ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 169
lượt xem 5
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đáp án và đề thi thử đại học - trường thpt nguyễn huệ - đắk lắk - đề số 169', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 169
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN TOÁN NĂM 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 180 phút. I. PHẦN CHUNG: Câu 1: 2x − 4 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x +1 2. Tìm trên (C) hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN biết M(- 3;0) và N(- 1; - 1) Câu 2: 1 3x 7 1. Giải phương trình: 4cos4x – cos2x − cos4x + cos = 2 4 2 2. Giải phương trình: 3x.2x = 3x + 2x + 1 Câu 3: π � + s inx � 2 Tính tích phân: K = 1 � ex � dx 0� 1+cosx � Câu 4: Cho hình chóp tam gíac đều S.ABC độ dài cạnh bên bằng 1. Các mặt bên hợp với mặt ph ẳng đáy một góc α. Tính thể tích hình cầu nội tiếp hình chóp S.ABC. Câu 5: x−2 y z−4 Cho đường thẳng (d): = = và hai điểm A(1;2; - 1), B(7;-2;3). Tìm trên (d) những 3 −2 2 điểm M sao cho khoảng cách từ đó đến A và B là nhỏ nhất II. PHẦN RIÊNG: 1) Theo cương trình chuẩn: Câu 6a: 1.Năm đoạn thẳng có độ dài 2cm, 4cm, 6cm, 8cm, 10cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Tìm xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác. x x −8 y = x + y y 2. Giải hệ phương trình: x− y =5 Câu 7a: cosx π Tìm giá trị nhỏ nhất y = 2 với 0 < x ≤ sin x(2cosx -sinx) 3 2) Theo chương trình nâng cao: Câu 6b: ( ) n x 1. Tìm các giá trị x trong khai triển nhị thức Newton: 2lg(10−3 ) + 5 2( x − 2) lg3 biết rằng số hạng thứ 6 của khai triển bằng 21 và Cn + Cn = 2Cn 1 3 2 � 2π 2π � 2. Cho α = 3 �os c + sin �Tìm các số phức β sao cho β = α . 3 � 3 3 � Câu 7b: Gọi a, b, c là ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2. Chứng minh rằng: 52 a 2 + b 2 + c 2 + 2abc < 2 27 ------------------------------Hết---------------------------------
- LỜI GIẢI TÓM TẮT I. PHẦN CHUNG: Câu 1: 1. HS rự giải. uuuut 2. MN = (2;-1). ==> MN: x + 2y + 3 = 0 Đường thẳng (d) ⊥ MN, (d) có dạng phương trình y = 2x + m. Gọi A, B là hai điểm thuộc (C) đối xứng nhau qua đường thẳng MN Hoành độ của A và B là nghiệm của phương trình: 2x − 4 = 2 x + m ⇒ 2x2 + mx + m + 4 = 0 ( x ≠ - 1) (1) x +1 Để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có ∆ = m2 – 8m – 32 > 0 Ta có A(x1,2x1 + m), B(x2;2x2 + m) với x1, x2 là nghiệm của (1) � +x x � m m Trung điểm của AB là I �1 2 ; x1 + x2 + m � I( (− ; ) ( theo định lý Vi-et) ≡ � 2 � 4 2 Ta có I MN ==> m = - 4, (1) ⇒ 2x – 4x = 0 2 ⇒ A(0; - 4), B(2;0) Câu 2: 1 3x 7 1. 4cos4x – cos2x − cos4x + cos = 2 4 2 1 3x 7 3x ⇔ (1 + cos2x)2 – cos2x − (2cos 2 x − 1) + cos 2 = cos2x + cos =2 2 4 2 4 cos2x = 1 x = kπ ⇔ 3x ( vì VT ≤ 2 với mọi x) ⇔ m8π (k ; m ᄁ ) ⇔ x = 8nπ ( n ᄁ ) cos =1 x= 4 3 2. Ta thấy phương trình: 3 .2x = 3 + 2x + 1 (2) có hai nghiệm x = 1. x x 1 Ta có x = không là nghiệm của phương trình nên 2 2x +1 (2) � 3 = x 2x −1 Ta có hàm số y = 3x tăng trên R 2x +1 � 1 �� � 1 hàm số y = − luôn giảm trên mỗi khoảng � ; �� ; � , 2x −1 � 2 �� � 2 Vậy Phương trình (2) chỉ có hai nghiệm x = 1 Câu 3: x x 1 + 2sin cos 1 + s inx 2 2= 1 x Ta có = + tan 1+cosx x x 2 2cos 2 2cos 2 2 2 π π 2 x 2 e dx x Vậy: K = � + � tan dx = M + N x 0 ex 2 0 2cos 2 2 π 2 e x dx Với M = x Dùng phương pháp tptp 0 2cos 2 2
- u = ex u ' = ex � 1 � Đặ t � ' = v � x � 2cos 2 x � = tan v 2 2 π x x π π Vậy M = e tan 2 - N = e 2 - N ==> K = e 2 2 0 Câu 4: Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M là trung điểm của ᄁ BC, theo tính chất của hình chóp đều AMS = α Gọi I là tâm của mặt cầu nội tiếp hình chóp, I ∈ SO; N là hình chiếu của I ᄁ trên SM, MI là phân giác của AMS = α a 3 Ta có SO = OM tanα = tanα ( Với a là độ dài của cạnh đáy) 6 Ta có SO2 + OM2 = SB2 – BM2 a2 a2 a2 2 3 � tan α + 2 = 1− �a= 12 12 4 4 + tan 2 α α α tan r = OI = OM.tan = = 2 2 4 + tan 2 α α 4π tan 3 Vậy V = 2 ( 4 + tan α ) 2 3 3 Câu 5: uuur Ta có AB = (6; −4; 4) ==> AB//(d) Gọi H là hình chiếu của A trên (d) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và (P) ⊥ (d) ==> (P): 3x – 2y + 2z + 3 = 0 H = (d)∩ (P) ==> H(- 1;2;2) Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua (d) ==> H là trung điểm của AA’ ==> A’(-3;2;5) Ta có A;A’;B;(d) cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M = A’B∩(d) Lập phương trình đường thẳng A’B ==> M(2;0;4) II. PHẦN RIÊNG: 1) Theo cương trình chuẩn: Câu 6a: 1. Gọi A là biến cố: “ba đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác” Các khả năng chọn được ba đoạn thẳng lập thành một tam giác {4;6;8}, {4;8;10}, {6;8;10} 3 Vậy: n(Ω) = C5 = 10 ; n(A) = 3 ==> P(A) = 3 10 2. x 0 x>1 x x −8 y = x + y y x ( x − 1) = y ( y + 8) y 0 y 0 x=9 ⇔ ⇔ ⇔ x− y =5 y = x −5 x( x − 1) 2 = y ( y + 8) 2 3x 2 − 22 x − 45 = 0 y=4 y = x−5 y = x−5 Câu 7a:
- � π� Trên nửa khoảmg 0; , cosx ≠ 0 chia tử và mẫu của hàm số cho cos3x ta được � 3� 1 + tan x 2 y= 2 tan 2 x − tan 3 x Đặt t = tanx ==> t (0; 3] 1+ t2 � π� Khảo sát hàm số y = 2 3 trên nửa khoảng 0; 2t − t � 3� t + 3t − 4t 4 2 x=0 y’ = ; y’ = 0 (2t 2 − t 3 ) 2 x =1 π Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 2 khi x = 4 2) Theo chương trình nâng cao: Câu 6b: 1. Điều kiện: n nguyên dương và n ≥ 3 n! n! n! Ta có Cn + Cn = 2Cn 1 3 2 � + =2 ⇔ n2 – 9n + 14 = 0 ⇒ n = 7 1!(n − 1)! 3!(n − 3)! 2!(n − 2)! ( )( ) 2 5 x lg(10 −3x ) 5 Ta có số hạng thứ 6 : C7 2lg(10−3 ) 5 2( x −2) lg 3 = 21 ⇔ 21.2 2(x – 2)lg3 = 21 x=0 lg(10 – 3x) + lg3(x – 2) = 0 ⇔ (10 – 3x)3x – 2 = 1 32x - 10.3x + 9 = 0 x=2 2. Gọi β = r( cosϕ + isinϕ) ⇒ β3 = r3( cos3ϕ + isin3ϕ) r=33 � 2π 2π � r=33 Ta có: r3( cos3ϕ + isin3ϕ) = 3 �os c + sin � 2π k 2π � 3 3 � ϕ= + 9 3 Suy ra β Câu 7b: Theo tính chất ba cạnh của một tam giác, ta có độ dài mỗi cạnh nhỏ hơn 1 ( vì a + b + c = 2). Áp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho ba số dương: 1 – a, 1 – b, 1 – c 3 – (a + b + c) 3 3 (1 − a )(1 − b)(1 − c) > 0 1 28 56 ۳ (1 − a )(1 − b)(1 − c ) > 0 ۳ ab + bc + ca − abc > 1 � 2 < 2ab + 2bc + 2ca + 2abc � 27 27 27 56 52 � 2 < (a + b + c) 2 − ( a 2 + b 2 + c 2 + 2abc) � a 2 + b2 + c 2 + 2abc < 2 27 27 2 Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 3 --------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án và đề thi thử ĐH môn Lý phần điện xoay chiều (4 đề)
20 p | 256 | 87
-
Đáp án và đề thi thử ĐH môn Hóa (2007-2008)_M234
4 p | 135 | 26
-
Đáp án và đề thi thử ĐH môn Hóa_Biên soạn: Phạm Ngọc Sơn
5 p | 129 | 24
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 1
4 p | 114 | 7
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 6
4 p | 114 | 7
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 8
5 p | 85 | 5
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 7
4 p | 82 | 5
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 5
4 p | 73 | 5
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 15
4 p | 67 | 5
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 3
4 p | 101 | 5
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 2
4 p | 84 | 5
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 14
4 p | 87 | 4
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 13
4 p | 72 | 4
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 12
4 p | 78 | 4
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 11
4 p | 72 | 4
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 10
4 p | 69 | 4
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 9
4 p | 68 | 4
-
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2013 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 4
5 p | 69 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn