intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

105
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò quan trọng đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Kinh nghiệm của các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc cho thấy, bên cạnh những đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, tạo việc làm, thì FDI ở các quốc gia này đóng góp đáng kể vào tăng tính sẵn có của công nghệ - là một trong những yếu tố làm tăng hiệu quả của nền kinh tế và là một trong ba trụ cột của năng lực cạnh tranh quốc gia. Bài viết này phân tích đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh của Việt Nam<br /> <br /> ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI<br /> VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM<br /> NGUYỄN THỊ TUỆ ANH*<br /> VŨ THỊ NHƯ HOA**<br /> <br /> Tóm tắt: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò quan trọng đối với<br /> nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt<br /> Nam. Kinh nghiệm của các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia và<br /> Trung Quốc cho thấy, bên cạnh những đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng kinh<br /> tế, xuất khẩu, tạo việc làm, thì FDI ở các quốc gia này đóng góp đáng kể vào<br /> tăng tính sẵn có của công nghệ - là một trong những yếu tố làm tăng hiệu quả<br /> của nền kinh tế và là một trong ba trụ cột của năng lực cạnh tranh quốc gia.<br /> Tuy vậy, Việt Nam vẫn chưa thực sự khai thác FDI cho nâng cao năng lực<br /> cạnh tranh quốc gia, đặc biệt là đóng góp vào chuyển giao công nghệ. Bài viết<br /> này phân tích đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào năng lực cạnh<br /> tranh quốc gia của Việt Nam.<br /> Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, năng lực cạnh tranh, vốn, công nghệ,<br /> thị trường.<br /> <br /> 1. Khái quát năng lực cạnh tranh<br /> của khu vực FDI giai đoạn 1988-2013<br /> 1.1. Năng lực về vốn<br /> Từ năm 1988 đến năm 2013, Việt<br /> Nam đã có 15.696 dự án còn hiệu lực<br /> với tổng vốn đăng ký mới đạt 230,157<br /> tỷ USD, không kể vốn tăng thêm. Khu<br /> vực FDI trở thành cấu thành quan<br /> trọng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế<br /> Việt Nam và năng lực cạnh tranh của<br /> khu vực này trước hết thể hiện qua tiềm<br /> lực về vốn. Ở phạm vi tổng thể nền<br /> kinh tế, năm 2000 khu vực có vốn nước<br /> <br /> ngoài chiếm 18% tổng đầu tư xã hội thì<br /> năm 2013 là 22%. Do đó, đây là khu<br /> vực có tiềm lực về vốn, kéo theo đó là<br /> năng lực về công nghệ. Đây cũng là<br /> điểm khác biệt so với khu vực trong<br /> nước, nhất là các doanh nghiệp vừa và<br /> nhỏ thiếu vốn, ảnh hưởng trực tiếp đến<br /> năng lực công nghệ.(*)<br /> <br /> Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế<br /> Trung ương.<br /> (**)<br /> Thạc sĩ, Trường Cao đẳng Thương mại và<br /> Du lịch Hà Nội.<br /> (*)<br /> <br /> 25<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014<br /> <br /> Bảng 1. Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo thành phần kinh tế<br /> (giá hiện hành, %)<br /> Thành phần kinh tế<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2013<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> Khu vực Nhà nước<br /> <br /> 47,1<br /> <br /> 40,5<br /> <br /> 40,4<br /> <br /> Khu vực ngoài nhà nước<br /> <br /> 38,0<br /> <br /> 33,9<br /> <br /> 37,6<br /> <br /> Khu vực có vốn nước ngoài<br /> <br /> 14,9<br /> <br /> 25,6<br /> <br /> 22,0<br /> <br /> Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013a) và (2013b).<br /> Ở cấp độ doanh nghiệp, khu vực FDI<br /> có năng lực về vốn hơn hẳn khu vực<br /> ngoài nhà nước, nhưng vẫn thấp hơn so<br /> với khu vực nhà nước. Điểm đáng chú ý<br /> nữa là tỷ trọng vốn kinh doanh và tỷ<br /> trọng giá trị tài sản cố định và tài chính<br /> <br /> dài hạn tuy cao, nhưng có xu hướng<br /> giảm từ năm 2005 đến năm 2011. Sự<br /> giảm về tương đối, nhưng vẫn tăng về<br /> số tuyệt đối của hai chỉ tiêu này của khu<br /> vực FDI là do có sự vươn lên của khu<br /> vực ngoài nhà nước.<br /> <br /> Bảng 2. Cơ cấu một số chỉ tiêu thể hiện năng lực về vốn của khu vực<br /> doanh nghiệp theo sở hữu (giá hiện hành, %)<br /> Thành phần<br /> kinh tế<br /> <br /> Khu vực Nhà nước<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2011<br /> <br /> Số<br /> DN<br /> <br /> Vốn Giá trị Số<br /> Vốn Giá trị Số<br /> Vốn Giá trị<br /> SXKD tài sản DN SXKD tài sản DN SXKD tài sản<br /> cố<br /> cố<br /> cố<br /> định<br /> định<br /> định<br /> <br /> 3,62<br /> <br /> 54,09 51,08 2,24<br /> <br /> 46,83 47,04<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 33,54 43,22<br /> <br /> Khu vực ngoài nhà<br /> 93,11 26,15 20,60 94,57 34,84 31,90 96,23 50,47 38,48<br /> nước<br /> Khu vực có vốn<br /> nước ngoài<br /> <br /> 3,27<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 100<br /> <br /> 19,76 28,32 3,19<br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 18,33 21,06 2,77 15,99 18,30<br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013a).<br /> 1.2. Năng lực công nghệ<br /> Trình độ công nghệ là một yếu tố<br /> quyết định năng lực cạnh tranh của<br /> doanh nghiệp. Trên thực tế, rất khó đánh<br /> 26<br /> <br /> giá trình độ công nghệ mà khu vực FDI<br /> đưa vào Việt Nam, nhưng theo nhiều<br /> đánh giá, khu vực có vốn đầu tư nước<br /> ngoài tuy sử dụng công nghệ cao hơn so<br /> <br /> Đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh của Việt Nam<br /> <br /> với công nghệ của các doanh nghiệp<br /> trong nước, nhưng phần lớn dự án sử<br /> dụng công nghệ trung bình và công<br /> nghệ thấp. Điều này thể hiện qua những<br /> ngành có sự tham gia của FDI cao như<br /> các ngành khai thác dầu khí, công<br /> nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động<br /> (dệt may, giày da, chế biến thực phẩm,<br /> đồ uống...), đó là những ngành sử dụng<br /> công nghệ trung bình và thấp theo phân<br /> loại của Tổ chức Hợp tác và Phát triển<br /> Kinh tế (OECD). Mặc dù từ vài năm gần<br /> đây, Việt Nam đã thu hút được một số<br /> tập đoàn điện tử lớn như Canon,<br /> Samsung, nhưng các doanh nghiệp này<br /> chủ yếu tận dụng lao động và mặt bằng<br /> sản xuất tại Việt Nam thực hiện khâu<br /> lắp ráp tại Việt Nam để xuất khẩu.<br /> Trước năm 1995, 10 nhà đầu tư lớn<br /> nhất vào Việt Nam là các nước Đông Á:<br /> đầu tư đến từ Châu Á (không kể Nhật<br /> Bản) chiếm gần 63% số dự án, 58%<br /> tổng vốn đăng ký; các nước Tây Âu<br /> chiếm 12,6% số dự án và 14,4% tổng<br /> vốn. Nhật Bản đứng thứ ba với 8,7% số<br /> dự án và 10% vốn đăng ký. Còn lại<br /> 15,7% số dự án và 17,5% tổng vốn đến<br /> từ các nước khác. Trong cơ cấu hàng<br /> nhập khẩu, tới 60% nhập từ Đông Á<br /> (không kể Nhật Bản), 17% từ Nhật Bản,<br /> 15% từ Tây Âu và 8% từ Trung Quốc,<br /> trong đó phần lớn tư liệu hàng hóa nhập<br /> từ Đông Á và Trung Quốc. Cơ cấu vốn<br /> theo đối tác đầu tư và cơ cấu nhập khẩu<br /> trên đây cho thấy, năng lực công nghệ<br /> của khu vực FDI vào Việt Nam chưa<br /> <br /> cao. Ngoài ra, xuất khẩu chủ yếu là<br /> nông sản, dầu thô và hàng dệt may, tức<br /> chủ yếu là các mặt hàng thô, có hàm<br /> lượng công nghệ thấp.<br /> Trong giai đoạn 1996-2000, khu vực<br /> có vốn nước ngoài trải qua thời kỳ cơ<br /> cấu lại vốn FDI xét về ngành nghề, qui<br /> mô dự án. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu<br /> vực Đông Á và Trung Quốc cũng giảm<br /> nhẹ trong tổng đầu tư trực tiếp nước<br /> ngoài. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu<br /> trong thời kỳ này tuy thay đổi, trong đó<br /> bắt đầu hướng vào các thị trường khác<br /> ngoài Châu Á như EU, Bắc Mỹ, nhưng<br /> công nghệ của khu vực có vốn nước<br /> ngoài cũng không có nhiều thay đổi so<br /> với giai đoạn trước đó.<br /> Từ năm 2001 trở đi, sau khi Hiệp định<br /> Thương mại Việt - Mỹ (BTA) có hiệu<br /> lực, nhất là từ khi Việt Nam chính thức là<br /> thành viên của Tổ chức Thương mại Thế<br /> giới (WTO), đã có sự thay đổi tích cực<br /> hơn về trình độ công nghệ của khu vực<br /> FDI, thể hiện qua sự cam kết đầu tư của<br /> trên 100 công ty đa quốc gia vào Việt<br /> Nam (chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ<br /> cao, sản xuất vật liệu xây dựng, công<br /> nghệ thông tin...) như Intel, Panasonic,<br /> Canon, Robotech, Samsung, v.v.. Theo<br /> đó, trình độ công nghệ của khu vực có<br /> vốn nước ngoài cao hơn hoặc bằng các<br /> thiết bị tiên tiến đã có trong nước và<br /> tương đương các nước trong khu vực.<br /> Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có số liệu<br /> thống kê hoặc điều tra về trình độ công<br /> nghệ của FDI ở phạm vi cả nước.<br /> 27<br /> <br /> Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014<br /> <br /> 1.3. Năng lực thị trường<br /> Tiếp cận nguồn nguyên liệu<br /> So với doanh nghiệp trong nước, khu<br /> Theo số liệu điều tra của Báo cáo đầu<br /> vực doanh nghiệp FDI cũng có lợi thế tư công nghiệp năm 2011 (Cục Đầu tư<br /> hơn hẳn về thị trường đầu vào sản xuất nước ngoài và Tổ chức Phát triển Công<br /> và thị trường đầu ra, nhất là thị trường nghiệp Liệp Hợp Quốc (UNIDO) 2011),<br /> xuất khẩu. Xuất khẩu của khu vực FDI doanh nghiệp FDI có tỷ lệ sử dụng đầu<br /> luôn chiếm trên 50% tổng giá trị xuất vào trong nước tăng lên, nhưng vẫn thấp<br /> khẩu cả nước là một bằng chứng cho do thị trường trong nước không đáp ứng<br /> năng lực cạnh tranh cao hơn của khu yêu cầu và công nghiệp hỗ trợ kém phát<br /> vực này so với khu vực trong nước. triển, do đó họ có xu hướng nhập khẩu<br /> Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt đầu vào sản xuất, nhất là để sản xuất<br /> Nam được biết đến nhờ khu vực FDI xuất khẩu. Các doanh nghiệp 100% vốn<br /> như linh kiện, điện tử, điện dân dụng, FDI có xu hướng nhập khẩu cả nguyên<br /> điện thoại di động và máy văn phòng. liệu và đầu vào trung gian nhiều hơn<br /> Các doanh nghiệp FDI cũng tiếp cận thị doanh nghiệp liên doanh, điều đó cho<br /> trường nguyên liệu sản xuất dễ dàng hơn thấy họ có tiềm năng về vốn để sẵn sàng<br /> khu vực trong nước nhờ năng lực về vốn nhập khẩu đầu vào so với các loại hình<br /> và công nghệ tốt hơn.<br /> doanh nghiệp còn lại.<br /> Bảng 3. Tỷ trọng doanh nghiệp mua nguyên liệu thô<br /> và đầu vào trung gian theo hình thức pháp lý<br /> A: Nguyên liệu thô<br /> Địa điểm<br /> <br /> Doanh nghiệp FDI<br /> 100% vốn nước ngoài<br /> <br /> Liên doanh<br /> (DNNN + FDI)<br /> <br /> Liên doanh<br /> (DNTN + FDI)<br /> <br /> Cùng tỉnh<br /> <br /> 26,8<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 36,4<br /> <br /> Tỉnh khác trong vùng<br /> <br /> 13,7<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> 21,3<br /> <br /> Vùng khác trong nước<br /> <br /> 17,1<br /> <br /> 18,7<br /> <br /> 15,7<br /> <br /> Các nước ASEAN<br /> <br /> 11,6<br /> <br /> 14,0<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> Các nước ngoài ASEAN<br /> <br /> 30,8<br /> <br /> 20,1<br /> <br /> 17,5<br /> <br /> Tổng số quan sát<br /> <br /> (805)<br /> <br /> (70)<br /> <br /> (77)<br /> <br /> B: Đầu vào trung gian<br /> Địa điểm<br /> <br /> Doanh nghiệp FDI<br /> 100% vốn nước ngoài<br /> <br /> Công ty liên doanh Công ty liên doanh<br /> (DNNN+ FDI)<br /> (DNTN + FDI)<br /> <br /> Cùng tỉnh<br /> <br /> 22,5<br /> <br /> 29,5<br /> <br /> 31,0<br /> <br /> Tỉnh khác trong vùng<br /> <br /> 16,0<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> 22,8<br /> <br /> 28<br /> <br /> Đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh của Việt Nam<br /> <br /> Vùng khác trong nước<br /> <br /> 10,7<br /> <br /> 14,2<br /> <br /> 12,8<br /> <br /> Các nước ASEAN<br /> <br /> 10,9<br /> <br /> 14,4<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> Các nước ngoài ASEAN<br /> <br /> 39,9<br /> <br /> 26,4<br /> <br /> 26,4<br /> <br /> (1456)<br /> <br /> (76)<br /> <br /> (101)<br /> <br /> Tổng số quan sát<br /> <br /> Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài và UNIDO (2011).<br /> Thị trường đầu ra<br /> Khu vực FDI chứng tỏ năng lực cạnh<br /> tranh của mình qua kết quả xuất khẩu khá ấn<br /> <br /> tượng trong giai đoạn 25 năm qua, đặc biệt<br /> sau khi Việt Nam gia nhập WTO và phần lớn<br /> sản phẩm tạo ra được dành cho xuất khẩu.<br /> <br /> Bảng 4. Tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu sang công ty mẹ ở nước ngoài<br /> hoặc các đối tác nước ngoài<br /> Sản phẩm<br /> Các sản phẩm thực phẩm<br /> <br /> Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Tổng số<br /> FDI<br /> nhà nước<br /> tư nhân<br /> 45,43<br /> <br /> 0<br /> <br /> 26,8<br /> <br /> 38,62<br /> <br /> 58<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 58<br /> <br /> Dệt may<br /> <br /> 68,5<br /> <br /> 80<br /> <br /> 30,14<br /> <br /> 63,87<br /> <br /> Hàng may mặc<br /> <br /> 71,48<br /> <br /> 69<br /> <br /> 56,84<br /> <br /> 67,99<br /> <br /> Sản phẩm da và đồ liên quan<br /> <br /> 87,66<br /> <br /> 39<br /> <br /> 40,75<br /> <br /> 80,71<br /> <br /> Đồ gỗ<br /> <br /> 67,71<br /> <br /> 27.33<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 57,84<br /> <br /> Giấy và các sản phẩm giấy<br /> <br /> 48,9<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> 40,65<br /> <br /> In ấn, các sản phẩm băng đĩa<br /> <br /> 37,5<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 37,5<br /> <br /> Hoá chất và các sản phẩm<br /> hoá học<br /> <br /> 33,5<br /> <br /> 24<br /> <br /> 12<br /> <br /> 28,25<br /> <br /> 60<br /> <br /> -<br /> <br /> 100<br /> <br /> 65,71<br /> <br /> Cao su và các sản phẩm nhựa<br /> <br /> 59,19<br /> <br /> 90<br /> <br /> 31,55<br /> <br /> 54,22<br /> <br /> Các sản phẩm khoáng phi<br /> kim loại khác<br /> <br /> 54,55<br /> <br /> -<br /> <br /> 50<br /> <br /> 53,85<br /> <br /> Các kim loại cơ bản<br /> <br /> 68,38<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 68,38<br /> <br /> Các sản phẩm kim loại ngoại<br /> trừ máy móc<br /> <br /> 56,33<br /> <br /> 0<br /> <br /> 27,33<br /> <br /> 52,82<br /> <br /> Máy tính, sản phẩm điện tử<br /> và quang học<br /> <br /> 68,55<br /> <br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 66,3<br /> <br /> Đồ uống nhẹ<br /> <br /> Dược phẩm<br /> <br /> 29<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0