Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT42
lượt xem 2
download
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT42 với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng cho mỗi câu hỏi, sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT42
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 42 Câu Nội dung Điểm 1 Câu hỏi tình huống 3 (Dưới đây là một vài gợi ý, GV chấm bài phải dựa trên sự sáng tạo 1,5 trong mỗi bài làm cụ thể của SV). 1. Bạn nhận xét gì qua tình huống này? - Trong tuyển dụng nhân sự của công ty, quyền cao nhất vẫn là giám đốc. Người làm nhân sự phải linh hoạt mềm dẻo vì lợi ích chung đồng thời tuân thủ lãnh đạo nếu hợp lý, hợp pháp dù có hơi bất ngờ và bực bội vì không nhất quán. - Trường hợp Công ty Minh Phú đang tuyển một kĩ sư cho phòng kĩ thuật và diển biến hơi rắc rối, nhưng có thể nhận định; trưởng phòng nhân sự không có lỗi vì theo đúng kế hoạch, chính sách tuyển dụng và giám đốc cũng không có lổi vì cân nhắc cho lợi ích công ty. - Tuy nhiên xét về tính linh hoạt trong quản lý thì cả 2 đều hơi cứng nhắc: + Giám đốc đưa ra quyết định nhưng trong những trường hợp cụ thể lại không xem xét và cân nhắc một cách cụ thể. + Trưởng phòng nhân sự chưa có động thái giải thích và thuyết phục Giám đốc trong trường hợp của anh Lộc. 2. Cách xử lí của bạn trong trường hợp bạn là Trưởng phòng Nhân sự? 1,5 - Trưởng phòng Nhân sự báo cáo giám đốc cụ thể về 2 trường hợp đã xét tuyển và đang diển biến như thế (anh Lộc vừa nhận việc ở công ty khác). - Phân tích rõ cho Giám đốc về ưu - nhược của 2 ứng viên. Nếu giám đốc nhận anh Thanh thì xong việc tuyển nhân sự của công ty. * TH1: - Nếu GĐ ưu tiên chọn anh Lộc và nếu không mới tuyển anh Thanh thì: - Trì hoãn việc ký HĐ với anh Thanh một cách khéo léo. - Trưởng phòng Nhân sự liên hệ trực tiếp, thông báo cho anh Lộc việc giám đốc mời anh Lộc làm việc và các chính sách tiền lương. - Nếu anh Lộc không nhận làm việc thì tiếp tục ký HĐ với anh Thanh * TH2: - Nếu giám đốc vẫn nhất quyết không nhận anh Thanh thì trưởng phòng Nhân sự thông báo trực tiếp, xin lỗi anh Thanh, (vì chưa ký hợp đồng và có nhận thì cũng ở giai đoạn thử việc)
- - Đồng thời trưởng phòng Nhân sự liên hệ trực tiếp, thông báo cho anh Lộc việc giám đốc mời anh Lộc làm việc và các chính sách tiền lương. - Nếu anh Lộc không quay lại thì báo cáo rõ cho giám đốc (vì do chậm trể chung trong chính sách xem xét tuyển nhân sự của công ty). - Trưởng phòng nhân sự tiếp tục lên kế hoạch tuyển tiếp nhân sự phù hợp. Có kinh nghiệm trưởng phòng Nhân sự sẽ làm tốt hơn và tuyển được người phù hợp. 2 Hãy phân tích các chiến lược ở các giai đoạn của chu kỳ sống của 2 ngành trong việc lựa chọn chiến lược đầu tư ở cấp doanh nghiệp? 1. Chiến lược phôi thai 0,5 Trong giai đoạn phôi thai, tất cả các công ty, yếu và mạnh, đều nhấn mạnh sự phát triển khả năng riêng biệt và chính sách sản phẩm/ thị trường. Trong giai đoạn này, nhu cầu đầu tư là rất lớn vì công ty phải thiết lập lợi thế cạnh tranh để phát triển khả năng riêng biệt. Mục đích là tạo ra thị phần lớn bằng việc phát triển lợi thế cạnh tranh duy nhất và ổn định để thu hút khách hàng có hiểu biết về sản phẩm của công ty. Thành công của công ty phụ thuộc vào khả năng thể hiện khả năng duy nhất để hấp dẫn các nhà đầu tư bên ngoài hoặc các nhà tư bản mạo hiểm, Nếu không làm được điều đó, con đương duy nhất là rút khoi ngành. 2. Các chiến lược tăng trưởng 0,5 Ở giai đoạn tăng trưởng, nhiệm vụ của công ty là củng cố vị thế và tạo ra cơ sở cần thiết để tồn tại trong các giai đoạn sắp tới. Như vậy, chiến lược đầu tư thích hợp là chiến lược tăng trưởng. Mục đích là để duy trị vị thế cạnh tranh tương đối của công ty trong thị trường đang mở rộng nhanh và nếu có thể ,tăng cường vị thế đó. Nói cách khác, tăng trưởng với thị trường đang mở rộng. Tuy nhiên, các công ty khác đang gia nhập thị trường và đuổi kịp các nhà đối mới của ngành. Do đó, các công ty cần các luồng đầu tư liên tục để duy trì động lực đã được tạo ra từ sự thành công trong giai đoạn phôi thai. Giai đoạn tăng trưởng cũng là lúc các công ty cố găng củng cố các đoạn thị trường đang tồn tài và tấn công vào các đoạn mới để có thể tăng thị phần. Việc tăng số đoạn thị trường cũng đòi hỏi bổ sung nhiều chi phí. Công ty phải đầu tư các tài nguyên để phát triển lượng bán mới và khả năng Marketting riêng, do đó ở giai đoạn tăng trưởng, các công ty điều chỉnh chiến lược cạnh tranh của mình và ra các quyết định đầu tư ở cấp doanh nghiệp về các lợi thế tương đối của chiến lược khác biệt hoá sản phẩm, chi phí thấp hoặc tập trung trong khi đã xác định được nhu cầu tài chính và vị thế cạnh tranh tương đối. 3. Các chiến lược bão hoà hay chín muồi. 0,5 Ở giai đoạn chín muồi, cơ cấu nhóm chiến lược đã được xác định trong ngành, và các công ty đã hiểu cách thức mà các đối thủ cạnh tranh của
- mình sẽ phản ứng với các nước đi của họ, Ở chiến lược này, các công ty sẽ gặt hái thành quả của những hoạt động đầu tư trước đây của mình trong việc phát triển chiến lược cơ bản. Khi thị trường phát triển chạm trong giai đoạn chín muồi. chiến lược đầu tư của công ty phụ thuộc vào mức cạnh tranh trong ngành và nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của công ty. Trong các môi trường mà ở đó cạnh tranh cao do sự thay đổi về công nghệ diễn ra hoắc các hàng rào gia nhập thấp thì các công ty cần bảo vệ vị thế cạnh tranh của mình. Những nhà quản lý chiến lược cần tiếp tục đầu tư nhiều vào việcduy trì lợi thế cạnh tranh của công ty. Thêm vàođó, nhiều công ty đi theo hướng phátt riển cả chiến lược chi phí thấp và dị biệt hoá sản phẩm đồng thời các nhà khác biệt hoá sản phẩm tranh thủ lợi thế vị trí mạnh của mình để xây dựng các hệ thống sản xuất linh hoạt nhằm giảm chi phí sản xuất. 4. Các chiến lược suy giảm. 0,5 Giai đoạn suy giảm của chu kỳ sống của ngành bắt đầu khi cầu về sản phẩm của ngành giảm xuống. Có nhiều lý do về sự suy giảm. Chính vì vâỵu các chiến lược ban đầu mà các công ty có thể theo đuổi là tập trung thị trường và cắt giảm chi phí. Với chiến lược tập trung thị trường, công ty có thể cố gắng cung cấp các sự lựa chọn sản phẩm và thị trường của mình. Giảm nhu cầu của khách hàng và các nhóm khách hàng phục vụ có thể cho phép công ty theo đuổi chiến lược tập trung để tồn tại trong giai đoạn suy thoái. Chiến lược suy giảm đòi hỏi công ty hạn chế hoặc giảm đầu tư vào kinh doanh. Công ty có thể giảm đòi hỏi ngành hoặc khai thác càng nhiều càng tốt các hoạt động đầu tư trước đây. Phương pháp này đôi khi được gọi là chiến lược thu hoạch vì công ty giảm đến mức tối thiểu tài sản của mình đang sử dụng trong kinh doanh và bỏ qua đầu tư vì lợi nhuận tức thì. Tóm lại, các chiến lược trên đây của doanh nghiệp phụ thuộc vào tình hình thị trường, tình hình cạnh tranh và những đặc điểm trong nội bộ doanh nghiệp. 3 ADCT: MKhi = Giá trị còn lại TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh 2 Giá trị còn lại TSCĐ = NG - MKHLK NG = 300 + 9 + 9 – 9 = 309 (trđ) Tỷ lệ KH 1 10 = x x 2,5 = 25% nhanh 10 0 ĐVT: 1.000 đồng Năm Giá trị còn Cách MKH Giá trị KH MKH năm thứ lại tính tháng luỹ kế 1 309.000 x 25% 77.250 6.437,5 77.250 2 231.750 x 25% 57.937,5 4.828,12 135.187,5 3 173.812,5 x 25% 43.453,125 5 178.640,625 4 130.359,375 x 25% 32.589,8437 3.621,09 211.230,4688
- 5 97.769,5312 x 25% 5 2.715,82 235.672,8516 6 73.327,1484 x 25% 24.442,3828 2.036,86 254.004,6387 7 54.995,3613 :4 18.331,7871 1.527,65 267.753,479 8 41.246,521 :3 13.748,8403 1.145,74 281.502,3193 9 27.497,6806 :2 3 1.145,74 295.251,1596 10 7 :1 13.748,8403 1.145,74 309.000 13.748,8403 3 1.145,74 3 13.748,8403 3 13.748,8403 3 4 Tự chọn, do trường biên soạn 3 Cộng 10 …… ngày …… tháng….. năm ………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH17
4 p | 126 | 7
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH49
6 p | 82 | 5
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH05
4 p | 80 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH03
5 p | 86 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH47
2 p | 119 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH20
3 p | 74 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH15
2 p | 80 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH14
2 p | 71 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH02
5 p | 89 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH01
6 p | 93 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT12
3 p | 58 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT02
4 p | 86 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT17
4 p | 89 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT10
4 p | 52 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT09
4 p | 115 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT07
4 p | 75 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT06
3 p | 74 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT05
5 p | 106 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn