QUẢN LÝ - KINH TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
ĐẦU TƯ CÔNG: NHỮNG VẤN ĐỀ<br />
ĐẶT RA CHO NĂM 2020<br />
Đỗ Tuấn Vũ<br />
Đại học Công nghệ và quản lý Hữu Nghị Hà Nội<br />
Email: Dotuanvu237@gmail.com<br />
<br />
Tóm tắt: Đầu tư công từ trước đến nay vẫn luôn là một vấn đề nóng đối với nhiều quốc<br />
gia mà Việt nam không phải là ngoại lệ. Có thể khẳng định rằng: đây là bài toán không hề<br />
mới song chưa bao giờ khiến các chuyên gia kinh tế và những nhà chính sách ngừng đi<br />
tìm kiếm lời giải. Đánh giá một cách khách quan: đầu tư công của Việt Nam mặc dù trong<br />
vài năm trở lại đây đã có sự cải thiện nhất định song nhìn chung vẫn còn rất nhiều điều<br />
bất cập. Bài viết này sẽ giới thiệu một số nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của năm 2020<br />
và chỉ ra những vấn đề cần thay đổi trong lĩnh vực đầu tư công để góp phần thực hiện tốt<br />
những nhiệm vụ mới năm 2020.<br />
<br />
Từ khóa: Đầu tư công, Kinh tế đầu tư, Kinh tế Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
I. NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ<br />
YẾU NĂM 2020<br />
Tiếp tục đà tăng trưởng kinh tế năm 2019, Bên cạnh các chỉ tiêu kinh tế thường niên,<br />
năm 2020 sẽ được xem như là năm quan điểm nhấn đáng lưu ý năm 2020 là phải tạo<br />
trọng trong việc củng cố vững chắc nền tảng chuyển biến rõ nét trong thực hiện ba đột<br />
kinh tế vĩ mô: kiểm soát lạm phát, nâng cao phá chiến lược: đổi mới mô hình tăng trưởng<br />
năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất<br />
tế; thực hiện hiệu quả, thực chất hơn các đột<br />
lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức<br />
phá chiến lược, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với<br />
cạnh tranh của nền kinh tế. Vì vậy, tinh thần<br />
đổi mới mô hình tăng trưởng; nâng cao năng<br />
suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh chung của năm 2020 sẽ là: Đổi mới, sáng<br />
của nền kinh tế; phát huy vai trò của các vùng tạo, tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, bền vững<br />
kinh tế trọng điểm và các đô thị lớn; thúc đẩy hơn. Nhiệm vụ này gắn liền với những yêu<br />
tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững; phấn cầu tiếp tục đổi mới mạnh mẽ toàn bộ nền<br />
đấu năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế nói chung, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư<br />
khoảng 6,8% công nói riêng.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 33<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NĂM 2020<br />
<br />
II. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI đảm bảo cơ sở cho phát triển bền vững. Ở<br />
ĐẦU TƯ CÔNG Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy,<br />
tổng giá trị đầu tư công tăng đều qua các năm<br />
2.1. Tổng quát tình hình đầu tư công thời<br />
từ 830,3 nghìn tỷ năm 2010 đến 1.668,6 nghìn<br />
gian<br />
ột vấn đề qua:<br />
nóng đối với nhiều quốc gia mà Việt nam không phải tỷ năm 2017. Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư có sự<br />
hông hề mới song chưa bao giờ khiến các chuyên gia kinh tế và<br />
Luật Đầu tư công của Việt Nam năm 2014 thay đổi rõ nét. Tỷ trọng đầu tư công cho khu<br />
(số dù<br />
t Nam mặc 49/2014/QH13)<br />
trong vài năm trở quy<br />
lại đâyđịnh:<br />
đã có “Đầu tư công<br />
sự cải thiện nhất vực Kinh tế nhà nước & Khu vực có vốn đầu<br />
là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các tư nước ngoài có xu hướng giảm dần, trong<br />
inh tế xã hội của năm 2020 và chỉ ra những vấn đề cần thay đổi khi tỷ trọng đầu tư công cho khu vực Kinh tế<br />
chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng<br />
những nhiệm vụ mới năm 2020.<br />
am. kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương ngoài nước tăng rõ rệt. Cơ cấu của 3 nguồn<br />
trình,<br />
Đầudự án phục<br />
tư công vụ phát<br />
có ý nghĩa triển<br />
rất quan kinh<br />
trọng tế –nhiều<br />
đối với xã vốn này thay đổi lần lượt từ 38,1%; 25,6%<br />
ĂM nền kinh tế, nhất là những nước đang<br />
hội”. Đầu tư công là một bộ phận quan trọng phát triển, đặc biệt và 36,1% (năm 2010) đến 35,7%; 23,7% và<br />
là nhìn từ góc độ đảm bảo cơ sở cho phát triển bền vững. 40,6% (năm 2017).<br />
của tổng cầu. Kinh tế học chính thống cho<br />
Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng<br />
20 rằng, đầu<br />
giá trị đầu tư tư<br />
côngcông có qua<br />
tăng đều táccác<br />
dụngnăm thúc<br />
từ 830,3đẩy tổng<br />
nghìn tỷ<br />
cố<br />
cầu thông<br />
năm 2010 đếnqua số nghìn<br />
1.668,6 nhântỷ tài nămchính và do<br />
2017. Tuy nhiên,vậy,<br />
cơ<br />
át,<br />
cấu đầu<br />
đầu tưtưcông<br />
có sự thay<br />
có vaiđổi rõtrò<br />
nét.quan<br />
Tỷ trọng đầu tư<br />
trọng côngđẩy<br />
thúc cho<br />
tế;<br />
khu vực Kinh tế nhà nước & Khu vực<br />
tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, đầu tư công có vốn đầu tư nước<br />
ợc,<br />
ngoài có xu hướng giảm dần, trong khi tỷ trọng đầu tư<br />
ng còn có tác động đến sự chuyển<br />
công cho khu vực Kinh tế ngoài nước tăngdịchrõ rệt.cơCơcấucấu<br />
sức kinh tế vàvốn góp<br />
của 3 nguồn nàyphần<br />
thay đổinâng caotừ trình<br />
lần lượt 38,1%;độ khoa<br />
25,6% và<br />
ng<br />
36,1% (năm<br />
học kĩ thuật. 2010) đến 35,7%; 23,7% và 40,6% (năm<br />
ng<br />
2017).<br />
độ<br />
<br />
hấn<br />
ng<br />
ng<br />
ng<br />
nền<br />
Đổi<br />
ng<br />
Giá trị và cơ cấu đầu tư công theo nhóm<br />
tục ngành của Việt Nam từ năm 2010 đến 2017<br />
iệt<br />
(Nguồn: Tổng cục thống kê)<br />
<br />
TƯ<br />
Vốn đầu tư công phần lớn được dành cho<br />
lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, gồm cả hạ<br />
tầng cứng (đường giao thông, sân bay, bến<br />
(số cảng, cấp thoát nước, điện, viễn thông…),<br />
đầu<br />
ng<br />
lẫn hạ tầng mềm (y tế, giáo dục…). Trong đó<br />
ng Giá trị và cơ cấu đầu tư công theo khu vực kinh tế của vốn đầu tư dành cho ngành công nghiệp chế<br />
tư Việt Giá<br />
Nam trị<br />
từ năm<br />
và 2010 đến 2017<br />
cơ cấu đầu tư công theo khu biến, chế tạo và ngành vận tải, kho bãi chiếm<br />
học (Nguồn: Tổng cục thống kê)<br />
vực kinh tế của Việt Nam từ năm 2010 đến tỷ trọng lớn nhất. Nguồn vốn cho ngành công<br />
đẩy 2017<br />
tư<br />
nghiệp chế biến, chế tạo không những tăng<br />
tế. mạnh về tổng giá trị (161,9 nghìn tỷ năm 2010<br />
(Nguồn: Tổng cục thống kê)<br />
yển lên 465,5 nghìn tỷ năm 2017), mà tỷ trọng so<br />
hoa Đầu tư công có ý nghĩa rất quan trọng đối với các ngành khác cũng tăng đáng kể (19%<br />
với nhiều nền kinh tế, nhất là những nước năm 2010 lên 28% năm 2017). Tổng nguồn<br />
đang phát triển, đặc biệt là nhìn từ góc độ vốn dành cho ngành vận tải, kho bãi cũng<br />
<br />
34 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
tăng gần gấp đôi từ 95,8 nghìn tỷ năm 2010 công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch...<br />
lên 171 nghìn tỷ năm 2017. Điều này nằm được quan tâm đầu tư: Nhiều dự án đầu tư<br />
trong lộ trình kế hoạch phát triển kinh tế xã xây dựng cơ sở vật chất ngành Giáo dục được<br />
