intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT32

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT32 sẽ giúp các bạn biết cách trình bày những câu hỏi đưa ra trong đề thi theo đúng yêu cầu. Từ đó, giúp các bạn đạt được kết quả cao hơn trong kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT32

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3(2009-2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA LTMT - LT32 Hình thức thi: Viết tự luận Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐÁP ÁN Câu 1: (2.5 điểm) TT Nội dung Điểm Cho sơ đồ quan hệ R(U,F). U={DBIOQS}; F={S→D, I→B, IS→Q, B→O}. a) Hãy chuẩn hoá R(U,F) về 3NF. 2.5 b) Với kết quả của phép tách trên câu a, lược đồ R đã ở dạng bảo toàn phụ thuộc chưa? Vì sao? a Chuẩn hoá về 3NF 2  Bước 1: Không thực hiện  Bước 2: Không thực hiện  Bước 3: Vì F={S→D, I→B, IS→Q, B→O} đã ở dạng tối tiểu nên ta tiến hành tách về dạng chuẩn 3: R1(SD, {S --> D}) R2(IB, {I --> B}) R3(ISQ, {IS --> Q}) R4(BO, {B --> O}) Trang: 1/ 6
  2. Vậy, = {R1, R2, R3, R4} là phép tách về dạng chuẩn 3. b Với kết quả của phép tách trên câu (a), lược đồ R đã ở dạng bảo toàn phụ thuộc vì khi ta hợp các phép chiếu của các bảng thu được từ các phép tách trên 0.5 vẫn thu được tập phụ thuộc hàm F’ giống phụ thuộc hàm F đã cho. Câu 2: Cấu trúc dữ liệu & giải thuật (2.5 điểm) TT Nội dung Điểm 1. Viết chương trình tạo một dãy số nguyên lưu trữ theo kiểu dữ liệu Queue, đưa phần tử vào dùng thủ tục qInsert, lấy phần tử ra dùng thủ tục qDelete. #include ; #include ; 1 typedef int mang[20]; mang a; int n, t, d, x, f ,r ; void qInsert( int x){ if (r>=n) printf (“ Queue tran”); else { r=r+1; a[r]=x; } } int qDelete(){ if (f>=n) printf(“Queue can”); else { f=f+ 1; return a[f-1]; } } void main(){ clrscr(); printf (“nhap do rong cua Queue:”); scanf (“%d”, &n); r=-1; f=0; for (i=0; i
  3. scanf(“%d”, &x); qInsert(x); } prinf (“ day vua nhap la:”); for (i=0;i
  4. printf ( “ Nhap giaban san pham:”); scanf(“%f”, &tg.giaban); tg.thanhtien=tg.soluong * tg.dongia; moi -> infor =tg; if (head ==NULL){ head = moi; p=moi; p -> link =NULL; } else{ p -> link = moi; p= moi; p -> link =NULL; }}} void inmathang() { Node *p; p=head; while (p !=NULL) { if (strcmp(p->infor.ma, “MS20”)==0) 0.25 printf (“ \t %s \t%s \t%d \t%f \t%f”, p->infor.ten, p->infor.ma, p->infor.soluong, p->infor.giaban, p->infor. thanhtien); p=p->link; } } int dem() { int d=0; p=head; while (p !=NULL) { if ((p->infor.soluong infor.soluong 0.25 link; } return d; } Trang: 4/ 6
  5. void main() { clrscr() ; printf ( ” nhap so nut ”) ;scanf (“ %d”, &n); nhap(); inmathang(); 0.25 prinft(“ so mat hang co so luong
  6. trỏ tới địa chỉ của value1 *mypointer = 10; Gán giá trị của ô nhớ con trỏ mypointer đang trỏ tới bằng 10=> value1 =10 mypointer = &value2; Cho con trỏ mypointer trỏ tới địa chỉ của value2 *mypointer = 20; Gán giá trị của ô nhớ con trỏ mypointer đang trỏ tới bằng 20=> value1 =20 cout
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2