Dạy kỹ năng đọc hiểu bằng phương pháp dạy học giao nhiệm vụ
lượt xem 4
download
Bài viết Dạy kỹ năng đọc hiểu bằng phương pháp dạy học giao nhiệm vụ được nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất cách áp dụng TBLT vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu để vừa tạo hứng thú học tập cho người học, vừa nâng cao hiệu quả dạy và học môn học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dạy kỹ năng đọc hiểu bằng phương pháp dạy học giao nhiệm vụ
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIAO NHIỆM VỤ Lã Nguyễn Bình Minh Trường Đại học Luật Hà Nội, email: dawny99@gmail.com 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thực hiện theo quy trình giáo viên giao bài đọc – người học làm các bài tập – giáo viên Phương pháp dạy học giao nhiệm vụ chữa bài tập. Phương pháp này thường gây (Task-based language teaching - TBLT) là tâm lý nhàm chán ở người học, dẫn đến hiệu một đường hướng giảng dạy mới, được các quả giờ học không được cao. Vì vậy, bài viết nhà ngôn ngữ học hàng đầu thế giới như này nhằm mục đích đề xuất cách áp dụng Long (1985), Prabhu (1987), Nunan (1989), TBLT vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu để Willis (1996), Peter Skehan (1998)... khuyến vừa tạo hứng thú học tập cho người học, vừa khích áp dụng để giảng dạy các kỹ năng ngôn nâng cao hiệu quả dạy và học môn học này. ngữ từ những năm 1980. TBLT có sự khác biệt và nhiều ưu điểm hơn so với các đường hướng giảng dạy ngoại ngữ trước đây như 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIAO phương pháp dịch - ngữ pháp, phương pháp NHIỆM VỤ trực tiếp hay phương pháp tình huống, ở chỗ 2.1. Khái niệm “Nhiệm vụ” (Task) sự thông thạo ngôn ngữ của người học có thể đạt được thông qua việc thực hiện các nhiệm “Nhiệm vụ” được nhiều nhà ngôn ngữ vụ được giao. TBLT được các nhà ngôn ngữ định nghĩa dưới góc độ giáo học pháp. Theo và giáo dục học đánh giá là có tính giao tiếp Nunan (1989), “Nhiệm vụ là một hoạt động hơn, bởi người học phải dành nhiều thời gian trên lớp trong đó người học phải hiểu, vận để tương tác với nhau và cùng nhau thực hiện dụng, sản sinh và tương tác bằng ngôn ngữ nhiệm vụ. TBLT cũng tạo điều kiện cho đích và chú trọng đến ý nghĩa hơn là dạng người học được tiếp xúc với ngôn ngữ một thức của ngôn ngữ. Willis (1996) cho rằng cách đa dạng, linh hoạt, không định trước, từ “Nhiệm vụ là các hoạt động mà thông qua đó từ vựng, cụm từ, kết hợp từ, cấu trúc đến các người học sử dụng ngôn ngữ đích để thực hình thức ngôn ngữ. Các tình huống giao tiếp hiện mục đích giao tiếp nhằm đạt được kết được tạo ra một cách tự nhiên nhất thông qua quả nào đó”. Từ những định nghĩa trên, tác trải nghiệm của người học với ngôn ngữ. Đó giả bài viết đưa ra khái niệm “Nhiệm vụ” là các ưu điểm làm cho TBLT trở nên thú vị trong giảng dạy kỹ năng đọc hiểu là các hoạt và hấp dẫn người học. động trên lớp mà người học tham gia vào, Đọc hiểu là kỹ năng quan trọng củangười dưới sự hướng dẫn của người dạy, để hiểu học ngoại ngữ, giúp người học tiếp thu nhiều nội dung bài đọc, hiểu và vận dụng được kiến kiến thức về ngôn ngữ (ngữ âm, ngữ pháp, từ thức trong bài đọc để sản sinh ngôn ngữ bằng vựng) và kiến thức về các lĩnh vực khác nhau cách tương tác với người học khác về chủ đề của đời sống xã hội – đó là những ngữ liệu bài đọc bằng ngôn ngữ đích. đầu vào để người học sản sinh ngôn ngữ. Tuy 2.2. Đặc điểm của TBLT vậy, thực trạng dạy và học kỹ năng đọc hiểu TBLT gồm có 6 thành tố: Mục tiêu, ngữ tiếng Anh còn khá thụ động, vì thường được liệu đầu vào, các hoạt động, vai trò của người 275
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 dạy, vai trò của người học và bối cảnh Các hoạt động phổ biến mà người dạy có (settings). Mục tiêu có thể hiểu một cách đơn thể áp dụng trong giai đoạn này là công não giản là người dạy/ người học mong muốn gì (brainstorming) và đọc lướt tìm ý chính sau bài học. Hay nói cách khác, mục tiêu là (skimming). Đối với hoạt động công não, kết quả thực hiện nhiệm vụ của bài học. Ngữ người học chia sẻ những kiến thức mà họ biết liệu đầu vào là các dữ liệu được trang bị ban về chủ đề bài đọc bằng ngôn ngữ đích. Ví dụ, đầu cho người học, tạo nên xuất phát điểm để chủ đề bài học là đánh giá một bộ phim, và họ thực hiện nhiệm vụ, có thể được lấy từ có một học sinh đã xem bộ phim đó, thì nhiều nguồn khác nhau như báo chí, thư tín, người đó có thể kể cho lớp nghe về cốt biên bản ghi nhớ, các trích đoạn… Các hoạt truyện và những đặc điểm nổi bật của bộ động cụ thể hoá người học sử dụng ngữ liệu phim đó. Đọc lướt tìm ý chính là hoạt động đầu vào như thế nào để thực hiện nhiệm vụ. mà người dạy có thể áp dụng để dùng một Trong TBLT, người học đóng vai trò trung phần bài đọc để dẫn nhập vào nhiệm vụ. tâm, thực hiện các nhiệm vụ dưới sự hướng Chẳng hạn, giáo viên có thể yêu cầu học sinh dẫn của người dạy. Vai trò của người dạy sẽ đọc tiêu đề, các tiêu đoạn hay đoạn đầu tiên thay đổi từ người nói sang người nghe, từ của bài đọc và các hình ảnh minh họa nếu có người truyền thụ kiến thức sang người tư vấn, và trả lời các câu hỏi ‘ai’, ‘cái gì’, ‘ở đâu’, hỗ trợ. Bối cảnh là cách bố trí, sắp xếp người ‘khi nào’… để đoán chủ đề bài học và gợi học làm việc cá nhân độc lập hay làm việc mở từ vựng về chủ đề bài học. theo cặp/nhóm để thực hiện các nhiệm vụ. 3.2. Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ Thông quaTBLT, người học biết cách đặt (Task cycle) câu hỏi, tương tác với bạn học khác, quan sát và học hỏi các hướng giải quyết vấn đề, học 3.2.1. Nhiệm vụ (Task) cách tư duy và ra quyết định. Đây là những Người học cảm thấy tự tin hơn khi họ có kỹ năng rất quan trọng để giao tiếp thành thể thực hiện một nhiệm vụ nào đó mà không công ở môi trường bên ngoài. cần có sự hỗ trợ trực tiếp từ phía giảng viên. Do vậy, giai đoạn này chính là cơ hội tốt để 3. ÁP DỤNG TBLT ĐỂ DẠY KỸ NĂNG họ có thể chủ động giao tiếp, làm việc theo ĐỌC HIỂU cặp/nhóm, thực hiện các nhiệm vụ để đạt Theo Willis (1996), TBLTđược áp dụng để được các mục tiêu đề ra. Thời gian thực hiện dạy kỹ năng đọc gồm 3 giai đoạn Pre-task các nhiệm vụ không nên quá dài hoặc quá stage – Task cycle – Language focus. ngắn, có thể kéo dài từ 1 đến 10 phút, tuỳ thuộc vào đặc thù và sự phức tạp của từng 3.1. Giai đoạn trước khi giao nhiệm vụ loại nhiệm vụ cụ thể. (Pre-task stage) Ở giai đoạn này, người dạy là người hỗ trợ Đây là bước tạo hứng thú cho người học và chỉ giao nhiệm vụ, đảm bảo rằng người về chủ đề bài học, giúp họ trung để chuẩn bị học hiểu yêu cầu của nhiệm vụ, khuyến khích thực hiện nhiệm vụ đọc hiểu mà giáo viên họ tham gia vào nhiệm vụ, kiểm soát toàn bộ đưa ra. Mục đích của giai đoạn này là giới lớp học và chỉ can thiệp trong những trường thiệu chủ đề bài học, khơi dậy ở người học hợp cần thiết, ví dụ, khi người học gặp khó các từ, cụm từ, cấu trúc câu liên quan đến chủ khăn trong tương tác để thực hiện nhiệm vụ. đề mà họ đã biết để thực hiện nhiệm vụ của Nhiệm vụ của giáo viên là chỉ định người bài học. Nhiệm vụ của người dạy là khơi gợi làm trưởng nhóm để chủ trì và điều phối các kiến thức của người học, giúp họ hiểu yêu thành viên trong nhómtham gia thảo luận một cầu của nhiệm vụ và có sự chuẩn bị để thực cách đồng đều và tích cực, và kiểm soát thời hiện nhiệm vụ đó, cũng như cung cấp cho họ gian thực hiện nhiệm vụ. Việc thực hiện những từ vựng, cấu trúc cần thiết khác. nhiệm vụ của người học chính là trung tâm 276