hội 2016 - 2020 của chính phủ về việc tăng tỷ thực hiện, kể cả tại các vùng dân tộc thiểu số<br />
trọng ngành công nghiệp và dịch vụ năm 2020 và vùng khó khăn, đến nay một số tỉnh, thành<br />
khoảng 85% tổng GDP. phố đã quy hoạch các khu đô thị đại học và<br />
triển khai thực hiện như Hà Nội, TP. Hồ Chí<br />
Nguồn vốn cho xây dựng cũng được chú<br />
Minh, Hà Nam, Hưng Yên…; Các công trình<br />
trọng, đạt mức 103,5 nghìn tỷ trong năm 2017,<br />
hạ tầng y tế đang thi công được đẩy nhanh<br />
gấp 3 lần so với năm 2010. Một số công trình<br />
tiến độ và hoàn thành, sớm đưa vào hoạt<br />
giao thông quan trọng, quy mô lớn như các<br />
động. Đang triển khai đầu tư xây dựng 05<br />
tuyến đường cao tốc, cảng hàng không, cảng<br />
bệnh viện hiện đại, kỹ thuật cao, ngang tầm<br />
biển… được đầu tư, nâng cấp, nâng cao năng<br />
các nước tiên tiến trong khu vực, góp phần<br />
lực kết nối giữa các vùng miền trong nước và<br />
giảm quá tải các bệnh viện tuyến trung ương<br />
giao thương quốc tế. Đến nay, đã hoàn thành<br />
và bệnh viện tuyến cuối; Các thiết chế văn<br />
nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1 từ Thanh Hóa<br />
hóa, thể thao từ Trung ương đến địa phương<br />
đến Cần Thơ; Nối thông tuyến đường Hồ Chí<br />
được quan tâm đầu tư và tăng cường, một số<br />
Minh đoạn qua Tây Nguyên; Hoàn thành và<br />
công trình văn hóa, thể thao quy mô lớn kiến<br />
đưa vào khai thác, sử dụng 746 km đường<br />
trúc đẹp được đầu tư xây dựng (nhà văn hóa,<br />
cao tốc, đang tiếp tục đầu tư xây dựng 513<br />
sân vận động...).<br />
km; Hoàn thành các công trình cảng hàng<br />
không quan trọng như Nội Bài (nhà ga T2, Nhìn chung, việc thực hiện kế hoạch đầu<br />
nhà khách VIP), Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, tư công trung hạn giai đoạn 2016–2020 đã<br />
Cần Thơ, Vinh, Phú Quốc (xây mới), Liên mang lại nhiều tín hiệu tích cực. Cụ thể:<br />
Khương, Pleiku, Thọ Xuân; Hoàn thành đầu<br />
Một là, việc lập kế hoạch đầu tư công<br />
tư cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải<br />
trung hạn phần nào khắc phục các tồn tại của<br />
(Bà Rịa - Vũng Tàu) và nhiều cảng khác, đưa<br />
việc lập ngân sách kép, tức là tình trạng tách<br />
tổng công suất các cảng lên khoảng 470 triệu<br />
biệt giữa chức năng quản lý ngân sách chi<br />
tấn năm 2015. Đồng thời, hàng loạt công trình<br />
tiêu thường xuyên (thuộc Bộ Tài chính) và<br />
hạ tầng giao thông trọng điểm khác có quy<br />
chức năng quản lý chi tiêu đầu tư (thuộc Bộ<br />
mô lớn đang được đẩy nhanh tiến độ thi công,<br />
Kế hoạch và Đầu tư). Việc lập kế hoạch đầu<br />
nhất là hạ tầng giao thông ở các vùng kinh tế<br />
tư công đã khắc phục được một số những<br />
trọng điểm, các đô thị lớn.<br />
tồn tại như: (1) Đầu tư công quá mức và dàn<br />
Tại các thành phố lớn, nhà nước đầu tư trải; (2) Đầu tư công không gắn kết với khả<br />
nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị như năng ngân sách (dẫn đến tình trạng nợ công<br />
các trục giao thông hướng tâm, các đường cao); (3) Đầu tư công không cân nhắc đầy đủ<br />
vành đai, các nút giao lập thể tại các giao lộ các tác động dài hạn tới việc gia tăng chi tiêu<br />
lớn, tuyến tránh đô thị, đặc biệt ưu tiên là các thường xuyên (không cân nhắc đầy đủ các<br />
vành đai, các tuyến đường sắt đô thị tại Hà chi phí bảo trì, bảo dưỡng, vận hành sau khi<br />
Nội và TP. Hồ Chí Minh… các công trình cấp dự án hoàn thành); (4) Không có sự cân bằng<br />
nước, thoát nước, thu gom và xử lý chất thải phù hợp giữa chi tiêu thường xuyên và chi<br />
rắn cũng được cải tạo, nâng cấp và xây dựng đầu tư, giữa đầu tư hạ tầng vật chất và đầu tư<br />
mới. hạ tầng xã hội.<br />
Hạ tầng giáo dục, đào tạo và khoa học Hai là, khắc phục tình trạng chuẩn bị đầu<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 35<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
tư kém chất lượng bằng quy định pháp lý như: năng góp phần cải thiện 6 trong số 15 chỉ tiêu<br />
yêu cầu các dự án phải được thẩm định, phê của PIMA, bao gồm: (1) Tăng cường kỷ luật<br />
duyệt chủ trương và hiện đại hóa công tác ngân sách; (2) Thiết lập kế hoạch đầu tư công<br />
thẩm định, lựa chọn các dự án. Luật Đầu tư quốc gia và đầu tư công từng ngành; (3) Tăng<br />
công đã quy định toàn bộ các dự án đầu tư cường sự phối hợp giữa trung ương và địa<br />
công phải được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên phương trong quản lý đầu tư công; (4) Góp<br />
(Điều 52) và được phê duyệt chủ trương (Điều phần xây dựng khuôn khổ minh bạch để lựa<br />
55). Điều này làm thay đổi đáng kể nhận thức chọn, giám sát và quản lý Hợp tác công tư<br />
của các cấp, các ngành về tầm quan trọng (PPP); (5) Lập kế hoạch ngân sách trung hạn;<br />
của khâu chuẩn bị đầu tư, nhất là đề cao vai (6) Tăng cường sự toàn diện và thống nhất<br />
trò của khâu xác định chủ trương đầu tư. Đây của ngân sách, tránh tính trạng ngân sách<br />
là điều kiện rất cần thiết đảm bảo các dự án song trùng, phân tách giữa lập ngân sách chi<br />
có chất lượng, hiệu quả, đúng định hướng thường xuyên và chi đầu tư.<br />
phát triển.<br />
2.2. Một số tồn tại, hạn chế<br />
Ba là, công tác thẩm định kế hoạch đầu tư<br />
công được quy định khá chặt chẽ tại Luật Đầu Thứ nhất, tình trạng lãng phí, thất thoát<br />
tư công và Nghị định 77/2015/NĐ-CP. Theo trong đầu tư công còn diễn biến phức tạp: Tình<br />
đó, kế hoạch đầu tư công được thẩm định nội trạng lãng phí, thất thoát, chi chưa đúng chế<br />
bộ tại cơ quan, đơn vị sử dụng vốn và được độ, chính sách, không bố trí đủ nguồn vốn,<br />
thẩm định chính thức bởi cơ quan quản lý nhà chất lượng công trình thấp trong đầu tư xây<br />
nước về đầu tư các cấp. Việc thẩm định kỹ dựng vẫn chưa được giải quyết triệt để. Trong<br />
lưỡng đã giúp các dự án được đảm bảo về chỉ thị 16/CT-TTg về xây dựng Kế hoạch phát<br />
nguồn vốn và bố trí theo đúng các nguyên tắc, triển kinh tế - xã hội của Thủ tướng, Thủ tướng<br />
tiêu chí, định mức và thứ tự ưu tiên đã đề ra. vẫn nhấn mạnh thủ tục hành chính, quy định<br />
pháp lý trong các lĩnh vực quy hoạch, đầu tư,<br />
Bốn là, việc thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng, đất đai, các quy định pháp luật, các<br />
công trung hạn bước đầu góp phần nâng cao trình tự, thủ tục còn chưa rõ ràng, chồng chéo<br />
hiệu quả đầu tư, được thể hiện quả chỉ số Đầu trong phân cấp trách nhiệm, quyền hạn và cơ<br />
tư tăng trưởng ICOR. chế phối hợp dẫn đến việc chậm tiến độ rất<br />
Theo báo cáo Tổng quan kinh tế - xã hội nhiều dự án.<br />
Việt Nam năm 2018 của Tổng cục thống kê, Thứ hai, tình trạng giải ngân chậm, chưa<br />
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thể hiện qua chỉ<br />
giao hết vốn vẫn tồn tại. Nguyên nhân chủ yếu<br />
số ICOR đang dần được cải thiện, từ mức<br />
là do một số bộ, ngành, địa phương chưa chủ<br />
6,42 năm 2016 giảm xuống còn 6,11 năm<br />
động, tích cực trong chỉ đạo triển khai và một<br />
2017 và ước tính năm 2018 là 5,97, bình quân<br />
phần do các dự án, gói thầu mới cần được<br />
giai đoạn 2016-2018 hệ số ICOR ở mức 6,17,<br />
thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định của<br />
thấp hơn mức 6,25 của giai đoạn 2011-2015.<br />
pháp luật về đấu thầu, xây dựng, đất đai...<br />
Việc thực hiện kế hoạch đầu tư công trung Thành phố Hồ Chí Minh mới giải ngân được<br />
hạn đã tăng cường sự công khai, minh bạch 26% trong tổng số 33.170 tỷ đồng của năm<br />
trong phân bổ nguồn lực, thúc đẩy tái cơ cấu 2019. Vốn ODA thì khá hơn khi giải ngân<br />
đầu tư công. Nếu so sánh với khung phân tích được khoảng 50% trong tổng số 800 tỷ đồng.<br />
đánh giá PIMA về Quản lý đầu tư công của Hà Nội mới giải ngân được 24,7% kế hoạch<br />
Quỹ Tiền tệ Quốc tế, việc ban hành và thực vốn giao cũng vì nguyên nhân chậm chi trả<br />
hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn có tiềm giải phóng mặt bằng và các thủ tục đầu tư<br />
<br />
36 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
phải tuân thủ trình tự, quy định của pháp luật. hội của hoạt động ĐTC. Nếu có thể, cần luật<br />
Hiện nay vẫn còn hơn 35.000 tỷ đồng chưa hóa một số tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế -<br />
được Bộ KH&ĐT tổng hợp nhu cầu của các xã hội hoạt động ĐTC. Bởi trên 80% vốn đầu<br />
bộ, ngành, địa phương để trình Thủ tướng tư từ NSNN là do địa phương quản lý, nên<br />
Chính phủ giao vốn, mà lẽ ra việc này phải trong Luật ĐTC cần tạo ra cơ chế tự chủ cho<br />
hoàn thành trong tháng 5/2019 (vốn ngân địa phương. Có thể nghiên cứu cơ chế khoán<br />
sách Trung ương là gần 16.500 tỷ đồng, vốn cho địa phương để họ chủ động thực hiện các<br />
trái phiếu Chính phủ là hơn 4.200 tỷ đồng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong giới<br />
vốn nước ngoài là hơn 14.300 tỷ đồng). hạn ngân sách (địa phương chủ động hơn<br />
Thứ ba, hệ thống pháp luật về ĐTC còn nhưng họ cũng thận trọng hơn). Trung ương<br />
phức tạp và thiếu tính đồng bộ. Đơn cử, Luật chỉ quản lý hiệu quả đầu tư theo các mục tiêu<br />
ĐTC có nhiều điểm không phù hợp với Luật đã xác định.<br />
NSNN khi vẫn còn hai cơ quan tổng hợp về Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả<br />
ngân sách. Luật NSNN quy định chu kỳ ổn các nguồn vốn đầu tư của nền kinh tế theo cơ<br />
định ngân sách là 3 năm, còn kế hoạch và đầu chế thị trường.<br />
tư trung hạn là 5 năm. “Trong quá trình nghiên<br />
cứu xây dựng dự thảo Luật ĐTC sửa đổi, Trong đó, đối với vốn đầu tư công, cần tập<br />
Chính phủ đã từng trình Quốc hội dự thảo quy trung đầu tư cho các chương trình mục tiêu<br />
định việc lập kế hoạch 3 năm theo phương quốc gia, các dự án quan trọng quốc gia, các<br />
thức cuốn chiếu với quan điểm nhằm tạo sự chương trình mục tiêu và dự án trọng điểm,<br />
thống nhất với kế hoạch tài chính – ngân sách có ý nghĩa lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế<br />
3 năm. Tuy nhiên, rất tiếc đề xuất này chưa - xã hội của cả nước và liên vùng, liên địa<br />
được cơ quan chủ trì soạn thảo luật bảo vệ phương.<br />
thành công, nên đã không đưa vào nội dung<br />
dự thảo Luật ĐTC. Đối với các nguồn vốn vay để đầu tư kết<br />
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (ODA, vốn tín dụng<br />
III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG đầu tư phát triển của Nhà nước...), cần tập<br />
CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết<br />
NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn và hiện đại;<br />
Các dự án ĐTC từ nguồn NSNN chính là phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn<br />
sử dụng tiền đóng thuế của người dân, nên nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học,<br />
tính minh bạch, công khai của các dự án ĐTC công nghệ và kinh tế tri thức.<br />
