Tập 183, Số 07, 2018<br />
<br />
Tập 183, số 07, 2018<br />
<br />
183(07)<br />
N¨m<br />
<br />
2018<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ<br />
<br />
Journal of Science and Technology<br />
<br />
CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ<br />
Môc lôc<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Hoàng Thị Phương Nga - Mô hình du lịch văn học “Làng Vũ Đại ngày ấy”<br />
<br />
3<br />
<br />
Phạm Thị Thu Hoài, Trần Thị Thanh - Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê<br />
<br />
9<br />
<br />
Ngô Thị Thanh Nga, Phạm Thị Hồng Vân - Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn<br />
học trung đại Việt Nam<br />
<br />
15<br />
<br />
Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Minh Sơn - Ý thức đối thoại của Nguyễn Ngọc Tư với văn học truyền thống thông<br />
qua những nhân vật nữ trong tập truyện Không ai qua sông<br />
<br />
21<br />
<br />
Đặng Thị Thùy, Nguyễn Diệu Thương - Lô gích của các hiện tượng “phi lô gích” trong ca dao, tục ngữ<br />
người Việt<br />
<br />
27<br />
<br />
Đinh Thị Giang - Những nhân tố ảnh hưởng đến lối sống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay<br />
<br />
33<br />
<br />
Nguyễn Diệu Thương, Nguyễn Thị Lan Hương - Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng<br />
<br />
39<br />
<br />
Nguyễn Thu Quỳnh, Vì Thị Hiền - Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên<br />
<br />
45<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Oanh, Hoàng Thị Mỹ Hạnh - Vị thế, vai trò cầm quyền của Đảng Cộng Sản Việt Nam giai<br />
đoạn 1945 - 1975 và một số bài học kinh nghiệm<br />
<br />
51<br />
<br />
Đỗ Hằng Nga, Phạm Quốc Tuấn - Việc thu thuế trong làng xã qua tư liệu hương ước cải lương tỉnh Thái Nguyên<br />
<br />
57<br />
<br />
Lê Văn Hiếu - Hiệu quả hoạt động của mô hình “ban tuyên vận” xã, phường, thị trấn và “tổ tuyên vận” thôn, bản, tổ<br />
dân phố ở tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay<br />
<br />
63<br />
<br />
Thái Hữu Linh, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thanh Hà - Vai trò của hậu phương Bắc Thái trong cuộc<br />
tổng tiến công Mậu Thân năm 1968<br />
<br />
69<br />
<br />
Phạm Anh Nguyên - Sức hấp dẫn trong Hài đàm của Phan Khôi<br />
<br />
73<br />
<br />
Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Mão, Nguyễn Tuấn Anh - Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động ngoại<br />
khoá trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Thái<br />
Nguyên hiện nay<br />
<br />
79<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng, Đào Ngọc Anh - Thực trạng thể chất của sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường<br />
Đại hoc Sư phạm – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85<br />
<br />
Trần Bảo Ngọc, Lê Ngọc Uyển, Bùi Thanh Thủy và cs - Thực trạng xếp loại tốt nghiệp sinh viên diện cử<br />
tuyển ở trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2013-2017<br />
<br />
91<br />
<br />
Nguyễn Thúc Cảnh - Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế trong giảng dạy cơ học cho<br />
học sinh trung học phổ thông<br />
<br />
97<br />
<br />
Hà Thị Kim Linh, Chu Thị Bích Huệ - Giáo dục kiến thức pháp luật cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số ở huyện<br />
Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên<br />
<br />
105<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Khánh Ly, Vũ Kiều Hạnh - Tăng cường sự tham gia của sinh viên<br />
vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp học đông nhiều trình độ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học<br />
Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
111<br />
<br />
Phạm Thị Huyền, Vũ Thị Thủy - Vận dụng phong cách nêu gương theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng<br />
phong cách làm việc đối với cán bộ chủ chốt ở nước ta hiện nay<br />
<br />
117<br />
<br />
Đàm Quang Hưng - Thiết kế bài học khoa học lớp 4, lớp 5 theo hướng tìm tòi thực nghiệm<br />
<br />
123<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Hoài - Những khó khăn trong việc dạy và học từ vựng tiếng Anh chuyên cho sinh viên chuyên<br />
ngành điều dưỡng, trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên và một số giải pháp đề xuất<br />
<br />
129<br />
<br />
Nguyễn Lan Hương, Văn Thị Quỳnh Hoa - Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nói tiếng Anh của sinh<br />
viên năm thứ nhất trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
135<br />
<br />
Vũ Kiều Hạnh - Những yếu tố quyết định đến mức độ đọc hiểu của sinh viên năm thứ hai tại trường Đại học<br />
Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
141<br />
<br />
Nguyễn Thị Quế, Hoàng Thị Nhung - Hỏi đúng để tự học và học tập cộng tác thành công – hướng tới xây<br />
dựng người học ngoại ngữ độc lập trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế<br />
<br />
147<br />
<br />
Ngô Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hoài Thu - Ứng dụng các phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao chất<br />
lượng dạy – học tiếng Việt cho học viên quốc tế tại Học viện Kỹ thuật Quân sự<br />
<br />
153<br />
<br />
Dương Văn Tân - Đánh giá hiệu quả áp dụng trò chơi vận động trong phát triển thể lực chung cho sinh viên<br />
trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
159<br />
<br />
Bùi Thị Hương Giang - Nâng cao năng lực giao tiếp giao văn hóa trong dạy và học ngoại ngữ<br />
<br />
165<br />
<br />
Trần Hoàng Tinh, Nông La Duy, Phạm Văn Tuân - Xây dựng trung đội tự quản trong quản lý giáo dục tính<br />
kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh trong giai đoạn hiện nay<br />
<br />
171<br />
<br />
Trần Thị Yến, Khổng Thị Thanh Huyền - Sử dụng hình thức đọc chuyên sâu để nâng cao khả năng viết học<br />
thuật cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh<br />
<br />
177<br />
<br />
Đỗ Thị Hồng Hạnh, Hoàng Mai Phương - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Mới,<br />
tỉnh Bắc Kạn<br />
<br />
183<br />
<br />
Trần Thùy Linh, Trần Lương Đức, Nguyễn Thị Thùy Trang - Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên<br />
minh châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi<br />
<br />
189<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Hà, Phạm Việt Hương - Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số kinh tế phù hợp để đánh giá quản<br />
lý rừng bền vững ở huyện Định Hóa<br />
<br />
195<br />
<br />
Đinh Thị Hoài - Truyền thông marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại Trung tâm Học liệu Đại<br />
học Thái Nguyên<br />
<br />
201<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Xuân - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ<br />
khách sạn tại Thanh Hóa, Việt Nam<br />
<br />
207<br />
<br />
Dương Thị Tình - Đóng góp của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái<br />
<br />
213<br />
<br />
Lê Minh Hải, Trần Viết Khanh - Phân tích tổ chức không gian lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên<br />
<br />
219<br />
<br />
Hà Văn Vương - Vận dụng lý thuyết Ecgônômi trong tổ chức môi trường làm việc tại văn phòng chi nhánh may<br />
Sông Công II - Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG<br />
<br />
227<br />
<br />
Mai Anh Linh, Nguyễn Thị Minh Anh - Đánh giá chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng: nghiên<br />
cứu thực nghiệm tại siêu thị Lan Chi, Thái Nguyên<br />
<br />
233<br />
<br />
Đinh Hồng Linh, Nguyễn Thu Nga, Nguyễn Thu Hằng - Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả<br />
kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam<br />
<br />
239<br />
<br />
Đỗ Thị Hồng Hạnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
183(07): 183 - 188<br />
<br />
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br />
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN<br />
Đỗ Thị Hồng Hạnh*, Hoàng Mai Phương<br />
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
T ÓM T ẮT<br />
Trong những năm vừa qua, đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xác định là một trong những<br />
nhiệm vụ quan trọng của huyện Chợ Mới, Bắc Kạn. Huyện đã thực hiện mở được nhiều lớp dạy nghề<br />
cho lao động nông thôn, trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ năng, năng lực sản xuất.... tạo tiền đề<br />
cho người lao động trong tìm kiếm cơ hội việc làm, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, mở thêm các<br />
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,… giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu<br />
nhập giảm nghèo bền vững. Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện<br />
Chợ Mới nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh cơ cấu lại sản xuất<br />
nông nghiệp, cơ cấu lại nền kinh tế của địa phương trong quá trình hội nhập.<br />
Từ khóa: Đào tạo nghề; lao động nông thôn; chất lượng đào tạo nghề; Chợ Mới; Bắc Kạn.<br />
<br />
MỞ ĐẦU *<br />
Tỉnh Bắc Kạn là tỉnh miền núi thuộc vùng<br />
Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu là sản<br />
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Sản<br />
xuất công nghiệp và dịch vụ còn kém phát<br />
triển. Lao động của tỉnh Bắc Kạn nói chung và<br />
huyện Chợ Mới nói riêng chủ yếu là lao động<br />
trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.<br />
Nguồn lao động dồi dào về số lượng và thấp về<br />
chất lượng, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm<br />
tỷ trọng rất thấp. Vì vậy nguồn lao động nông<br />
thôn được đào tạo nghề được tỉnh Bắc Kạn xác<br />
định là một trong những giải pháp chiến lược<br />
trong quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã<br />
hội và nông thôn của huyện Chợ Mới nói riêng<br />
và tỉnh Bắc Kạn nói chung.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp thu thập thông tin<br />
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các thông tin<br />
công bố chính thức của các cơ quan Nhà nước,<br />
các nghiên cứu cá nhân, tổ chức về đào tạo<br />
nghề lao động nông thôn và các thông tin được<br />
công bố trên website, sách, tạp chí, các tài liệu<br />
đã công bố tại tỉnh Bắc Kạn, UBND tỉnh, Sở<br />
Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc<br />
Kạn, phòng Lao động Thương binh và Xã hội<br />
tỉnh Bắc Kạn, các trung tâm dạy nghề huyện<br />
Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, Phòng Thống kê<br />
huyện Chợ Mới và UBND các huyện Chợ Mới<br />
và các báo cáo liên quan khác.<br />
*<br />
<br />
Phương pháp xử lý thông tin<br />
Các dữ liệu thu thập được tiến hành hệ thống<br />
hóa, chọn lọc để tính toán các chỉ tiêu phù<br />
hợp cho việc phân tích đề tài bằng cách thiết<br />
lập các bảng thống kê, sơ đồ, đồ thị thống kê,<br />
phân tổ thống kê.<br />
Phương pháp phân tích thông tin<br />
Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp<br />
phân tích, phương pháp so sánh đã được dùng<br />
để phân tích, đánh gia các thông tin trong<br />
nghiên cứu.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Kết quả đào tạo nghề lao động nông thôn<br />
huyện Chợ Mới, Bắc Kạn<br />
Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn<br />
Hàng năm, UBND huyện đã chỉ đạo các cơ<br />
quan trong huyện phối hợp mở các lớp tuyên<br />
truyền, các buổi tư vấn cho người lao động về<br />
đào tạo nghề. Thông qua các buổi nói chuyện<br />
này, người dân cơ bản nhận thức được và tự ý<br />
thức việc học nghề là cần thiết, tuy nhiên mới<br />
dừng ở mức độ nhất định, nhu cầu học nghề<br />
tại các nhóm nghề vẫn có chênh lệch đáng kể<br />
do người lao động học nghề theo trào lưu,<br />
theo cảm tính và sở thích (xem bảng 1).<br />
Theo đó, lao động nông thôn trên địa bàn<br />
huyện có nhu cầu học tập chiếm chủ yếu ở<br />
nhóm ngành nông lâm nghiệp (chiếm 46,76%<br />
năm 2016), tiếp đến là nhóm ngành công<br />
nghiệp và xây dựng (chiếm 32,79%), nhóm<br />
thương mại và dịch vụ chiếm 6,69%.<br />
Những đối tượng đăng ký học các lớp này với<br />
mong muốn sau khi tốt nghiệp có thể tự tìm<br />
<br />
Tel:0989.537.468; Email:dohanhkt.sfl@tnu.edu.vn<br />
<br />
183<br />
<br />
Đỗ Thị Hồng Hạnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
183(07): 183 - 188<br />
<br />
việc được tại địa phương, hay phần lớn để mở rộng quy mô sản xuất tại gia đình hoặc chuyển<br />
hướng làm ăn.<br />
Bảng 1. Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn<br />
theo từng ngành học của huyện Chợ Mới, giai đoạn 2014 - 2016<br />
Đơn vị: người, %<br />
Chỉ tiêu<br />
I. Công nghiệp<br />
-Sửa chữa NN<br />
-Hàn<br />
-Điện dân dụng<br />
-Sửa chữa xe máy<br />
-Chế biến bảo quản nông sản<br />
sau thu hoạch<br />
-Sản xuất chế biến bún khô<br />
-Mây tre đan<br />
-Khác<br />
II.Nông lâm nghiệp<br />
-Kỹ thuật trồng rau<br />
-Chăn nuôi và phòng trị bệnh<br />
cho gà<br />
-Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn<br />
-Sử dụng thuốc thú y<br />
trong chăn nuôi<br />
-Kỹ thuật trồng nấm<br />
-Trồng và khai thác rừng<br />
-Khác<br />
III.Thương mại và dịch vụ<br />
TỔNG SỐ LAO ĐỘNG<br />
<br />
So sánh<br />
Năm 2014<br />
Năm 2015<br />
Năm 2016<br />
2015/2014 2016/2015<br />
Số<br />
Số<br />
Số<br />
%<br />
%<br />
%<br />
lượng<br />
lượng<br />
lượng<br />
%<br />
%<br />
<br />
<br />
90 31,26 371 34,58 380 32,79 76 118,91 8 102,43<br />
30<br />
6,71<br />
63<br />
5,87<br />
89<br />
7,68 -4 94,03 26 141,27<br />
0<br />
6,51<br />
85<br />
7,92<br />
69<br />
5,95 20 130,77 -16 81,18<br />
0<br />
5,81<br />
75<br />
6,99<br />
80<br />
6,90 17 129,31 5 106,67<br />
0<br />
4,71<br />
65<br />
6,06<br />
50<br />
4,31 18 138,30 -15 76,92<br />
-5<br />
<br />
92,31<br />
<br />
10<br />
<br />
BQ<br />
%<br />
110,36<br />
115,25<br />
103,03<br />
117,44<br />
103,14<br />
<br />
30<br />
<br />
6,51<br />
<br />
60<br />
<br />
5,59<br />
<br />
70<br />
<br />
6,04<br />
<br />
0<br />
30<br />
75<br />
496<br />
82<br />
<br />
3,01<br />
6,01<br />
7,52<br />
49,70<br />
8,22<br />
<br />
32<br />
80<br />
83<br />
491<br />
70<br />
<br />
2,98<br />
7,46<br />
7,74<br />
45,76<br />
6,52<br />
<br />
41<br />
60<br />
92<br />
542<br />
85<br />
<br />
3,54 2 106,67 9<br />
5,18 20 133,33 -20<br />
7,94 8 110,67 9<br />
46,76 -5 98,99 51<br />
7,33 -12 85,37 15<br />
<br />
128,13<br />
75,00<br />
110,84<br />
110,39<br />
121,43<br />
<br />
116,90<br />
100<br />
110,75<br />
104,53<br />
101,81<br />
<br />
100<br />
<br />
10,02<br />
<br />
90<br />
<br />
8,39<br />
<br />
93<br />
<br />
8,02 -10 90,00<br />
<br />
103,33<br />
<br />
96,43<br />
<br />
60<br />
<br />
6,01<br />
<br />
71<br />
<br />
6,62<br />
<br />
100<br />
<br />
8,63<br />
<br />
11 118,33 29<br />
<br />
140,85 129,09<br />
<br />
34<br />
<br />
3,41<br />
<br />
36<br />
<br />
3,36<br />
<br />
32<br />
<br />
2,76<br />
<br />
2<br />
<br />
105,88 -4<br />
<br />
88,89<br />
<br />
97,01<br />
<br />
55<br />
82<br />
83<br />
35<br />
998<br />
<br />
5,51<br />
8,22<br />
8,32<br />
3,51<br />
100<br />
<br />
50<br />
85<br />
89<br />
39<br />
1.109<br />
<br />
4,66<br />
7,92<br />
8,29<br />
3,63<br />
100<br />
<br />
69<br />
76<br />
87<br />
66<br />
1.159<br />
<br />
5,95<br />
6,56<br />
7,51<br />
5,69<br />
100<br />
<br />
-5<br />
3<br />
6<br />
4<br />
75<br />
<br />
90,91<br />
103,66<br />
107,23<br />
111,43<br />
111,12<br />
<br />
138,00<br />
89,41<br />
97,75<br />
169,23<br />
104,51<br />
<br />
112,00<br />
96,27<br />
102,38<br />
137,32<br />
107,76<br />
<br />
3<br />
<br />
19<br />
-9<br />
-2<br />
27<br />
86<br />
<br />
116,67 103,77<br />
<br />
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Chợ Mới<br />
Bảng 2. Số lượng lớp dạy nghề đã được tổ chức qua các năm (2014-2016)<br />
Đơn vị: lớp, %<br />
Năm 2014<br />
Năm 2015<br />
Năm 2016<br />
Số<br />
Số<br />
Số<br />
%<br />
%<br />
%<br />
lượng<br />
lượng<br />
lượng<br />
44,40<br />
11<br />
64,70 10<br />
58,8<br />
Công nghiệp-xây dựng 8<br />
16 55,56<br />
6<br />
35,30<br />
6<br />
35,29<br />
Nông lâm thủy sản<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
5,91<br />
Dịch vụ<br />
18<br />
100<br />
17<br />
100<br />
17<br />
100<br />
Tổng<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
2015/2014<br />
%<br />
<br />
3<br />
137,50<br />
-10<br />
37,50<br />
0<br />
0<br />
-1<br />
94.44<br />
<br />
So sánh<br />
2016/2015<br />
%<br />
<br />
-1<br />
90,91<br />
0<br />
100,00<br />
1<br />
100,00<br />
0<br />
100,00<br />
<br />
BQ<br />
%<br />
111,80<br />
61,23<br />
97,18<br />
<br />
Nguồn: Phòng Lao động - thương binh xã hội huyện Chợ Mới [3],[4]<br />
<br />
Số lớp dạy nghề được tổ chức<br />
Bình quân mỗi năm huyện Chợ Mới tổ chức<br />
được khoảng 17 lớp dạy nghề cho lao động<br />
nông thôn. Nhu cầu đào tạo có sự biến động<br />
đáng kể, nhóm nghề công nghiệp - xây dựng<br />
trong 3 năm qua số lượng lớp dạy nghề tăng<br />
bình quân 11,8%; nhóm nghề nông lâm thủy<br />
sản giảm 38,77%; nhóm nghề dịch vụ tăng<br />
thêm 1 lớp.<br />
Thông các các lớp học đào tạo nghề nông thôn,<br />
nhiều chính sách hỗ trợ người nông dân, hỗ trợ<br />
các gia đình chính sách cũng như các gia đình<br />
184<br />
<br />
có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa,<br />
dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện đã được áp<br />
dụng. Người lao động qua các lớp học này<br />
được trang bị kiến thức, năng lực sản xuất, tạo<br />
tiền đề trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm,<br />
phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp,…<br />
Số lao động nông thôn được học nghề<br />
qua các năm phân theo ngành nghề<br />
Theo số liệu của phòng LĐTBXH cung cấp<br />
(bảng 3), 100% lao động nghề có nhu cầu,<br />
được đào tạo đều tốt nghiệp. Trong đó, trên<br />
dưới 80% là nghề nông lâm thủy sản, còn lại<br />
<br />