động giáo dục. Kết quả đánh Cán bộ quản lí giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo năm giá được tổng hợp từ nhiều phương pháp: quan sát, tìm 2018, 2019, 2020, 2021; 5) Các văn bản hướng dẫn của hiểu về quá trình tổ chức hoat động của giáo viên và ngành giáo dục mầm non; 6) Căn cứ vào điều kiện thực tham gia các hoạt động hàng ngày của trẻ và kết quả tế của địa phương, của nhà trường; 7) Căn cứ vào đặc đạt được. điểm phát triển của trẻ. - Đảm bảo tính công khai: Đánh giá phải là một tiến - Hướng dẫn đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm trình công khai. Do vậy, các tiêu chí và yêu cầu đánh sóc - giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và giá các nhiệm vụ hay bài tập đánh giá cần được công phù hợp thực tiễn địa phương bố trước khi giáo viên và trẻ thực hiện. Các yêu cầu, * Mục đích đánh giá tiêu chí đánh giá này có thể được thông báo miệng hoặc Xác định mức độ đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới và được thông báo chính thức qua những văn bản hướng phù hợp thực tiễn địa phương trong xây dựng kế hoạch dẫn của nhà trường tới toàn thể giáo viên. Trẻ và cha mẹ chăm sóc - giáo dục và tổ chức thực hiện kế hoạch chăm trẻ cũng có thể tham gia đánh giá để đạt được tốt nhất sóc - giáo dục cũng như kết quả của việc thực hiện kế các tiêu chí và yêu cầu đã định. hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non, từ đó có sự điều chỉnh kế hoạch chăm sóc - giáo dục kịp thời 2.2.2. Hướng dẫn đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đảm bảo yêu cầu bình - giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực đẳng giới và gắn với vùng, miền, địa phương. tiễn địa phương * Nội dung đánh giá Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo Đánh giá việc xây dựng kế hoạch chăm sóc - giáo dục dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới giới và phù hợp thực tiễn địa phương cũng đi theo các và phù hợp thực tiễn địa phương. bước cơ bản của quy trình đánh giá trong giáo dục nói Đánh giá việc tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc – chung, như sau: giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình a. Quy trình chung của đánh giá việc thực hiện kế đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm - Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch chăm sóc – bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá; đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. Bước 2: Xác định đối tượng, phạm vi, nội dung đánh - Tiêu chí đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc giá; - giáo dục đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp Bước 3: Lựa chọn phương pháp và xây dựng công cụ bối cảnh địa phương đánh giá; (1) Tiêu chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch chăm Bước 4: Lập kế hoạch triển khai và thu thập thông tin; sóc - giáo dục đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù Bước 5: Phân tích số liệu và sử dụng kết quả đánh giá. hợp bối cảnh địa phương. b. Hướng dẫn đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm Tiêu chí 1: Bản kế hoạch chăm sóc - giáo dục thể hiện sóc - giáo dục trẻ đảm bảo bình đẳng giới và phù hợp rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc- giáo dục với bối cảnh địa phương trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn - Căn cứ để xây dựng tiêu chí, chỉ số đánh giá việc địa phương (gồm 3 chỉ số): thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường Chỉ số 1: Xác định được trong bản kế hoạch các mục mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp tiêu cần giáo dục trẻ trong các lĩnh vực giáo dục phát thực tiễn địa phương triển đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp từng Để xây dựng được các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số vùng, miền. đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục Chỉ số 2: Thể hiện được nội dung giáo dục gắn với trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới yêu cầu bình đẳng giới và các giá trị văn hóa của từng và phù hợp thực tiễn địa phương cần phải dựa trên các vùng, miền. căn cứ sau: 1) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019) Hướng Chỉ số 3: Xác định được trong bản kế hoạch các dẫn đánh giá trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non; 2) phương pháp giáo dục nhằm phát triển toàn diện trẻ Luật Bình đẳng giới Luật số: 73/2006/QH 11 ngày 29 không phân biệt, kì thị dân tộc, tôn giáo, xuất thân, tháng 6 năm 2006 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội vùng miền. chủ nghĩa Việt Nam; 3) Chương trình Giáo dục mầm Tiêu chí 2: Bản kế hoạch chăm sóc - giáo dục thể non (ban hành theo Thông tư số 17/2009 ngày 25 tháng hiện rõ các nguồn lực thực hiện chăm sóc - giáo dục trẻ 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Lê Thị Luận đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn Chỉ số 13: Xác định được yếu tố bện ngoài nhà địa phương (gồm 2 chỉ số): trường/ngoài lớp học ảnh hưởng đến vấn đề đảm bảo Chỉ số 4: Xác định được cơ sở vật chất, trang thiết yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn (Địa bàn bị, đồ dùng, đồ chơi gắn với nội dung giáo dục đảm nhà trường/ vị trí, không gian lớp học…). bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa Tiêu chí 6: Xác định mức độ tham gia của cha mẹ, phương. cộng đồng để thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục Chỉ số 5: Xác định được các nguồn nhân lực hiện trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới có của trường/lớp và các nguồn lực từ thực tiễn địa và phù hợp thực tiễn địa phương (gồm 2 chỉ số): phương vào kế hoạch chăm sóc – giáo dục. Chỉ số 14: Xác định được các hình thức huy động sự Tiêu chí 3: Bản kế hoạch chăm sóc - giáo dục xác tham gia của cha mẹ và cộng đồng vào thực hiện kế định được thời gian, địa điểm, cách thực hiện chăm sóc hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm - giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa hợp thực tiễn địa phương (gồm 3 chỉ số): phương. Chỉ số 6: Xác định được mốc thời gian gắn với từng Chỉ số 15: Thiết kế được các hoạt động có sự tham hoạt động trong kế hoạch giáo dục gắn với yêu cầu bình gia của cha mẹ và cộng đồng vào thực hiện kế hoạch đẳng giới và văn hóa vùng, miền, địa phương. chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu Chỉ số 7: Sắp xếp được trong kế hoạch các hoạt động cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. giáo dục trong lớp và ngoài lớp gắn với yêu cầu bình (3) Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch chăm đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu Chỉ số 8: Xác định được các biện pháp thực hiện kế bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. hoạch chăm sóc - giáo dục gắn nội dung với yêu cầu * Kết quả đạt được trên trẻ bình đẳng giới và phù hợp văn hóa vùng, miền, địa Tiêu chí 7: Kết quả đạt được trên trẻ trong các lĩnh phương. vực giáo dục phát triển trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng (2) Tiêu chí đánh giá việc tổ chức thực hiện kế hoạch giới và phù hợp thực tiễn địa phương (gồm 2 chỉ số): chăm sóc - giáo dục đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và Chỉ số 16: Trẻ đạt được mục tiêu giáo dục đề ra trong phù hợp thực tiễn địa phương. bản kế hoạch giáo dục theo tháng/ chủ đề giai đoạn đầu Tiêu chí 4: Xác định được cách thức tổ chức thực năm học/giữa năm học đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới hiện kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu và phù hợp thực tiễn địa phương. bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương (gồm Chỉ số 17: Trẻ đạt được kết quả mong đợi cuối độ tuổi 4 chỉ số): theo từng lĩnh vực giáo dục phát triển đảm bảo yêu cầu Chỉ số 9: Khai thác được các tình huống, hoàn cảnh bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. để lồng ghép nội dung bình đẳng giới và các nét văn Lưu ý: Cán bộ quản lí/giáo viên mầm non thực hiện hóa đặc trưng của vùng, miền vào tổ chức các hoạt động đánh giá kết quả đạt được trên trẻ theo hướng dẫn đánh giáo dục (Chẳng hạn: Khai thác được các nghệ nhân giá trẻ trong chương trình giáo dục mầm non (theo mẫu dân gian, già làng, trưởng bản trong việc tổ chức các phiếu đánh giá trẻ trong các lĩnh vực giáo dục phát hoạt động giao lưu và trải nghiệm văn hóa địa phương triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - kĩ năng cho trẻ). xã hội, thẩm mĩ). Đồng thời, cán bộ quản lí/giáo viên Chỉ số 10: Thiết kế được môi trường giáo dục trong mầm non cần dựa trên các chuyên đề bồi dưỡng thường và ngoài lớp học gắn với nội dung bình đẳng giới và xuyên hè năm 2019, 2020 và chuyên đề 9 và 10 đã tập gắn với văn hóa vùng, miền. huấn để đánh giá kết quả trên trẻ. Chỉ số 11: Chủ động đổi mới các hình thức, phương * Kết quả đạt được trên giáo viên/cán bộ quản lí pháp giáo dục, linh hoạt trong việc gắn nội dung giáo trường mầm non dục với vấn đề bình đẳng giới và gắn với bản sắc văn Tiêu chí 8: Kết quả đạt được trên giáo viên/cán bộ hóa vùng, miền. quản lí trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng Tiêu chí 5: Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến giới và phù hợp thực tiễn địa phương (gồm 3 chỉ số): tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ đảm Chỉ số 18: Thực hiện được kế hoạch chăm sóc - giáo bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực phương (gồm 2 chỉ số): tiễn địa phương. Chỉ số 12: Xác định được yếu tố bện trong nhà trường/ Chỉ số 19: Thể hiện được hành vi ứng xử tôn trọng, lớp học ảnh hưởng đến vấn đề đảm bảo yêu cầu bình không phân biệt đối xử, định kiến giới trong chăm sóc - đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương (điểm mạnh, giáo dục trẻ và gắn với văn hóa vùng, miền. điểm yếu của nhà trường/lớp học về cơ sở vật chất, đội Chỉ số 20: Không có thái độ phân biệt đối xử, kì thị ngũ, trẻ…). phù hợp trong chăm sóc - giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu Tập 18, Số 10, Năm 2022 55
- Lê Thị Luận bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương. Chỉ số 1. * Kết quả đạt được trên cha mẹ và cộng đồng địa phương Chỉ số 2…. Tiêu chí 9: Kết quả tham gia của cha mẹ và cộng Phiếu này dùng chung cho cán bộ quản lí và giáo đồng địa phương đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và viên đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo phù hợp thực tiễn địa phương (gồm 2 chỉ số): dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng Chỉ số 21: Cha mẹ trẻ, cộng đồng nhận thức được sự giới và phù hợp thực tiễn địa phương. Trong phiếu cần thiết của việc tham gia vào các hoạt động chăm sóc đánh giá cán bộ quản lí/giáo viên có thể dùng từ “Đạt” - giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù (hoặc kí hiệu là “Đ” hoặc dấu “+”); Chưa đạt (“CĐ” hợp thực tiễn địa phương. hoặc dấu “-“) để đánh giá. Phần ghi chú dùng để ghi Chỉ số 22: Cha mẹ trẻ, cộng đồng có sự thay đổi về những điều cần lưu ý, làm rõ hoặc những vấn đề khác thái độ, hành vi ứng xử trong chăm sóc - giáo dục trẻ. cần ghi lại để điều chỉnh kịp thời (kèm theo minh chứng nếu chưa đạt). 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin Có thể dùng các phương pháp sau để thu thập thông 2.2.5. Hướng dẫn điều chỉnh kế hoạch chăm sóc - giáo dục tin nhằm đánh giá mức độ đạt được đảm bảo yêu cầu trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương trong phương tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ: * Mục đích điều chỉnh Đọc, phân tích các loại kế hoạch giáo dục (năm, tháng/ Trên cơ sở kết quả đánh giá việc xây dựng kế hoạch chủ đề, tuần, hàng ngày) theo độ tuổi, theo hoạt động và thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ đảm bảo của trường, nhóm, lớp; Dự giờ, quan sát hoạt động của yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương, giáo viên, của trẻ; Quan sát môi trường trong và ngoài đưa ra điều chỉnh hoặc bổ sung nhằm khắc phục những lớp học; Quan sát biểu hiện của trẻ trong các hoạt động điều chưa đạt được về mục tiêu, nội dung giáo dục và trong ngày ở trường mầm non; Trao đổi với giáo viên các hoạt động giáo dục, phương pháp giáo dục… mầm non (đối với cán bộ quản lí), trao đổi với cha mẹ * Nội dung điều chỉnh của trẻ (đối với cán bộ quản lí/giáo viên mầm non); Trò Các nội dung cần điều chỉnh dựa trên kết quả đánh chuyện với trẻ; Sử dụng bài tập… giá theo ngày, theo tuần, theo chủ đề, theo tháng và theo năm. Cụ thể là: 2.2.4. Cách đánh giá Các mục tiêu giáo dục chưa đảm bảo yêu cầu bình - Chuyên đề đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm đẳng giới và chưa phù hợp địa phương. Các nội dung giáo dục chưa đảm bảo yêu cầu bình sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non đảm bảo yêu cầu đẳng giới và chưa phù hợp địa phương. bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương dùng Các hoạt động giáo dục chưa đảm bảo yêu cầu bình cho đối tượng là cán bộ quản lí đánh giá giáo viên và đẳng giới và chưa phù hợp địa phương. giáo viên mầm non tự đánh giá việc thực hiện kế hoạch Phương pháp giáo dục chưa đảm bảo yêu cầu bình chăm sóc - giáo dục trẻ của mình để thấy được kết quả đẳng giới và chưa phù hợp địa phương. thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ và có những * Cách thu thập thông tin điều chỉnh điều chỉnh kịp thời cho phù hợp. Liệt kê những chỉ số chưa đạt được trong phiếu đánh - Sau khi đã thu thập được các thông tin cần thiết, cán giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ ở bộ quản lí và giáo viên đánh giá theo phiếu do cán bộ trường mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và quản lí và giáo viên mầm non tự xây dựng dựa trên các phù hợp thực tiễn địa phương. chỉ số trên (mục b.3). Thống kê các nguyên nhân và hướng điều chỉnh dự Ví dụ minh họa: Mẫu Phiếu đánh giá việc thực hiện kiến. kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu * Cách điều chỉnh BĐG và phù hợp thực tiễn địa phương Căn cứ vào các chỉ số chưa đạt về mục tiêu, nội dung, các hoạt động chăm sóc - giáo dục, phương pháp giáo Người đánh giá: …………; Chức vụ: …………… dục và các thông tin cần điều chỉnh đã được thu thập qua Trường:………………; Lớp: ……………………. mẫu phiếu, giáo viên đưa ra các nội dung điều chỉnh cụ Phường/ xã: …….....…; Quận/ huyện: ……......…. thể về mục tiêu, nội dung giáo dục, các hoạt động giáo Tỉnh/TP: …………….; Thời điểm đánh giá: …… dục, phương pháp giáo dục… nhằm khắc phục những Tiêu chí và chỉ số Kết quả Ghi chú điều chưa đạt được, hướng tới đạt mục tiêu giáo dục (CS đánh giá) gắn với đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và chưa thật sự Đạt Chưa đạt phù hợp thực tiễn địa phương. 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Lê Thị Luận 3. Kết luận mẫu phiếu đánh giá góp phần thiết thực vào việc nâng Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục cao kiến thức và kĩ năng cho cán bộ quản lí, giáo viên trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới và phù hợp thực mầm non tại địa phương trong việc hiểu rõ hơn từ việc tiễn địa phương được tổ chức thực hiện từ việc hiểu sâu xây dựng các loại kế hoạch (năm, tháng/ chủ đề, tuần, các khái niệm, đến việc đưa ra các căn cứ xây dựng tiêu hàng ngày) và tổ chức đánh giá việc thực hiện kế hoạch chí đánh giá, mục đích, nội dung, cách thu thập thông chăm sóc - giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới tin và cách đánh giá việc xây dựng, tổ chức triển khai và phù hợp thực tiễn địa phương của cán bộ quản lí và thực hiện, kết quả thực hiện đến việc hướng dẫn điều giáo viên mầm non nhằm điều chỉnh kế hoạch cho phù chỉnh kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ đảm bảo yêu hợp với thực tiễn vùng miền, đồng thời qua đó nâng cao cầu bình đẳng giới và phù hợp thực tiễn địa phương và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Tài liệu tham khảo [1] Trần Kiều, (2003), Nghiên cứu xây dựng phương thức dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư 51/2020/ và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ TT - BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020, Thông tư thông, Mã số B2003-49-45TĐ. sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo [2] Hoàng Đức Nhuận - Lê Đức Phúc, (1996), Cơ sở lí luận dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/ của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ thông, Chương trình Khoa học cấp Nhà nước KX -07- giáo dục và Đào tạo đã được sửa đổi bổ sung bởi thông 08, Hà Nội. tư số 28/2016/ BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của [3] Lê Thu Hương, (2010), Nghiên cứu đánh giá Chương Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. trình Giáo dục mầm non mới thí điểm, Mã số B2007- [7] Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), (2008), Chất lượng giáo 37-34, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. dục những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, [4] Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, (24/12/2015), Điều Hà Nội. lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định [8] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, số: 04/VBHN-BGDĐT. (2006), Luật Bình đẳng giới - Điều 5. [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Chương trình Giáo dục [9] Nguyễn Bá Minh (Chủ biên) - Hoàng Thị Dinh, (2019), mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam. Hướng dẫn đánh giá trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Chương trình Giáo non, NXB Giáo dục Việt Nam. EVALUATION OF THE IMPLEMENTATION OF THE PLAN ON CARE AND EDUCATION FOR CHILDREN IN PRESCHOOLS TO ENSURE GENDER EQUALITY AND APPROPRIATENESS IN THE LOCAL CONTEXT Le Thi Luan Email: luanlt@vnies.edu.vn ABSTRACT: Evaluating the implementation of the plan on care and The Vietnam National Institute of Educational Sciences education for preschool children to ensure gender equality requirements No.4 Trinh Hoai Duc, Dong Da, Hanoi, Vietnam and appropriateness in the local context is an important and necessary task in preschools, including the assessment of the formulation and implementation of the plan, and the results of the implementation of the care - education plan to ensure the requirements of gender equality and appropriateness in the local context. The main assessment methods used in this study are to analyze different types of educational plans (year, month, week, and daily), by ages, subjects, and activities in class, school, and groups; Class observation, observing the activities of teachers and children; Observing the children’s expression; working with the child’s parents; communicating with the children and using the measuring exercise. On the basis of the evaluation results, the author makes adjustments or supplements to correct the things that have not been achieved. KEYWORDS: Evaluation of the implementation of the plan on care and education for children, gender equality, local context, preschool. Tập 18, Số 10, Năm 2022 57
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Truyền thông chuyển đổi hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ: Phần 2 - Lê Thanh Sơn
45 p | 281 | 29
-
Kế hoạch tổ chức đại hội Đoàn các cấp, tiến tới đại hội đại biểu đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Nậm Pồ lần thứ II (nhiệm kỳ 2017-2022)
7 p | 106 | 6
-
Xây dựng rubric đánh giá kĩ năng dạy học của sinh viên sư phạm
4 p | 10 | 5
-
Đề cương học phần: Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
48 p | 34 | 5
-
Các hình thức tổ chức dạy học trong mối quan hệ với phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong đào tạo theo tín chỉ
15 p | 115 | 5
-
Thiết kế công cụ đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Đại học Sài Gòn
7 p | 32 | 5
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng sinh viên nội trú Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 80 | 5
-
Một số vấn đề đặt ra trong việc xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở trường trung học cơ sở
8 p | 92 | 4
-
Nhận thức của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc học tập kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin
17 p | 75 | 3
-
Thực trạng nguồn nhân lực của trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện thuộc tỉnh Hà Giang
7 p | 51 | 3
-
Kinh nghiệm quốc tế về đánh giá chất lượng giáo dục mầm non theo Mục tiêu phát triển bền vững số 4 và bài học cho Việt Nam
9 p | 4 | 3
-
Đánh giá mức độ phù hợp giữa chuyên ngành được đào tạo với việc làm hiện tại của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học, trường Đại học Công đoàn
6 p | 62 | 3
-
Những yêu cầu về dữ liệu phục vụ đánh giá thiết kế mẫu trong các cuộc điều tra chọn mẫu hộ gia đình
4 p | 59 | 2
-
Quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu ở các trường trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
7 p | 56 | 2
-
Cải tiến phương pháp giảng dạy môn "Nguyên lý thiết kế"
7 p | 36 | 2
-
Trao đổi kinh nghiệm tổ chức và thực hiện đánh giá học phần tại BM ĐBCL-ATTP
11 p | 15 | 1
-
Đề xuất khung kĩ thuật về thiết kế công cụ đánh giá phẩm chất và năng lực theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018
6 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn