intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương bài giảng Đào móng - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

25
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương bài giảng Đào móng mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá các công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng và định vị công trình trên thực địa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương bài giảng Đào móng - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

  1. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG ĐÀO MÓNG LƢU HÀNH NỘI BỘ __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 1
  2. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng 1.Tên môn học: Đào móng 2.Mã số môn học: MĐ14 3.Đơn vị học trình, số tiết: 60 tiết. 4.Trình độ: dành cho sinh viên lớp Cao đẳng năm thứ I 5.Phân bổ thời gian: - Lí thuyết: 18 giờ. - Thực hành: 39 giờ. - Ôn thi và kiểm tra môn: 03 giờ. 6. Mô tả nội dung vắn tắt học phần: nội dung học phần gồm các phần nhƣ sau: - Vị trí môn học: môn dự toán là một trong các môn cơ sở, đƣợc bố trí học trƣớc các môn học/mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất môn học: là môn học lý thuyết và thực hành cơ sở bắt buộc. Môn đào móng và công tác đất là môn học làm cơ sở giúp cho sinh viên phân loại đƣợc từng loại đất, cách đào móng công trình trên thực đại nhƣ thế nào. 7. Mục tiêu môn học: 7.1. Về kiến thức: - Trình bày đƣợc trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá các công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng và định vị công trình trên thực địa,... 7.2. Về kỹ năng: - Làm đƣợc các công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng trên nền đất yếu và kiểm tra chất lƣợng hố móng. 7.3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong công việc. Hợp tác tốt với ngƣời cùng làm, cẩn thận để đảm bảo an toàn cho ngƣời và công trình. 8. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Giới thiệu các loại dụng cụ 1 Xác định, kiểm tra đƣờng nằm ngang 8 4 4 2 Xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng 8 2 6 3 Xác định, kiểm tra góc vuông 8 2 5 1 Xác định vị trí móng trên thực địa 4 20 4 14 2 Đọc bản vẽ Xin Phép XD Bài tập lớn thi công đào đất thủ công, 5 máy 12 4 8 Gia cố nền móng bằng cọc tre, cừ 6 tràm đệm cát. Kiểm tra chất lƣợng hố 4 2 2 móng Cộng 60 18 39 03 __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 2
  3. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Giới thiệu các loại dụng cụ Thời gian: 1 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Trình bày đƣợc tính năng, tác dụng của từng loại dụng cụ. * Kỹ năng: - Sử dụng đƣợc các loại dụng cụ. * Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chu đáo. 1. Thƣớc tầm: - Hình dáng của thƣớc, chiều dài thƣớc, tiết diện thƣớc. - Vật liệu làm thƣớc: Gỗ, nhôm hộp. - Tác dụng của thƣớc (Kiểm tra độ phẳng kết hợp với ni vô để kiểm tra thẳng đứng, ngang bằng) - Cách sử dụng thƣớc tầm. 2. Thƣớc vuông: - Hình dáng của thƣớc: Chiều dài từng cạnh, tiết diện thƣớc. - Vật liệu làm thƣớc: Gỗ, nhôm hộp. - Tác dụng của thƣớc: Xác định, kiểm tra góc vuông. - Cách sử dụng thƣớc vuông. 3. Ni vô thƣớc: - Cấu tạo của ni vô. - Tính năng tác dụng của ni vô . - Cách sử dụng ni vô. 4. Ni vô ống nhựa mềm: - Cấu tạo của ni vô ống. - Tính năng tác dụng của ni vô ống. - Cách sử dụng ni vô ống. 5. Dọi: __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 3
  4. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Cấu tạo của dọi. - Tính năng tác dụng của dọi. - Cách sử dụng dọi. Bài 1: Xác định, kiểm tra đƣờng nằm ngang (tt) Thời gian: 7 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Trình bày đƣợc khái niệm về đƣờng nằm ngang (Đƣờng ngang bằng) - Trình bày đƣợc pháp xác định, kiểm tra đƣờng nằm ngang. * Kỹ năng: - Xác lập đƣợc đƣờng nằm ngang. - Kiểm tra đƣợc đƣờng nằm ngang. - Đo độ dài trên đƣờng nằm ngang. * Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. 1. Khái niệm đƣờng nằm ngang. - Đƣờng nằm ngang vuông góc với phƣơng dây dọi (Đƣờng thẳng đứng) 2. Xác định đƣờng nằm ngang: Xác định đƣờng nằm ngang qua một điểm bằng ni vô kết hợp với thƣớc tầm. 3. Kiểm tra đƣờng nằm ngang: - Kiểm tra bằng ni vô ống nhựa mềm. - Kiểm tra bằng ni vô kết hợp thƣớc tầm. 4. Đo độ dài trên đƣờng nằm ngang: - Căng dây, điều chỉnh để dây ngang bằng - Đo chiều dài trên dây (Kết hợp với dọi) __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 4
  5. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng Bài 2: Xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng Thời gian: 8 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm về đƣờng thẳng đứng. - Phƣơng pháp xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng. * Kỹ năng: - Xác lập đƣợc đƣờng thẳng đứng. - Kiểm tra đƣợc đƣờng thẳng đứng. - Đo đƣợc độ cao, dẫn đƣợc cốt cao độ. * Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận. 1. Khái niệm đƣờng thẳng đứng. Đƣờng thẳng đứng song song với phƣơng dây dọi. 2. Xác định đƣờng thẳng đứng: - Xác định đƣờng thẳng đứng qua 1 điểm bằng dọi. - Xác định đƣờng thẳng đứng qua một điểm bằng ni vô. 3. Kiểm tra đƣờng thẳng đứng: - Dùng dây dọi để kiểm tra đƣờng thẳng đứng. - Dùng ni vô kết hợp thƣớc tầm để kiểm tra đƣờng thẳng đứng. 4. Đo độ cao trên đƣờng thẳng đứng: - Dẫn cốt cao độ. - Đo độ cao từ cốt chuẩn. Bài 3: Xác định, kiểm tra góc vuông Thời gian: 8 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 5
  6. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Trình bày đƣợc phƣơng pháp xác định góc vuông, phƣơng pháp kiểm tra góc vuông. * Kỹ năng: - Xác định góc vuông. - Kiểm tra đƣợc góc vuông. - Xác định đƣợc hình chữ nhật, hình vuông trên thực địa. * Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 1. Xác định góc vuông - Xác định góc vuông qua 1 điểm của đỉnh góc vuông và một cạnh cho trƣớc. - Xác định góc vuông theo định lý Pi ta go. - Xác định góc vuông trên thực địa (Xác định trên mặt phẳng nằm ngang) 2. Kiểm tra hình chữ nhật: - Dựa vào các định lý của hình chữ nhật để kiểm tra. - Kiểm tra 2 đƣờng chéo bằng nhau và một góc vuông. - Kiểm tra 2 đƣờng chéo bằng nhau và các cặp cạnh đối diện bằng nhau. - Kiểm tra hình chữ nhật trên thực địa (Đo, kiểm tra trên mặt phẳng nằm. ngang) Bài 4: Xác định vị trí móng trên thực địa Thời gian: 20 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc trình tự và phƣơng pháp xác định vị trí móng công trình trên thực địa. * Kỹ năng: - Xác định vị trí móng trên thực địa. * Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học. 1. Yêu cầu khi giác móng: __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 6