là vấn đề cử tri, dư luận hết sức quan tâm. Do Về đầu tư khu vực tư nhân và dân cư,<br />
đó, cần nâng cao, tăng cường tính minh bạch, khuyến khích đầu tư tăng cường trang thiết bị<br />
công khai và trách nhiệm giải trình đối với các có công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ<br />
dự án ĐTC. Những nội dung công khai, minh cao, đầu tư phát triển những sản phẩm có giá<br />
bạch cũng cần mở rộng hơn, đặc biệt là tình<br />
trị cao; đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm<br />
hình triển khai thực hiện và hiệu quả kinh tế<br />
công nghiệp, công nghiệp phụ trợ,... Khuyến<br />
- xã hội của đầu tư. Phương thức công khai<br />
khích khu vực tư nhân đầu tư có chiều sâu<br />
minh bạch cần được đổi mới để mọi người<br />
vào các cơ sở nghiên cứu khoa học trong<br />
dân đều có thể tham gia giám sát hoạt động<br />
nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong<br />
ĐTC.<br />
đó đặc biệt chú trọng đầu tư chuyển giao tiến<br />
Đặc biệt, cần xây dựng và chuẩn hóa các bộ khoa học công nghệ cho sản xuất nông<br />
chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế - xã nghiệp.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 37<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cần thu hút có chọn lọc các dự án có chất<br />
lượng, công nghệ cao, thân thiện môi trường, 1. Thành Chung (2019). Phó Thủ tướng:<br />
sản phẩm có sức cạnh tranh và phù hợp với 'Giải ngân đầu tư công là vấn đề cấp bách,<br />
định hướng cơ cấu lại nền kinh tế của từng nóng bỏng'. [online]. Xem: http://baochinhphu.<br />
ngành, từng vùng. Đặc biệt thu hút các dự án vn/Kinh-te/Pho-Thu-tuong-Giai-ngan-dau-tu-<br />
quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh cao tham cong-la-van-de-cap-bach-nong-bong/373232.<br />
gia chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn vgp<br />
xuyên quốc gia hàng đầu thế giới. Đồng thời 2. Mạnh Hùng (2019). Nâng cao hiệu<br />
chuyển dần thu hút vốn FDI với lợi thế nhân quả đầu tư công. [online]. Xem: http://<br />
công giá rẻ sang cạnh tranh bằng nguồn nhân dangcongsan.vn/thoi-su/nang-cao-hieu-qua-<br />
lực chất lượng cao. dau-tu-cong-510026.html<br />
Mở rộng các hình thức đầu tư, tiếp tục 3. Ban Chấp hành Trung ương, Chiến<br />
rà soát để đơn giản hóa thủ tục hành chính, lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020<br />
tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thông<br />
thoáng, thu hút các nhà đầu tư tham gia đầu 4. Luật Đầu tư công 49/2014/QH13<br />
tư nhằm tạo đột phá thu hút vốn đầu tư theo 5. Nghị quyết số 26/2016/QH14 của Quốc<br />
hình thức đối tác công tư (PPP). Đồng thời hội về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai<br />
huy động nguồn lực đất đai, tài nguyên cho đoạn 2016-2020 (11/2016)<br />
đầu tư phát triển và đẩy mạnh thực hiện chủ<br />
trương xã hội hóa đối với các dịch vụ công 6. Nghị định số 77/2015/NĐ-CP của<br />
cộng, đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, chăm Chính phủ về kế hoạch đầu tư công trung hạn<br />
sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục đào tạo, văn và hằng năm<br />
hóa, thể thao, các công trình dự án cơ sở hạ<br />
7. Tổng cục thống kê (2018), Tổng quan<br />
tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người<br />
kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018. [online].<br />
dân ở nông thôn.<br />
Xem https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tab<br />
id=382&idmid=2&ItemID=19041<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />