intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT35

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

29
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT35 sau đây với thang điểm chi tiết. Tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề cắt gọi kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT35

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL ­ LT 35 Câu Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc 1 a­ Cho lắp ghép có kích thước danh nghĩa: dN=80mm. Sai  1,5 lệch giới hạn các kích thước:  ES 35 es 35                                      Lỗ   Trục  EI 0 ei 45 ­ Hãy biểu diễn sơ  đồ  miền phân bố  dung sai của lắp  ghép? ­ Hãy xác định đặc tính của lắp ghép và tính trị  số  giới   hạn của độ hở hoặc độ dôi trực tiếp trên sơ đồ?  b­ Giải thích kí hiệu vật liệu: 60Mn; WCCo15; 90W9V2 ? a Xác định đặc tính của mối ghép.  0,25 Đây là mối ghép lỏng vì kích thước bề  mặt lỗ  luôn lớn  hơn kích thước bề mặt trục đảm bảo lắp ghép luôn có độ hở.  0,25 Tính trị số giới hạn của độ hở trực tiếp trên sơ đồ.  Smax = Dmax – dmin Hoặc Smax = ES – ei Smax = 0, 035 – (­ 0, 045) = 0, 080 mm Smim = Dmim – dmax Hoặc Smim = EI – es Smim = 0 – (­ 0, 035) = 0, 035 mm
  2. Smax Smin STB 2 0,080 0,035 STB 0,057  mm 2 Biểu diễn sơ đồ miền phân bố dung sai của lắp ghép  0,5 0,5 b Giải thích kí hiệu vật liệu:   ­ 60Mn: Thành phần chính: 0,6% Cacbon,  1% Mangan  ́ ­ WCCo15: 15% Côban, còn lại là 85% là Cacbit Wonfram   ­ 90W9V2: 0, 9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi;  2 Hiện tượng và nguyên nhân sinh ra phoi bám, ảnh hưởng  2,0 của phoi bám, biện pháp hạn chế phoi bám?  Trong quá trình cắt vật liệu dẻo, khi cắt ra phoi dây,  0,5 trên mặt trước của dao kề  ngay lưỡi cắt thường xuất hiện   những lớp kim loại, có cấu trúc khác hẳn với vật liệu gia  công và vật liệu làm dao, nếu lớp kim loại này bám chắc vào  lưỡi cắt của dụng cụ cắt thì được gọi là lẹo dao. 
  3. ­ Khi gia công vật liệu bằng thép mềm     40 KG/mm2. Vận  tốc cắt V thấp từ 20 50m /phút thường xuất hiện hiện tượng  bám phoi nó là 1 mẩu kim loại bám vào mũi dao phía trên mặt   thoát hình dáng giống như cái nêm và rất cứng nó như  là một   lưỡi cắt, nó mất đi và xuất hiện liên tục. 0,5 Hiện tượng lẹo dao thường có hai loại: Loại lẹo dao  ổn định; dạng lẹo dao này nằm dọc theo lưỡi cắt trong suốt  quá trình cắt. loại này gồm một số lớp gần như song song với   mặt trước của dao và thường xuất hiện khi cắt thép với chiều  dầy cắt nhỏ.  Loại lẹo dao chu kỳ, loại này gồm hai phần. Phần nền  nằm sát với mặt trước của dao, về cơ bản là lẹo dao ổn định.  Phần sinh ra, lớn lên và mất đi theo chu kỳ. phần này mằm  trên phần nền. sự suất hiện và mất đi của lẹo dao làm cho góc  cắt của dao trong quá trình cắt luôn luôn thay đổi, dẫn đến lực  cắt cũng thay đổi, tạo ra rung động trong quá trình cắt, làm  0,5 ảnh hưởng chất lượng bề mặt gia công trong quá trình cắt. Quá trình hình thành lẹo dao: Cơ chế của quá trình hình  thành lẹo dao là do áp lực lớn và nhiệt độ  cao, mặt khác vì  mặt trước của dao không tuyệt đối nhẵn, nên các lớp kim loại  bị cắt nằm kề sát mặt trước của dao trong quá trình cắt có tốc  độ  di chuyển chậm. Và trong những điều kiện nhất định, khi  lực cản thắng được lực ma sát trong kim loại thì lớp kim loại   đó nằm lại mặt trước của dao taọ  thành lẹo dao, vì lớp kim  loại này chịu biến dạng rất lớn nên độ  cứng của lẹo dao lớn  0,5 hơn độ  cứng của vật liệu gia công từ  2. 5 3. 5 lần do đó có  thể thay thế vật liệu làm dao để thực hiện quá trình cắt gọt. ­ Đặc điểm của phoi bám: 
  4. + Có độ cứng cao (cao hơn cả độ cứng của dao).  + Phoi bám xuất hiện và mất đi liên tục nên lực cắt thay  đổi liên tục gây nên rung động nên độ  bóng của bề  mặt gia   công không đạt (bề mặt lồi lâm).  + Nó bảo vệ được lưỡi cắt nên có lợi cho quá trình gia  công thô  + Do không đạt độ  bóng, bề  mặt lồi lâm nên không có  lợi cho nguyên công tiện tinh, hay bị hụt kích thước gia công.  Để đảm bảo khi tiện tinh đạt yêu cầu kích thước ta sử  dụng   V, S, t hợp lí với dao thép gió khi tiện tinh V  80 m/phút để  tránh hiện  tượng phoi bám. Hoặc dùng dung dịch trơn nguội hạn chế  được hiện tượng phoi bám khi tiện              + Mài dao thành sắc mặt thoát nhẵn khi tiện ít xuất   hiện phoi bám. 3 Nêu các yếu tố của ren (vẽ hình, đinh nghĩa) ? 2,0 Tính các thông số để gia công ren sau:  M24 (ren ngoài)     M30 (Ren lỗ) *  Các yếu tố của ren  1,0
  5.                          ­ Bước ren P: Là khoảng cách của hai đỉnh ren của hai vòng  ren liên tiếp đo trên đường song song với tâm chi tiết ­ Góc nâng của ren   :  là góc tạo bởi tiếp tuyến của đường  xoắn  ốc với mặt phẳng vuông góc với đường tâm của hình  trụ. S                           tg   =   ;         .dtb     dtb : đường kính trung bình của ren. Góc   càng nhỏ thì khả năng tự hãm (không nơi lỏng) của mối  lắp ghép ren càng cao. ­ Đường kính đỉnh ren d,D: là đường kính của một hình trụ có  đường tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đỉnh ren  ngoài và đáy ren trong. ­ Đường kính chân ren d1, D1: là đường kính của một hình trụ  có đường tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đáy của  ren ngoài và đỉnh của ren trong. ­ Đường kính trung bình của ren dtb, Dtb: là trung bình của  đường kính   d d1   đỉnh ren với đường kính chân ren. dtb =  2 ­ Góc trắc diện  : là góc  bởi 2 cạnh bên của ren đo theo tiết  diện vuông góc với đường tâm của chi tiết ­ Chiều cao ren H: là chiều cao từ đỉnh ren đến đáy ren đo theo  phương      vuông góc với tâm chi tiết .                          H =0,86603 x P 1,0 * Tính thông số để gia công Ren: 0,5
  6.  + M24 ren bu lông :       Theo TCVN 2248­77  Đây là ren hệ mét bước lớn :   M24 x3        có P= 3 mm       d=dN ( đường kính danh nghĩa )  = 24 mm       Chiều cao lắp ghép ren:   H1=0,54127 x P = 0,54127 x 3   =1,624          Chiều cao ren( chiều sâu cắt gọt ): h3 =0,61343 x P =   0,61343 x3= 1,84 0,5      Đường kính đáy ren:  d3 = d ­ 2 x h3 = 24 ­ 2x 1,84 = 24­  3,68 = 20,32 mm.   + M30 ren đai ốc : Đây là ren hệ mét tiêu chuẩn:     M30 x3,5                                                          P= 3,5mm          Đường kính lỗ để cắt ren:        D1 =    26,211 mm          Đường kính chân ren:              D1 =    26,211 mm          Chiều cao lắp ghép ren     H1=0,54127 x P = 0,54127 x  3,5 =1,894mm Chiều   cao   cắt   gọt   (chiều   sâu   cắt   gọt):H3=0,61343xP=   . 61343x3.5=2,147           Đường kính đáy ren lỗ  = D1 + 2 x  H3 = 26,211 + (2 x  2,147) =                                                 26,211 +   4,294 = 30,505 mm 4 Chọn dao gia công và tính toán các yếu tố  cần thiết để  1,5 phay, kiểm  tra răng bánh răng trụ  răng thẳng có m=2,   Z=26, profin gốc  0 20 0 , f0=1, h=0. 25m. Chia trên  ụ  chia  có: i=1/40, biết số  lỗ  trên đĩa chia đồng tâm là: 31 33, 37,  39, 43, 45, 47, 49, 54 v.v...   * Chọn được dao để gia công 0,5 Vì Z = 26 nên ta chọn dao phay số 5 trong bộ dao phay mođunl  2(bộ dao 8 con)
  7. * Viết được công thức và tính được số vòng quay của tay quay   0,5 đầu phân độ:  Số   vòng   quay   tay   quay   của   đầu   phân   độ   ntq  = N 40 20 7 1 Z 26 13 13 21 hay 1 39  Vậy mỗi lần phay một răng ta phải quay tay quay đầu phân  độ đi là 1 vòng 21 khoảng trên hàng lỗ 39 0,5 * Tính được chiều cao răng:  Chiều cao răng h=2, 25m=2, 25. 2=4,5mm .  Cộng (I) 7,0 II. Phần tự chọn ... Cộng (II) 3,0 Tổng cộng (I+II) 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0