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 của giờ học. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của Giáo viên có thể đưa ra nhận xét nhanh về người học là thước đo tốt nhất hiệu quả giảng nội dung báo cáo mà người học trình bày. dạy của người dạy. 3.3. Giai đoạn phân tích và thực hành 3.2.2. Thiết kế nhiệm vụ (Task design) ngôn ngữ (Language Focus) Theo Willis (1996), có 6 loại nhiệm vụ mà Phân tích: Giáo viên có thể nhấn mạnh giảng viên có thể thiết kế để dạy kỹ năng đọc một số phần của bài đọc để học sinh phân hiểu theo phương pháp TBLT, gồm: tích, ví dụ yêu cầu họ nhận biết các đặc điểm - Liệt kê: Đây là hoạt động có thể khuyến ngôn ngữ thú vị trong đoạn bài đọc đó, hoặc khích người học nói nhiều nhất, bởi họ phải cũng có thể lựa chọn các vấn đề ngôn ngữ mà giải thích các ý tưởng và trình bày quan điểm người học sử dụng khi báo cáo kết quả thực với nhau. Các bước trong nhiệm vụ này gồm hiện nhiệm vụ để phân tích như giới từ, kết công não và tìm thông tin. Khi công não, hợp từ... người học phải dựa vào hiểu biết và kinh Thực hành: Giáo viên có thể lựa chọn khía nghiệm của mình để chia sẻ kiến thức. Có thể cạnh ngôn ngữ nào đó dựa trên nhu cầu của tổ chức hoạt độngnày theo nhóm hoặc cả lớp. người học cũng như những vấn đề phát sinh Hoạt động tìm thông tin có thể thực hiện trong quá trình người học thực hiện nhiệm vụ bằng cách cách hỏi đáp với người học khác. để họ thực hành nhằm giúp người học tự tin Kết quả của hoạt động này là một danh sách hơn khi sử dụng ngôn ngữ. đầy đủ hoặc một sơ đồ tư duy. - Sắp xếp và phân loại: Nhiệm vụ này 4. KẾT LUẬN bao gồm các quy trình như: sắp xếp các TBLT là phương pháp giảng dạy với nhiều mục (items), sự kiện và hành động một cách ưu điểm. Áp dụng TBLT trong giảng dạy kỹ logic hoặc theo tiêu chí nào đó. Nhiệm vụ năng đọc hiểu giúp người học trở nên chủ này đòi hỏi người học khả năng lập luận và động, tích cực trong quá trình học tập, phát tư duy logic. triển khả năng ngôn ngữ, tư duy và kỹ năng - So sánh: Tìm điểm giống và khác nhau, giao tiếpthông qua việc tiếp xúc và sử dụng đòi hỏi người học phải tư duy phân tích và ngôn ngữ đích một cách thường xuyên để diễn giải. giải quyết các nhiệm vụ. Trong giờ dạy kỹ - Giải quyết vấn đề: Đòi hỏi năng lực lập năng đọc hiểu áp dụng phương pháp giảng luận ở mức độ cao hơn. dạy TBLT, người dạy cần thực hiện đầy đủ - Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân: Dạng các bước, sử dụng đa dạng các loại nhiệm vụ nhiệm vụ này khuyến khích người học trao và phù hợp với nội dung bài đọc để bài giảng đổi thông tin một cách thoải mái hơn. được hấp dẫn và nâng cao kết quả học tập kỹ 3.3.3. Báo cáo (Report) năng đọc hiểu cho người học. Ở bước này, người dạy đóng vai trò là chủ 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO toạ, giới thiệu các phần thuyết trình của các nhóm, đưa ra mục tiêu cho người nghe, chỉ [1] Nunan, D. 1989. Designing tasks for the định người trình bày tiếp theo và tóm tắt lại communicative classroom. London. nội dung vấn đề. Trong suốt giai đoạn thực Cambridge University Press. hiện nhiệm vụ, trọng tâm là khả năng hiểu và [2] Willis, J. 1998. A framework for task-based diễn đạt của người học để thu được kết quả learning. London. Longman. và báo cáo kết quả thu được. Báo cáo có thể được thực hiện dưới hình thức nói (thuyết trình) hoặc viết (đọc bản báo cáo đã viết). 277
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quà cho con - 100 bài thơ và 100 kỹ năng sống
153 p | 68 | 9
-
Nhận diện phong cách học
0 p | 98 | 8
-
Dạy trẻ tự kỉ đọc cảm xúc
291 p | 21 | 7
-
Nghiên cứu nghệ thuật dạy tiếng Anh: Phần 2
40 p | 29 | 6
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi
3 p | 14 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn “Tiếng Trung Quốc cổ đại” tại Học viện Khoa học Quân sự
9 p | 132 | 5
-
Phương pháp dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng nước ngoài theo đường hướng giao tiếp và hành động
6 p | 88 | 2
-
Một vài định hướng giúp sinh viên chuyên ngành Văn - Giáo dục công dân trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai nâng cao kỹ năng học và tự học có hiệu quả
5 p | 52 | 2
-
Phần thánh chế
11 p | 68 | 2
-
Vấn đề dạy đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Nga trong đào tạo cử nhân kinh tế
6 p | 24 | 2
-
Ký sự: Đất Việt cuối trời xa - Phần 1
140 p | 6 | 2
-
Tổng quan về giáo dục hữu cơ
6 p | 10 | 2
-
Áp dụng hướng tiếp cận tương tác trong việc dạy văn học (Anh - Mỹ) bằng tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn