intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT49

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT49 với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng cho mỗi câu hỏi, sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT49

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT49 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Mô tả cấu tạo cáp thép, những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép? 2 1. Mô tả cấu tạo cáp thép: Dây cáp thép được bện từ một số dẻ quanh một lõi. Mỗi dẻ lại được bện từ những sợi thép có đường kính 0,2 - 2mm( đặc biệt có thể 0.5 tới 5mm), giới hạn bền kéo 120 - 200KG/mm2 hay 1,2 - 2 GPa(Ghi ga Patcan). 2. Những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép: - Khi cuộn hoặc tháo cáp, để cáp không bị gãy khúc hoặc tạo thành nút thì cần phải: Đặt trống cuộn cáp nên giá trục quay. Nếu không có trống cuộn hoặc giá quay, phải lăn cả cuộn cáp trên mặt đất - Khi chuyển cáp sang trống mới, phải đảm bảo để hai trống quay cùng chiều. - Khi cáp đi qua pu li hoặc quấn vào trống quay, tuỳ theo chế độ làm việc mà đường kính pu li hoặc trống quay phải lớn hơn hoặc bằng 16 0.5 ÷ 30 lần đường kính cáp thép - Tránh buộc cáp vào chỗ có cạnh sắc. Trong trường hợp không có chỗ buộc nào khác thì phải có đệm lót. - Tuyệt đối không được vắt dây cáp qua dây dẫn điện. - Không dùng puli sứt mẻ 0.5 - Không uốn cáp thành góc nhọn - Thường xuyên lau sạch cáp - Theo định kỳ cáp được cọ sạch và bôi trơn: Đối với cáp đang sử dụng: ít nhất 3 tháng bôi trơn một lần, cứ 6 tháng bắt buộc phải cọ sạch một lần. Cáp để trong kho cũng phải cọ sạch và bôi trơn ít nhất là 6 ÷ 12 0.5
  2. tháng một lần. - Cáp phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh bụi bẩn 2 Trình bày phương pháp nâng chuyển, lắp đặt gối đỡ và khung 2 đế của lọc bụi tĩnh điện. Phương pháp nâng chuyển, lắp đặt gối đỡ và khung đế a.Nâng chuyển. 0.5 - Dùng cáp thép quàng vào gối đỡ cẩu vào vị trí lắp đặt - Lần lượt dùng đòn gánh chống cong vênh móc cáp vào khung đế và tấm vách cẩu vào vị trí lắp đặt - Cẩu lần lượt các tấm vách của khung đế lọc bụi lên vị trí, kiểm tra các thông số kỹ thuật của các tấm vách và toàn bộ khung trước khi hàn chúng lại với nhau. b.Lắp đặt. 0.5 - Đặt các gối đỡ lên các bệ đỡ gá tạm vào các bulông móng căn chỉnh 0.5 Sơ đồ kiểm tra hướng lắp đặt con lăn 1. Các gối đỡ di động 2. Con lăn 3. Gối đỡ cố định + Căn chỉnh hướng đặt con lăn + Cao độ + Độ thăng bằng + Trùng tâm - Đặt, căn chỉnh khung đế 0.5 + Cao độ + Độ thăng bằng + Trùng tâm + Kiểm tra các tấm vách đúng theo thông số kỹ thuật. Gá các tấm vách vào khung đế, hàn cố định các tấm vách với khung đế
  3. 3 Để kiểm tra độ thăng bằng của máy cần phải sử dụng những 3 loại dụng cụ, tổ hợp dụng cụ nào? Nêu nội dung phương pháp điều chỉnh độ thăng bằng của máy Dụng cụ kiểm tra độ thăng bằng + Nivô khung, ni vô thẳng với độ chính xác 0,02 ÷ 0,2 mm/ m 0.5 + Ni vô kết hợp với thước cầu: Để kiểm tra những mặt ở xa nhau không đặt trực tiếp ni vô để kiểm tra được ( Hình 2 a,b,c ) + Máy ngắm thăng bằng: Để kiểm tra các mặt ở rất xa nhau như đường ray cầu trục, cổng trục…. +Ống nước: Để kiểm tra các mặt ở rất xa nhau với yêu cầu độ 0.5 CX không cao. + Dùng thước lá kết hợp với ống nước để KT đạt độ CX 0, 5 mm + Dùng thước vít kết hợp với ống nước để kiểm tra có thể đạt độ chính xác tới 0,02mm - Chọn mặt kiểm tra 0.5 Chọn những mặt nằm ngang hoặc mặt thẳng đứng đã gia công chính xác, không han rỉ, không sơn phủ và chưa qua lắp ghép làm mặt kiểm tra. - Cách kiểm tra và điều chỉnh 0.5 + Lau sạch sẽ và kiểm tra độ chính xác của dụng cụ kiểm + Lau sạch mặt kiểm tra Cách kiểm tra độ thăng bằng được giới thiệu ở hình 2 0.5
  4. a,b,. Ni vô kết hợp với thước d. Kiểm tra độ thẳng đứng của cầu nivô khung 0.5 e. ống nước và thước lá g. ống nước và thước lá Hình. 2 : Kiểm tra độ thăng bằng - Chú ý: + Tại mỗi vị trí kiểm tra, phải đo ni vô hai lần ( hai lần quay ni vô 1800) + Cần phải kiểm tra độ thăng bằng ở chỗ tiếp nối( H8 - 15b) +Các thiết bị dài, cần điều chỉnh sao cho độ nghiêng ở hai đầu trục ngược chiều nhau để giảm bớt sai số toàn bộ. + Độ thăng bằng phải được kiểm tra và điều chỉnh chính xác nhiều lần và cần điều chỉnh đồng thời với độ cao.
  5. Sau khi xiết chặt bu lông phải kiểm tra lại độ trùng tâm, độ cao và độ thăng bằng lần cuối. Cộng (I) 7 II. Phần tự chọn Cộng (II) 3 Cộng (I+II) 10 ........, ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2