YOMEDIA
ADSENSE
Đào tạo hộ sinh theo hướng năng lực
26
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu: Phát triển chương trình đào tạo Hộ sinh theo hướng năng lực. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích, tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 46 chuyên gia về bản dự thảo phân tích nghề Hộ sinh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đào tạo hộ sinh theo hướng năng lực
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
ĐÀO TẠO HỘ SINH THEO HƯỚNG NĂNG LỰC<br />
Đỗ Thị Hương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Phát triển chương trình đào tạo Hộ sinh theo hướng năng lực.<br />
Phương pháp: - Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích. - Tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 46 chuyên<br />
gia về bản dự thảo phân tích nghề Hộ sinh.. - Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Excel.<br />
Kết quả : Qua khảo sát ý kiến đánh giá của các chuyên gia về bản dự thảo phân tích nghề Hộ sinh, để chọn<br />
ra những nội dung phù hợp đưa vào thiết kế chương trình giảng dạy cho Hộ sinh theo hướng năng lực.<br />
Kết quả như sau: - Nội dung “Rất hợp lý” đạt tỷ lệ từ 20 % trở lên.. - Nội dung “Hợp lý” đạt tỷ lệ từ 24 %<br />
trở lên.. - Nội dung “Cần bổ sung” đạt tỷ lệ dưới 50 %.. - Nội dung “Cần bớt đi” đạt tỷ lệ dưới 60 %.. Các ý kiến<br />
chỉnh sửa, thêm nội dung mới vào các môn chuyên ngành chiếm tỷ lệ từ 10 – 42,5 %. Ngoài ra, có 40 – 60 % ý<br />
kiến cho rằng cần dạy thêm cho học sinh các kiến thức, kỹ năng thực hành mới, chuyên sâu ở hầu hết các môn học<br />
chuyên ngành. Trong đó có 21,7 % ý kiến cho là chuyên môn của người Hộ sinh chưa đáp ứng tốt cho nghề.<br />
Kết luận: Từ kết quả đạt được góp ý kiến cho đào tạo giúp nâng cao chất lượng đào tạo và tăng tính chuyên<br />
nghiệp của người Hộ sinh sau khi tốt nghiệp. Chương trình được cập nhật theo phương pháp lấy học sinh làm<br />
trung tâm nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự phát triển các năng lực không những về chuyên môn mà còn phát<br />
huy được các năng lực khác từ trong nhà trường nhằm có thể phục vụ tốt cho phụ nữ và trẻ sơ sinh theo yêu cầu<br />
xã hội hiện nay.<br />
Từ khoá: Đào tạo Hộ sinh, Năng lực Hộ sinh<br />
ABSTRACT<br />
TRAINED MIDWIVES TOWARDS PROFICIENCY<br />
Do Thi Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 160 - 164<br />
<br />
Objective: Development of Midwifery training programs towards capacity.<br />
Methods: Research uses cross-sectional descriptive and analytical study. Conduct to collect opinions,<br />
assessments and dissociations professional midwives of 46 experts on the draft table... Encoding and analyzing<br />
data are carried out by Excel software.<br />
Results: Through the survey of the opinions of experts on the draft analysis Midwifery profession, to choose<br />
the appropriate content into curriculum design for Midwifery towards capacity. Results: The percentage of<br />
Content who have "Very reasonable" is Equal or above. 20 percent. - The rate of Content who have "Reasonable"<br />
is Equal or above 24 percent. - The Content who need" additional" accounting for below 50 percent. - The Content<br />
who need" truncated” accounting for below 60 percent... The proportion of editing comments and adding new<br />
contents on specialized subjects is 10 up to 42.5 percent In addition; opinions being needed to teach students the<br />
knowledge, new practice skills, in-depth in most specialized subjects are 40 up to 60 percent. Rate of opinions for<br />
the professional Midwives whose did not respond well accounting for 21.7 percent.<br />
Conclusion: To achieve from this result will contributed to enhancement of the training quality and increase<br />
of professional Midwives after graduation. The program is updated on a student-centered approach to enable<br />
students to develop the capacity not only professional but also develop other capabilities from the school in order to<br />
<br />
* Bộ môn Hộ sinh - Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Đỗ Thị Hương ĐT: 0988644239 Email: dhuong29@gmail.com<br />
<br />
160 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
be able to serve women and newborns according to the current needs of society.<br />
Keyword: Trained midwives, proficiency of midwives.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả cuối cùng mà đề tài thực hiện được<br />
là chương trình đào tạo Hộ sinh theo năng lực<br />
Giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của<br />
thực hiện đã được đa số các chuyên gia đánh giá<br />
loài người, quá trình phát triển của một nền giáo<br />
ở mức độ phù hợp và rất phù hợp.<br />
dục luôn chịu tác động bởi nhiều nhân tố: con<br />
người, khoa học – công nghệ, kinh tế, xã hội, văn Chúng tôi mong muốn rằng sản phẩm này<br />
hóa…. Do vậy, giáo dục phải không ngừng đổi sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và<br />
mới và phát triển để chất lượng giáo dục ngày tăng tính chuyên nghiệp của người Hộ sinh<br />
càng tăng, phù hợp và đáp ứng tốt yêu cầu phát khi tốt nghiệp, đồng thời giúp cho các chị em<br />
triển của xã hội trên từng bước tiến của thời đại. phụ nữ, các bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh<br />
được hưởng những dịch vụ chăm sóc ngày<br />
Mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam từ<br />
càng tốt hơn.<br />
2009 – 2020 cũng nêu rõ: “Sau khi hoàn thành các<br />
chương trình giáo dục nghề nghiệp, học sinh có Mục tiêu đề tài<br />
năng lực và có đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao - Khảo sát thực trạng nghề Hộ sinh tại thành<br />
động và tác phong lao động hiện đại, có khả phố Hồ Chí Minh.<br />
năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh trong - Phát triển chương trình đào tạo nghề Hộ<br />
học tập và làm việc tương đương với học sinh ở sinh theo hướng năng lực.<br />
các nước phát triển trong khu vực, có khả năng<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
tham gia vào thị trường lao động quốc tế. Đến<br />
2020 có trên 95% số học sinh tốt nghiệp được các Phương pháp nghiên cứu<br />
doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả<br />
đánh giá đáp ứng được các yêu cầu của công và phân tích.<br />
việc.”(1) Đối tượng nghiên cứu<br />
Phát triển chương trình đào tạo Hộ sinh theo Đại diện người sử dụng lao động là những<br />
hướng năng lực để cập nhật chương trình đào trưởng phó phòng Điều dưỡng các bệnh viện,<br />
tạo Nữ Hộ sinh trước đây dạy lệ thuộc vào các Nữ hộ sinh trưởng phó khoa ở các bệnh viện<br />
người thầy là chính yếu. Chương trình này theo tại thành phố Hồ Chí Minh.<br />
phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm<br />
Cỡ mẫu<br />
tạo điều kiện cho học sinh tự phát triển các năng<br />
Theo kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện.<br />
lực không những về chuyên môn mà còn phát<br />
huy được các năng lực khác từ trong nhà trường, Trong phân tích nghề tiến hành lấy ý kiến<br />
từ đó có thể phục vụ phụ nữ theo nhu cầu xã hội đánh giá của 46 chuyên gia về bản dự thảo phân<br />
hiện nay sau khi tốt nghiệp. tích nghề Hộ sinh.<br />
<br />
Người Hộ sinh là một trong những người Xử lý số liệu<br />
tham gia vào quá trình chăm sóc sức khoẻ phụ Thống kê, tổng hợp các số liệu của quá trình<br />
