intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đất đai đô thị

Chia sẻ: Mr Anonymous | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

309
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, -là tư liệu sản xuất đặc biệt, -là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, -là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hoá, an ninh và quốc phòng(*). Đất đai đô thị lại có tính chất to lớn hơn do chức năng và tính chất sử dụng nó. Ngày nay trong cơ chế thị trường việc khai thác đất đai càng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhất là khu vực...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đất đai đô thị

  1. Nguyªn lý quy ho¹ch ®« thÞ PhÇn 2 Quy ho¹ch chung x©y dùng ®« thÞ 2.4 / §Êt ®ai ®« thÞ Hµ Néi 8/2009
  2. 1. Đất đai đô thị: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, -là tư liệu sản xuất đặc biệt, -là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, -là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hoá, an ninh và quốc phòng(*). Đất đai đô thị lại có tính chất to lớn hơn do chức năng và tính chất sử dụng nó. Ngày nay trong cơ chế thị trường việc khai thác đất đai càng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhất là khu vực đất đai đô thị. Hµ Néi 9/2009
  3. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia kinh tế thế giới đã tổng kết cho thấy đất đai là một thị trường có giá và luôn luôn biến động với quá trình phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật Việc chuyển đổi chức năng sử dụng đất đai từ khu vực nông thôn sang đô thị gá đất đã tăng vọt, ở các trung tâm đô thị lớn Việt Nam có nơi gía đất đã lên đến hµng ngàn đô la Mĩ/m2 trong những năm gần đây. Vì vậy việc đánh giá đúng mức giá trị đất đai cho từng mục tiêu sử dụng ở đô thị là hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi đồ án quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Hµ Néi 9/2009
  4. Tình hình về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam... Những thành quả của quá trình đô thị hóa: Tăng trưởng kinh tế hàng năm của các đô thị ở Việt Nam trung bình từ 12-15%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000 USD/năm và tại các đô thị trung bình đạt trên 500 USD/năm. Tốc độ đô thị hóa ở Việt nam diễn ra với tốc độ rất nhanh, đặc biệt trong vòng 20 năm trở lại đây, hiện đã đạt 25% (2007);
  5. Tình hình về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam Hiện nay có 733 đô thị ở Việt Nam so với 500 đô thị vào năm 1990; Dự báo, năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa là hơn 45-50% với dân số khoảng 103 triệu người, ước tính 50 triệu dân sẽ sống trong các đô thị; Diện tích đô thị tăng nhanh. Theo dự báo thì năm 2010 diện tích đô thị là 243.000 ha, nhưng đến năm 2005, diện tích đô thị đã là 398.712 ha;
  6. Tình hình về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam... Hình thành sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn – Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh; Các quy hoạch phát triển định hướng mở rộng đất đai đô thị; Đô thị hoá các làng xóm đã hình thành lâu đời; Tốc độ đô thị hóa của Hà nội qua các năm
  7. Kết quả đánh giá đất đai cho thấy, những khu vực có điều kiện định cư ở nước ta chiếm khoảng 37% diện tích đất toàn quốc. Hiện nay ở những vùng nay mật độ dân số đã rất cao, có nơi như thành phố Hồ Chí Minh là 1808 người/km2, Hà Nội 1373 người/km2, Thái Bình 1093 người/km2. Tại các khu vực trong các điểm dân cư đô thị có quy mô khoảng 1- 2 triệu người đang diễn ra một quá trình sử dụng đất đai phức tạp và có nhiều mâu thuẫn. Hiệu quả sử dụng đất còn rất thấp xét về cả 3 nặt kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Hµ Néi 9/2009
  8. Từ những đặ điểm trên, có hai vấn đề cần giải quyết: -Một là phải có chính sách hợp lý trên địa bàn toàn quốc nói chung và từng địa bàn lãnh thổ nói riêng để đảm bảo việc sử dụng đất nông thôn vào mục đích phát triển kinh tế xã hội. -Hai là các đô thị phải có chính sách quản lý và sử dụng đất hợp lý trong cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước. - Vấn đề quản lý đất đô thị ở Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa vào các đồ án quy hoạch xây dựng đã nghiên cứu và một số văn bản pháp lý đo nhà nước ban hành . Tuy vây, công tác quy hoạch chưa được đổi mới. Quy hoạch đô thị được nghiên cứu chủ yếu dựa trên nền kinh tế tap trung có kế hoạch. Do đó về thực chất quy hoạch đô thị đã không thực sự đi vào cuộc sống, chưa đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển kinh tế- xã hội theo hướng đổi mới. Hµ Néi 9/2009
  9. Ngày 18/4/1992, hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ra đời khẳng định: “ Đất đai là tài sản của Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai. Tổ chức và cá nhân được phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật”. Luật đất đai sửa đổi năm 1993, lần đầu tiên đã khẳng định tại điều 11 chương I về phân loại đất, coi đất đô thị là một trong 6 loại đất được Nhà nước quản lý (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng). Vấn đề tổ chức quản lý sử dụng đất đai đã được khai triển với sự hình thành các cơ quan địa chính từ Trung ương đến địa phương và hàng loạt các chủ trương chính sáhữu cơ mới nhằm tháo gỡ tình trạng bế tắc sử dụng đất đai ở đô thị Hµ Néi 9/2009
  10. 3. Đánh giá tổng hợp đất đai xây dựng đô thị Nội dung đánh giá tổng hhợp đất đai xây dựng đô thị là việc xac định và phân loại tiềm năng phát triển của đô thị. Theo quan điểm tổng hợp của nhiều yếu tố, những yếu tố này sẽ tác động lên một đơn vị đất đai và cho một kết quả nhất định. Bằng phương pháp lượng hoá từ định tính đã cho thấy kết quả tổng hợp cụ thể cho mỗi yếu tố. Trên quan điểm và mục tiêu chọn đất để quy hoạch và phát triển đô thị dựa trên kết quả đã lượng hoá các yếu tố để chọn đất và phân loại đất : thuận lợi vừa và không thuận lợi. Các nhóm yếu tố và tham số để đánh giá tổng hợp có thể sắp xếp theo bảng sau : Hµ Néi 9/2009
  11. TT Nhom yếu tố (1) Tham số trong nh«m yếu tố (2) Khi hậu, khi tượng, địa chất công trinh, địa 1 Điều kiện tự nhiên chất thuỷ văn,… Thổ nhưỡng, thảm thực vật, năng suất, sản 2 Gia trị kinh tế đất lượng, cac loại cây trồng… Mật độ dân số, quyền sở hữu sử dụng đất, vị tri 3 Các yếu tố về kinh tế- xã hội và sức hut. Nhà ở, dịch vụ công cộng, chợ, trung tâm 4 Về hạ tầng xã hội thương nghiệp, bệnh viện, trường học, cơ sở giải tri, việc làm Nguồn nước, nguồn năng lượng, giao thông 5 Về hạ tầng kỹ thuật vận tải, khả năng cấp thoat nước… C©c nguồn ô nhiễm, tệ nạn xã hội, xử lý nguồn 6 Về sinh thai, môi trường phân raac, nghĩa địa…
  12. Mét sè h×nh ¶nh hiÖn tr¹ng - c¶nh quan + Hoa phÝa T©y: S«ng L¹ch B¹ng + Binhf minh phÝa §«ng: ¶nh: KTS Lª A TuÊn-TrÇn Duy H−ng.
  13. Xã Tân Trường
  14. X· h¶I b×nh
  15. X· h¶I hμ
  16. TRóc L©m TR H¶i Th−¬ng Tr−êng L©m Tr
  17. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG EXISTING ANALISYS Tiềm năng khai thác và sử dụng •Khu dân cư cư trú mật độ cao kiểu đô thị •Khu trung tâm xã hiện hữu: •Bán đảo phía đông nam: •Khu vành đai hướng tây nam: Potential analysis •Semi-urbanized settlement •The existing commune centre: •Southern East peninsula •Fringe area in Eastern North side
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0