intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT45

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT45 sau đây là đáp án chi tiết với thang điểm cho mỗi ý trả lời sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn đang ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề nghề Điện tàu thủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT45

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT ­ LT 45 Câu Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc 1 Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động lý của trạm phát điện và bảng  3,0 điện sự cố với cách đấu liên hệ với bảng điện chính? * Sơ đồ nguyên lý trạm phát và bảng điện sự cố với cách đấu liên hệ với   1,5 bảng điện chính. 
  2. 0,5 1,0 0,2 0,2 0,2 Trong đó:  1­Rơle áp thấp 2­ Động cơ đề máy 3­ Động cơ Điêden 4­ Máy phát sự cố 0,2 5­ Công tắc tơ cấp nguồn từ máy phát sự cố đến bảng điện sự cố 6­Nút dừng sự cấp điện của máy phát sự cố 7­ Công tắc tơ cấp điện từ bảng điện chính đến bảng điện sự cố * Nguyên lý hoạt động  0,2 Để truyền động cho máy phát sự cố 4, hệ thống được lắp đặt động  cơ  Điêden 3. Động cơ  Điêden 3, được khởi động nhờ  động cơ  điện một   chiều kích từ nối tiếp 2. Máy phát sự cố hoàn toàn tự động khởi động và cấp điện lên thanh  
  3. cái bảng điện sự  cố  nếu trên thanh cái đã mất nguồn điện từ  bảng điện  chính.  Công tắc tơ số 5 đóng điện máy phát sự cố và công tắc tơ số 7 cấp  điện từ bảng điện chính được khóa lẫn nhau, nếu cái này đóng thì cái kia   không thể đóng. Điều đó không cho phép hòa song song giữa máy phát sự  cố và các máy phát trên bảng điện chính Tại thời điểm trên bảng điện chính mất điện hoàn toàn hoặc vì lý  do nào đó bảng điện sự cố mất điện. Rơle điện áp thấp 1 không hút, tiếp  điểm của nó đóng lại. Rơle khởi động Kđ được cấp nguồn từ ắc qui, đóng kín mạch cấp  nguồn cho động cơ  điện 2. Động cơ  2  sẽ  khởi động động cơ  Điêden 3,  máy phát 4 được quay tới tốc độ  định mức. Khi nó tự  kích đến điện áp   định mức thì công tắc tơ 5 tự động đóng để  cấp điện từ  máy phát sự  cố  lên bảng điện sự cố. Khi trên mạch cấp từ bảng điện chính đã có điện áp, muốn ngừng   máy phát sự cố ta chỉ việc ấn nút số 6 để ngắt điện cuôn hút của công tắc   tơ 5, công tắc tơ 7 sẽ tự động đóng để cấp nguồn cho bảng điện sự cố.  2 Nêu các yêu cầu và các chức năng điều khiển nồi hơi trên tàu thủy?   4,0 Trình bày chức năng tự động đốt lò? * Các yêu cầu của nồi hơi trên tàu thủy:  1,25 ­ Sử dụng an toàn là yêu cầu quan trọng nhất vì rằng không những khi nồi  0,25 hơi hỏng làm cho tàu không chạy được, thậm chí gây ra tai nạn cho tàu,  do đó nồi hơi tàu thuỷ  thường dùng các kiểu nồi hơi cấu tạo bền, chắc,   đã qua thử thách lâu dài. ­ Gọn, nhẹ, dễ  bố  trí lên tàu nhằm tăng trọng tải, mở  rộng tầm xa hoạt  động của tầu. Do đó nồi hơi dùng loại có dung tích lò lớn, năng suất bốc   0,25 hơi lớn, lưu tốc khí lò nhanh, số bầu nồi ít, đường kính bầu nồi và ống bé  để đảm bảo độ dầy và trọng lượng. ­ Cấu tạo đơn giản, bố  trí nơi không gian thoáng mát, tiện việc coi sóc,  sửa chữa, ít mục rỉ, sử  dụng đơn giản vì người sử  dụng trên tàu thường  0,25 thay đổi luôn   ­ Tính kinh tế cao, đảm bảo hiệu suất ở toàn tải. 0,25 ­ Tính cơ động cao, thời gian nhóm lò lấy hơi nhanh, có thể  nhanh chóng  thay đổi tải để  thích  ứng với chế  độ  làm việc của động cơ. Khi điều   0,25
  4. chỉnh vị trí tầu, áp suất và nhiệt độ hơi nước vẫn ổn định, mặc dù khi ấy   nhiệt độ  nước cấp nồi thường biến đổi. Khi cần thiết có khả  năng quá  tải từ  25 đến 45%. Khi tầu nghiêng, lắc ngang 30 0, nghiêng, lắc dọc 120  bảo đảm các mặt hấp nhiệt không bị nhô lên khỏi mặt nước. * Các chức năng điều khiển của nồi hơi trên tàu thủy 0,5 ­ Tự động cấp nước nồi ­ Tự động hâm dầu đốt ­ Tự động điều khiển đốt nồi  ­ Tự động điều chỉnh áp suất hơi trong nồi hơi ­ Tự động kiểm tra, giám sát, và bảo vệ nồi hơi * Chức năng tự động đốt lò: 2,25 Để thực hiện quá trình đốt lò thì trong hệ thống nồi hơi phải có thiết  0,2 bị thực hiện theo một chương trình nhất định và chương trình đó không  thể đảo ngược được. Thiết bị này có thể dùng động cơ lai bộ cam  chương trình, có thể dùng rơ le chương trình bán dẫn, vi mạch, PLC. Quá  trình đốt lò tuân theo hai giai đoạn như sau: 1. Quá trình chuẩn bị đốt lò:       + Mức nước trong nồi hơi phải đảm bảo: hmin3   h     0,1 hmax 0,1       + Nhiệt độ dầu đốt phải đảm bảo: t0 min   t0   t0max 0,1       + Áp suất dầu phải đảm bảo(do hệ thống nhiên liệu thực hiện) 0,1       + Quạt gió không có sự cố 0,1       + Toàn bộ hệ thống không có sự cố. Nếu có sự cố trước đó thì  phải khắc phục sự cố và đặt lại hệ thống. 0,1       + Vòi phun không bị tắc, bẩn... 2. Giai đoạn đốt lò: Tuần tự theo chương trình nhất định.  0,1   Bước 1: Phát lệnh đốt (do con người thực hiện) 0,25   Bước 2: Quạt gió hoạt động, mở cửa gió, thổi sạch khí lưu trữ, khí  dễ nổ ra khỏi lò để đảm bảo an toàn đồng thời cấp ô xi cho lò. 0,75
  5. Bước 3: Đóng bớt cửa gió để cho quá trình cháy dễ dàng, cấp điện  cho biến áp đánh lửa, bơm dầu mồi hoặc dầu đốt đã được hâm nóng  * Nếu lò cháy thành công, có ngọn lửa xuất hiện thì tế bào quang  điện sẽ phát hiện gửi tín hiệu đến bộ rơ le cảm biến ngọn lửa, cấp tín  hiệu đến rơ le trung gian phát hiện lửa tác động ngắt biến áp đánh lửa  (bơm dầu mồi chuyển sang bơm dầu đốt nếu có), đồng thời đưa ra tín  hiệu báo cháy thành công và thiết bị chương trình dừng lại ở một vị trí  nào đó sau khi đã kết thúc quá trình điều khiển, cửa gió được mở lớn hơn,  lượng gió được phun vào lò nhiều hơn. 0,2 * Nếu cháy không thành công thì tự động dừng đốt lò theo trình tự  sau:         1. Cắt van dầu ngừng cấp dầu vào trong buồng đốt        2. Tắt biến áp đánh lửa        3. Quạt gió vẫn tiếp tục hoạt động thêm một thời gian nữa để  thổi sạch khí lưu trữ trong lò để chuẩn bị cho lần đốt sau thì mới được  dừng;        4. Thiết bị chương trình lại có điện hoạt động chở lại để quay  0,15 về trạng thái ban đầu chuẩn bị cho lần đốt sau, đồng thời có đèn báo cháy  không thành công sáng.  Hệ thống có thể thiết kế tự động đốt lại từ 3 đền 4 lần và đến lần  cuối cùng đốt không thành công thì có tín hiệu phát ra báo động chung cho  người trực ca biết. Có hệ thống cần phải reset bởi người vận hành nếu  quá trình đốt đã có lỗi Cộng (I) 07 II.  Phần tự chọn, do trường tự chọn 1 ….. 2 ….. Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 ...., ngày    tháng     năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2