nữ từ lúc mang thai, sinh đẻ và thời kỳ hậu sản, khảo sát để trên cơ sở kết quả đó phân tích các<br />
góp phần tạo ra thế hệ con người khỏe mạnh từ nội dung liên quan đến các vấn đề nghiên cứu,<br />
trong bụng mẹ. Vì thế, đầu tư để đào tạo những đồng thời đưa ra kết luận hoặc điều chỉnh nội<br />
người Hộ sinh chuyên nghiệp là điều cần thiết. dung nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khảo sát ý kiến về nội dung kiến thức<br />
cần thêm vào môn học<br />
Khảo sát về việc cơ quan tổ chức huấn<br />
luyện cho người mới vào nhận việc Bảng 2- Khảo sát ý kiến về nội dung kiến thức cần<br />
thêm vào môn học (Nguồn: kết quả khảo sát của đề tài<br />
Bảng1. Khảo sát về việc cơ quan tổ chức huấn luyện<br />
năm 2012)<br />
cho người mới vào nhận việc (Nguồn: kết quả khảo sát<br />
Nội dung cần tăng thêm Số<br />
của đề tài năm 2012) Tỷ lệ %<br />
ở các môn học Phiếu<br />
Về việc huấn luyện lại Số Lượng Tỷ lệ % Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ 39 54,17<br />
Không cần tập huấn 37 51,39 Chăm sóc sức khoẻ trẻ em 40 55,56<br />
Tập huấn căn bản 12 16,67 Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén 37 51,39<br />
Giao công việc thực tế rồi kiểm Chăm sóc bà mẹ trong đẻ 33 45,83<br />
18 25,00<br />
tra Chăm sóc bà mẹ sau đẻ 29 40,28<br />
Có bộ phận đào tạo riêng 4 5,56 Dân số - kế hoạch hoá gia đình 44 61,11<br />
Cách khác 1 1,39 Nội dung khác 3 4,17<br />
Nhận xét: tỷ lệ người Hộ sinh không được Nhận xét: khi được khảo sát 6 môn học<br />
huấn luyện chiếm tỷ lệ 51,39 % và 48,61 % chuyên ngành thì có 5 môn có số phiếu khá cao<br />
người được huấn luyện lại khi mới nhận việc, cho ý kiến là nên tăng thêm kiến thức vào<br />
trong đó có 25,25 % được huấn luyện dưới chương trình. Môn Dân số - kế hoạch hoá gia<br />
hình thức giao việc thực tế rồi kiểm tra lại, đình là môn chiếm tỷ lệ cao nhất 61,11 %. Ba<br />
16,67 % phải tập huấn căn bản và 5,56 % có bộ môn kế tiếp là: Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ chiếm<br />
phận đào tạo riêng. 54,17 %, Chăm sóc sức khoẻ trẻ em chiếm 55,56<br />
Với nhận xét trên ta thấy người Hộ sinh % và Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén có tỷ<br />
khi ra trường cần phải có tay nghề vững vàng lệ hơn 51,36 %. Môn Chăm sóc bà mẹ trong đẻ<br />
để nhận việc là làm ngay không cần huấn chiếm tỷ lệ 45,39 %, Chăm sóc bà mẹ sau đẻ chỉ<br />
luyện lại nữa. có 40,28 % ý kiến cần thêm kiến thức vào chương<br />
trình học.<br />
Khảo sát những ý kiến về nghề Hộ sinh<br />
Bảng 3- Kết quả khảo sát những ý kiến về nghề Hộ sinh (Nguồn: kết quả khảo sát của đề tài năm 2012)<br />
Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến<br />
STT Nội dung<br />
Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ %<br />
Nghề hộ sinh có một vị trí quan trọng trong cộng đồng và<br />
1 43 93,48 0 0 3 6,52<br />
trong hệ thống chăm sóc sức khỏe.<br />
Người hộ sinh cần phải có năng lực thực hành tốt để khi<br />
2 46 100 0 0 0 0<br />
chăm sóc bảo đảm được an toàn cho người bệnh.<br />
Phát triển chương trình đào tạo hộ sinh bậc trung cấp để<br />
3 46 100 0 0 0 0<br />
nâng cao chất lượng dạy và học là điều cần thiết.<br />
Chuyên môn của người Hộ sinh đang làm việc tại cơ sở có<br />
4 36 78,3 10 21,7 0 0<br />
đáp ứng tốt yêu cầu công việc.<br />
Bệnh viện có quan tâm đến việc cập nhật các kiến thức, kỹ<br />
5 46 100 0 0 0 0<br />
năng lâm sàng mới cho người Hộ sinh.<br />
Bệnh viện sẵn sàng tạo điều kiện (về thời gian, kinh phí …)<br />
6 để người Hộ sinh tham gia tập huấn nâng cao kiến thức, 43 93,84 0 0 3 6,52<br />
tay nghề.<br />
Nhận xét: qua khảo sát có 100 % ý kiến đồng trong cộng đồng và trong hệ thống chăm sóc sức<br />
ý rằng “Người hộ sinh cần phải có năng lực thực khỏe” Qua khảo sát này nhận thấy được vấn đề<br />
hành tốt để khi chăm sóc bảo đảm được an toàn cần suy nghĩ đối với các cơ sở đào tạo Hộ sinh đó<br />
cho người bệnh” có 93,84 % ý kiến đồng ý nhận là có 78,3 % các nhà quản lý sử dụng người lao<br />
định “Nghề hộ sinh có một vị trí quan trọng động là Hộ sinh tạm đồng ý “Chuyên môn của<br />
<br />
<br />
162 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
người Hộ sinh đang làm việc tại cơ sở có đáp Ý kiến đánh giá bảng dự thảo phân tích nghề<br />
ứng tốt yêu cầu công việc” còn lại 21,7 % ý kiến Hộ sinh.<br />
cho là chuyên môn của người Hộ sinh chưa đáp<br />
ứng tốt cho nghề nghiệp.<br />
Bảng 4- Ý kiến đánh giá bảng dự thảo phân tích nghề Hộ sinh<br />
Ý kiến chuyên gia<br />
Hợp lý Chưa hợp lý<br />
STT Nội dung đánh giá<br />
Rất hợp lý Hợp lý Cần bổ sung Cần giảm đi<br />
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %<br />
1 Số lượng nhiệm vụ nghề (13 nhiệm vụ) 9 20,00 11 24,44 0 - 25 55,56<br />
2 Số lượng công việc nghề (95 công việc) 11 24,44 12 26,67 22 48,89 0 -<br />
4 Thể hiện đủ các nhiệm vụ của nghề Hộ sinh 18 40,00 25 55,56 2 4,44 0 -<br />
Các phát biểu về nhiệm vụ nghề thể hiện chuyên môn hẹp<br />
4 15 33,33 29 64,44 1 2,22 0 -<br />
của nghề.<br />
5 Xác định đúng tên công việc nghề 20 44,44 22 48,89 3 6,67 0 -<br />
Các phát biểu về công việc nghề bắt đầu bằng động từ hành<br />
6 20 44,44 22 48,89 3 6,67 0 -<br />
động (có thể quan sát được)<br />
7 Các công việc nghề cụ thể và độc lập với nhau 20 44,44 23 51,11 2 4,44 0 -<br />
Mỗi công việc nghề thể hiện một đơn vị việc làm có thể phân<br />
8 21 46,67 24 53,33 0 - 0 -<br />
công được<br />
Danh mục các công việc nghề phù hợp với thực tiễn hành<br />
9 20 44,44 22 48,89 3 6,67 0 -<br />
nghề<br />
10 Danh mục các thiết bị, dụng cụ phổ biến của nghề 13 28,89 22 48,89 10 22.22 0 -<br />
11 Các đặc điểm và yêu cầu đối với người hành nghề 15 33,33 23 51,11 7 15,56 0 -<br />
Thể hiện tính cập nhật về sự phát triển nghề trong thời điểm<br />
12 12 26,67 32 71.11 1 2,22 0 -<br />
hiện tại<br />
13 Mối quan tâm về sự phát triển nghề trong tương lai. 14 31,11 25 55,56 6 13,33 0 -<br />
(Nguồn: kết quả khảo sát của đề tài năm 2012)<br />
Nhận xét: qua kết quả khảo sát từ các chuyên mới vào các môn chuyên ngành chiếm tỷ lệ từ<br />
gia về “Bản dự thảo phân tích nghề Hộ sinh” cho 10 – 42.5 % và từ 40 – 60 % Những ý kiến của<br />
biết rằng. họ đều chung nội dung là cần dạy thêm cho<br />
- Nội dung “Rất hợp lý” đạt tỷ lệ từ 20 % trở học sinh Hộ sinh các kiến thức, kỹ năng thực<br />
lên. hành mới, chuyên sâu ở hầu hết các môn học<br />
chuyên ngành, tổ chức đào tạo và đào tạo liên<br />
- Nội dung “Hợp lý” đạt tỷ lệ từ 24 % trở lên<br />
tục nhằm nâng cao tay nghề cho người Hộ<br />
- Nội dung “Cần bổ sung” đạt tỷ lệ sinh nhất là các kỹ thuật mới, tiên tiến trên thế<br />
dưới 50%. giới. Đáng lưu ý nhất là 21,7 % ý kiến cho là<br />
- Nội dung “Cần bớt đi” đạt tỷ lệ dưới 60 %. chuyên môn của người Hộ sinh chưa đáp ứng<br />
Những nội dung cần giảm vì lý do: các nội tốt cho nghề nghiệp như: người Hộ sinh chưa<br />
dung chuyên sâu nên dành để dạy cho trình độ có kỹ năng làm việc tốt trong môi trường<br />
đại học. chuyên môn kỹ thuật cao hay khi chăm sóc<br />
cho người vô sinh hiếm muộn, trẻ sơ sinh non<br />
BÀN LUẬN<br />
tháng… cần có những kỹ thuật chuyên sâu,<br />
Nhận định các kết quả khảo sát thực trạng hoặc làm việc ở cơ sở y tế có hợp tác quốc tế<br />
nghề Hộ sinh tại TP. Hồ Chí Minh từ các cựu cần có vốn tiếng anh chuyên ngành…<br />
học sinh Hộ sinh, Người Hộ sinh đang hành Có 93,84 % ý kiến đồng ý nhận định “Nghề<br />
nghề và các nhà quản lý Hộ sinh. Trong đó, hộ sinh có một vị trí quan trọng trong cộng đồng<br />
các ý kiến cho là cần chỉnh sửa, thêm nội dung và trong hệ thống chăm sóc sức khỏe” và tại cơ<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 163<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
sở của họ luôn “sẳn sàng tạo điều kiện (về thời - Giảm bớt nhiệm vụ “Giáo dục sức khoẻ” lý<br />
gian, kinh phí …) để người Hộ sinh tham gia tập do: trong tất cả các công việc độc lập với nhau<br />
huấn nâng cao kiến thức, tay nghề.” nhằm nâng đều có lồng ghép phần giáo dục sức khoẻ cho<br />
cao chất lượng phục vụ người bệnh. người bệnh nên không cần để riêng thành 1<br />
Qua khảo sát này người nghiên cứu nhận nhiệm vụ.<br />
thấy được vấn đề cần suy nghĩ đối với các cơ sở Chuyển nhiệm vụ số “10 nhập với 13” thành<br />
đào tạo Hộ sinh đó là có 78,3 % các nhà quản lý “Quản lý và nâng cao nghiệp vụ”.<br />
sử dụng người lao động là Hộ sinh tạm đồng ý KẾT LUẬN<br />
“Chuyên môn của người Hộ sinh đang làm việc<br />
tại cơ sở có đáp ứng tốt yêu cầu công việc” còn Qua kết quả nghiên cứu này chương trình<br />
lại 21,7 % ý kiến cho là chuyên môn của người giảng dạy cho Hộ sinh trong thời gian tới nên<br />
Hộ sinh chưa đáp ứng tốt cho nghề nghiệp, chủ xây dựng theo hướng năng lực để đào tạo ra<br />
yếu là: chưa có những kỹ năng làm việc trong những người Hộ sinh có năng lực chuyên<br />
môi trường chuyên môn kỹ thuật cao như chăm nghiệp phục vụ tốt nhu cầu xã hội trong lĩnh<br />
sóc người vô sinh hiếm muộn, các kỹ thuật mới vực chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ và<br />
hay chuyên sâu hoặc làm việc ở cơ sở y tế có hợp trẻ em.<br />
tác với quốc tế - tiếng anh chuyên ngành còn KIẾN NGHỊ<br />
kém…, để góp phần giải quyết những vấn đề<br />
Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng<br />
trên trong quá trình đào tạo cần phải phát triển<br />
tôi xin đưa ra một số kiến nghị<br />
thêm nội dung chương trình giảng dạy giúp tăng<br />
1. Tiếp tục cho đào tạo Hộ sinh tại các trường<br />
cường năng lực của người Hộ sinh trong tương<br />
Đại học với chương trình đổi mới hơn.<br />
lai.<br />
2. Mở mã ngành đại học cho Hộ sinh để đào<br />
Từ kết quả khảo sát 100 % ý kiến của người<br />
tạo chuyên sâu hơn.<br />
được khảo sát cho rằng “chất lượng chăm sóc<br />
người bệnh” sẽ được nâng cao khi có sự chú ý 3. Phát triển chương trình đào tạo Hộ sinh<br />
đào tạo và bồi dưỡng cho người Hộ sinh cả trong theo hướng năng lực thực hiện tại Đại học<br />
lúc học nghề và hành nghề. Y Dược.<br />
Kết quả khảo sát cũng cho thấy những ý kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
của cơ sở khám chữa bệnh tham gia vào việc đào 1. Dự thảo lần thứ 14 (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt<br />
Nam giai đoạn 2009-2020. 30/12/2008.<br />
tạo với nhà trường<br />
2. Đỗ Thị Hương (2013). Phát triển chương trình Hộ sinh trung học<br />
Như vậy sau khi phân tích những ý kiến theo hướng năng lực thực hiện. Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
giáo dục.<br />
đánh giá của các chuyên gia nghề, người nghiên<br />
cứu đồng ý với các ý kiến và sẽ hiệu chỉnh các<br />
nội dung như sau Ngày nhận bài báo: 28/8/2015<br />
- Thêm mới một số dụng cụ, trang thiết bị, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 16/9/2015<br />
vật tư tân tiến hơn cho người học. Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
- Giảm bớt, bổ sung, thay thế một số nhiệm<br />
vụ và công việc cho hợp lý hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
164 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn