intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT38

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT38 sau đây. Với lời giải chi tiết với thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn đang ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề - nghề Điện tàu thủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT38

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT ­ LT 38 Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày nguyên lý câu tao va hoat đông c ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ủa áptômát dòng điện cực  3,0 đại? Nêu cách  lựa chọn áptômát?  1.Cấu tạo á ptômát dòng c   ực đại  1,0 1. Nam châm điện. i 2.  Nắp. 4 6 5 3 3.  Lò xo cản. 4.  Móc răng. 2 5.  Cần răng.            6. Lò xo kéo. 1 i ­ Vẽ hình  ­ Giải thích 0,75 0,25  2.  Nguyên lý ho   ạt động :   1,0 Áptômát dòng cực đại tự động ngắt mạch khi dòng điện trong mạch vượt   0,75 quá trị số dòng chỉnh định Icđ. Khi I > Icđ, lực điện từ của nam châm điện (1)  thắng lực cản của lò xo (3), nắp (2) bị kéo làm móc răng (4) và cần răng (5)  bật ra, lò xo (6) kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh. Mạch điện bị  ngắt.  0,25  Áptômát dòng cực đại dùng để bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hay ngắn   mạch.    3. Lựa chọn áptômát.  Việc lựa chọn áptômát chủ yếu dựa vào:  1,0 ­Dòng điện tính toán đi trong mạch điện. 0,25
  2. ­ Dòng điện quá tải. 0,25 ­ Khả năng thao tác có chọn lọc. 0,25          ­ Ngoài ra còn phải căn cứ vào điều kiện làm việc của phụ tải. 0,25 2   Trình bày các giai đoạn của quá trình thu neo tàu thủy? 4,0 1,0 Hình: Các giai đoạn của quá trình thu neo Giai đoạn I : Đây là giai đoạn thu phần xích neo nằm trong bùn. Xích  1,0 neo được thu với tốc độ đều. Cứ một mắt xích neo được nhấc lên khỏi bùn   thì có một mắt xích neo đi qua đĩa hình sao. Tàu từ  từ  tiến đến điểm thả  neo với tốc độ  không đổi. Trong suốt giai đoạn này, đoạn xích neo trong   nước không thay đổi hình dạng. Sức căng trên xích neo và lực kéo neo trên  đĩa hình sao không thay đổi. Nếu ta gọi T2 là lực kéo neo trên đĩa hình sao;  2 là góc hợp bởi lực  này với mặt phẳng nằm ngang; vC là tốc độ của tàu thì ở giai đoạn này: T2  = cosnt;  2 = cosnt; vC = cosnt. Chú ý rằng, khi xét sự thay đổi của lực kéo (sức căng) trên đĩa hình sao  chúng ta bỏ qua ảnh hưởng của quá trình khởi động và gia tốc của động cơ  điện vì các quá trình này diễn ra rất nhanh. Giai đoạn II: Bắt đầu được tính từ khi mắt xích neo cuối cùng được nhấc  0,5 lên khỏi bùn. Kết thúc khi toàn bộ xích neo võng trong nước được thu hết.   Ở  giai đoạn này, đoạn xích neo võng trong nước được rút ngắn dần và  biến dạng (thẳng dần). Sức căng trên đĩa hình sao T2 và góc  2 tăng dần.  Tàu tiếp tục tiến về điểm thả neo với tốc độ không đổi (do quán tính và do  sức kéo ở đĩa hình sao liên tục tăng). Tức là : T2 = var tăng;  2  = var tăng; vC  = const.
  3. Giai đoạn III: Đây là giai đoạn rất ngắn của quá trình thu neo, được   1,0 tính từ  khi xích neo hết độ  võng đến khi neo được nhổ  bật lên khỏi bùn.  Lúc này tàu đã tiến đến gần điểm thả  neo. Sức căng trên đĩa hình sao đạt  đến giá trị lớn nhất và hầu như không đổi. Nếu neo không được nhổ  khỏi  bùn thì động cơ  thực hiện sẽ  bị  dừng dưới điện (cuối giai đoạn III). Tốc  độ của tàu bị giảm do sức kéo bị mất dần. Khi đó:  T2 = T2MAX   const. 2 = var tăng ( 2 = 900 ở cuối giai đoạn III). vC = var giảm. Chú ý: Tới cuối giai đoạn III, tàu tiến đến điểm thả neo, đoạn xích từ  lỗ neo đến neo là ngắn nhất (bằng độ sâu thả neo). Theo quán tính tàu tiếp   tục tiến về phía trước làm neo bật ra khỏi bùn. Giai đoạn IV: Được tính từ  khi neo được nhổ  lên khỏi bùn cho đến  0,5 khi chuẩn bị đưa neo vào lỗ neo. Ở giai đoạn này xích neo và neo được treo  trong nước và được thu ngắn dần. Khi đó : T2 = var giảm ;  2  = 900 ; n = var tăng. Ở giai đoạn này việc thu neo hầu như không còn ảnh hưởng gì tới vận  động của con tàu. 3 Câu tự chọn 3,0 .............. , ngày …  tháng ... năm 2012 DUYỆT  HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1