  7. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Đúng vị trí. - Đúng hình dáng, kích thƣớc. - Sai số cho phép. 2. Dụng cụ giác móng: - Cọc, đinh, búa. - Thƣớc vuông, thƣớc mét. - La bàn, thƣớc đo độ. - Quả dọi, ni vô. - Sơn, vôi,... 3. Trình tự giác móng: - Điều kiện cho trƣớc. + Toạ độ một điểm của công trình. + Bản vẽ mặt bằng móng, bản vẽ chi tiết móng. - Xác định điểm góc thứ nhất. - Xác định các điểm góc còn lại. - Xác định các trục ngang, trục dọc công trình. - Xác định bề rộng hố móng. - Dẫn cốt cao độ về khu vực đào móng. - Kiểm tra lại kích thƣớc, vị trí. Bài 5: Bài tập lớn thi công Đào móng bằng thủ công Thời gian: 12 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Trình bày đƣợc phƣơng pháp đào móng bằng thủ công và các yêu cầu kỹ thuật khi đào móng. * Kỹ năng: - Sử dụng đƣợc các loại dụng cụ đào đất, dụng cụ đo kiểm tra. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 7
  8. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Đào đƣợc móng bằng thủ công theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Trình bày phƣơng pháp thi công đào móng bằng thủ công trên bản vẽ * Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình, chú ý an toàn lao động. 1. Xác đinh kích thƣớc đào móng: - Xác định chiều rộng hố móng. - Xác định chiều sâu hố móng. - Xác định vị trí đổ đất. 2. Đào móng: - Đào sơ bộ hẹp và nông hơn so với yêu cầu thiết kế. - Đào hoàn chỉnh (Sửa hố móng đủ bề rộng và chiều sâu thiết kế) 3. Thu nƣớc ở hố móng: - Đào hố ga thu nƣớc, hệ thống dẫn nƣớc. 4. Chống sạt lở vách đất: 5. Tính khối lƣợng đất đào Bài 6: Gia cố nền móng bằng cọc tre Thời gian: 1 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc tính năng tác dụng của cọc tre. - Nêu đƣợc trình tự, phƣơng pháp đóng cọc tre. - Nêu đƣợc yêu cầu chất lƣợng cọc tre. * Kỹ năng: - Gia công đƣợc cọc tre, đóng ép đƣợc cọc tre đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. * Thái độ: - Nghiêm túc , khoa học, cẩn thận để đảm bảo an toàn lao động. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 8
  9. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng 1. Gia công cọc tre: - Chọn cọc (Đủ kích thƣớc, tƣơi, già,...) - Cắt bằng gốc, vát nhọn ngọn. 2. Ép, đóng cọc: - Đảm bảo mật độ. - Đúng kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn lao động. 3. Phủ đầu cọc: - Phủ bằng cát (Kín, phẳng, đúng cao độ) - Phủ bằng bê tông gạch vỡ hoặc bê tông mác thấp. Bài 6: Gia cố nền móng bằng đệm cát (tt) Thời gian: 1 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Xác định đƣợc tác dụng của việc gia cố nền móng bằng đệm cát. - Xác định đƣợc trình tự công việc đệm cát. * Kỹ năng: - Tổ chức, thực hiện đƣợc công việc gia cố nền móng bằng đệm cát. * Thái độ: - Tuân thủ trình tự và yêu cầu kỹ thuật trong công việc đệm cát nền móng. 1. Rải, đổ cát - Hƣớng rải, đổ cát. - Chiều dầy từng lớp. 2. Tƣới nƣớc đầm kỹ: - Tƣới nƣớc để đảm bảo độ ẩm yêu cầu. - Đầm bàn lần lƣợt (Móng nhỏ) - Dùng máy ủi để đầm, gạt (Móng lớn) __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 9
  10. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng Bài 6: Kiểm tra chất lƣợng hố móng Thời gian: 2 giờ Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Phát hiện đƣợc các sai sót khi kiểm tra. * Kỹ năng: - Tổ chức, thực hiện đƣợc các bƣớc kiểm tra chất lƣợng hố móng. - Trình bày đƣợc các chỉ tiêu cần kiểm tra. - Lập và đánh giá đƣợc các chỉ tiêu chất lƣợng hố móng khi kiểm tra. * Thái độ: - Tuân thủ các yêu cầu chỉ tiêu chất lƣợng. 1. Kiểm tra kích thƣớc trên mặt bằng: - Đo khoảng cách tim các trục. - Đo chiều rộng hố móng. 2. Kiểm tra cao độ: - Đo độ sâu hố móng (So với cốt chuẩn) 3. Kiểm tra chất lƣợng nền móng: - Kiểm tra cọc (Mật độ cọc) - Chất lƣợng đầm cát. - Hệ thống thoát nƣớc và chống sạt lở. IV. Điều kiện thực hiện mô đun: - Vật liệu: + Tài liệu học tập, vở ghi chép. - Dụng cụ và trang thiết bị: + Thƣớc mét, dây căng, cọc, búa, đinh 3cm, thƣớc vuông, ni vô thƣớc, ni vô ống nhựa mềm, quả dọi, sơn, vôi bột,... + Bản vẽ mặt bằng móng, bản vẽ chi tiết móng. - Nguồn lực khác: + Phòng học lý thuyết. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 10
  11. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng + Thực địa thực hành. V. Phƣơng pháp và nội dung đánh giá: - Phƣơng pháp đánh giá: Đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra viết và thực hành trong quá trình và kết thúc mô đun - Nội dung đánh giá: * Về kiến thức: Đƣợc đánh giá bằng một bài kiểm tra lý thuyết và đạt các yêu cầu sau: + Trình bày đƣợc tính năng tác dụng của từng loại dụng cụ. + Trình bày đƣợc trình tự giác móng, đào móng bằng thủ công và bằng máy. + Trình bày đƣợc phƣơng pháp gia cố nền móng bằng cọc tre và đệm cát. + Trình bày đƣợc các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hố móng. * Về kỹ năng: Đƣợc đánh giá thông qua bài thực hành đƣợc tổ chức theo nhóm: + Giác đƣợc móng một công trình tƣơng đối phức tạp trên thực địa. + Làm đƣợc công việc kiểm tra chất lƣợng hố móng. * Về thái độ: Đƣợc đánh giá trong quá trình học tập lấy kết quả để nhận xét, đánh giá về sự phấn đấu, rèn luyện của ngƣời học. VI. Hƣớng d n thực hiện mô đun: 1. Phạm vi áp dụng của mô đun: chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật xây dựng. 2. Hƣớng d n một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy môn đun: - Phần học lý thuyết đƣợc học tại phòng học lý thyết cần có bản vẽ phóng để minh hoạ. - Phần học thực hành đƣợc tổ chức tại thực địa theo nhóm. - Phƣơng pháp dạy: + Phần lý thuyết dùng phƣơng pháp thuyết trình, trực quan. + Phần thực hành thao tác mẫu kết hợp với giảng giải, hƣớng dẫn thực hành trong quá trình luyện tập. 3. Trọng tâm của mô đun: __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 11
  12. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Giác móng trên thực địa. - Gia cố nền móng bằng cọc tre, đệm cát. - Kiểm tra chất lƣợng, chống sạt lở hố móng. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình Kỹ thuật Nề theo phƣơng pháp mô đun Tập thể giáo viên Trƣờng Trung học Xây dựng – Bộ Xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng năm 2000. - Giáo trình Kỹ thuật thi công - Nhà xuất bản Xây dựng năm 2000. Bài 1: Giới thiệu về các loại dụng cụ Thời gian: 01 giờ 1. Thƣớc tầm: thƣớc nhôm - Hình dáng của thƣớc, chiều dài L= (1,6 ~ 1.8)m, tiết diện thƣớc (20 x 50)mm. - Vật liệu làm thƣớc: Gỗ, nhôm hộp. - Tác dụng của thƣớc nhôm kiểm tra độ bằng phẳng bề mặt cấu kiện kết hợp với ni vô để kiểm tra đƣờng thẳng đứng, ngang bằng. Hình ảnh minh họa: 2. Thƣớc vuông: thƣớc ke - Vật liệu làm thƣớc: gỗ, nhôm hộp. - Tác dụng của thƣớc: Xác định, kiểm tra góc vuông. - Cách sử dụng thƣớc vuông: đặt thƣớc vào một đoạn thẳng đã biết trƣớc AB, cân chỉnh cạnh còn lại ta có đƣợc góc vuông cần xác định. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 12
  13. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng 3. Thƣớc Ni vô: thƣớc thủy - Cấu tạo của thƣớc ni vô: kích thƣớc thƣớc L=0,5m, tiết diện (20 x 50)mm. Hoạt động dựa trên sự cân bằng của bọt nƣớc. gốm có 3 bọt nƣớc: bọt nƣớc 1 xác định đƣớng thẳng đứng, bọt nƣớc 2 xác định đƣờng nằm ngang, bọt nƣớc 3 xác định đƣờng chéo của hình vuông. - Tính năng tác dụng của thƣớc ni vô dung để cân chỉnh và xác định đƣờng thẳng đứng và đƣờng nằm ngang và đƣờng chéo hình vuông. - Cách sử dụng ni vô: đƣa thƣớc vào vị trí cần xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng hoặc đƣờng nằm ngang sau đó cân bọt nƣớc của thƣớc về vị trí trọng tâm. Hình ảnh minh họa: 4. Ni vô ống nhựa mềm: gọi là cân bọt nƣớc hoặc dẫn cao độ. - Cấu tạo của ni vô ống: là ống nhựa mềm và trong suốt đƣớng kính Ø 6~8mm chứa đầy nƣớc. Nƣớc đƣợc bơm vào ống nhựa là nƣớc trong suốt không lẩn tạp chất, đảm bảo trong ống nhựa không có bọt khí vì bọt khí sẽ làm cho việc cân chỉnh và sử dụng ni vô ống nhựa không chính xác. - Ni vô ống nhựa mếm hoạt động dựa trên sự cân bằng của bọt nƣớc ở 2 đầu của ống nhựa. - Tính năng tác dụng của ni vô ống dùng để xác định đƣờng thẳng nằm ngang trong trƣờng hợp khoảng cách giửa 2 điểm cần xác định quá xa nhau hoặc cần dẫn cao độ từ điểm này đến điểm khác. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 13
  14. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Cách sử dụng ni vô ống: cân cho mực nƣớc ở 2 đầu ống nhựa bằng nhau. Trong ống nhựa phải không có bọt khí vì bọt khí làm cho việc xác định và cân bằng không chính xác. Hình ảnh minh họa: 5. Quả dọi: gọi là công tác lập loàn cột, cửa, và những loại cấu kiện cần xác định thẳng đứng khác. - Cấu tạo của dọi: gồm 1 cụt sắt có 2 đầu. 1 đầu nhọn, đầu còn lại cột vào sợi chỉ. - Cách sử dụng quả dọi: để cho quả dọi rơi tự do một tay cầm sợi chỉ sau đó ổn định quả dọi đứng yên. - Tác dụng của quả dọi: là xác định và kiểm tra cấu kiện đƣởng đứng trong trƣờng hợp không thể sử dụng thƣớc ni vô, cấu kiện có chiều dài L lớn. Hình ảnh minh họa: Bài 1: Các phƣơng pháp xác định kiÓm tra ®-êng n»m ngang (tt) X¸c ®inh, kiÓm tra ®-êng n»m ngang: - Dïng èng nhùa mÒm, trong ®Æt 1 ®Çu èng vµo ®iÓm A cho tr-íc ®Æt ®Çu cßn l¹i vµo vÞ trÝ B. Khi mùc n-íc trong èng nhùa c©n b»ng th× ta x¸c ®Þnh ®-îc ®iÓm B. §¸nh dÊu mùc n-íc ë chç B, nèi ®iÓm A vµ B lµ ®-êng ngang b»ng. - Dïng èng nhùa mÒm, trong 10~12mm n-íc kh«ng lÉn bät khÝ. èng bÞ gÊp khóc n-íc kh«ng th«ng cã bät khÝ dÉn ®Õn x¸c ®Þnh ®iÓm B kh«ng chÝnh x¸c. Ví dụ minh học: hãy tiến hành kiểm tra đƣờng nằm ngang của cấu kiện tƣờng xây hoặc của đà dầm, cột Bài 2: Các phƣơng pháp xác định kiÓm tra ®-êng th¼ng ®øng 1. Ph-¬ng ph¸p x¸c ®Þnh ®-êng th¼ng ®øng: - Dïng ni v« ®Ó kiÓm tra, x¸c ®Þnh ®-êng th¼ng ®øng. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 14
  15. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng - Dïng ph-¬ng ph¸p d©y däi. - ¸p dông cho c¸c lo¹i cÊu kiÖn nh- chØnh ®é th¼ng ®øng cho cét, chØnh ®é th¼ng ®øng cöa ®i vµ nh÷ng lo¹i cÊu kiÖn kh¸c,... * C¸c b-íc thùc hiÖn c«ng viÖc: - ¸p th-íc tÇm (th-íc nh«m L=1.6m) vµo mÆt cÇn kiÓm tra. Th-íc tÇm ®ñ ®é dµi, th¼ng ¸p s¸t vµo mÆt cÇn kiÓm tra. - ¸p ni v« vµo th-íc tÇm, ®iÒu chØnh ni v«, bät n-íc n»m chÝnh gi÷a. vÝ dô: h·y kiÓm tra ®é th¼ng ®øng cña cét hiÖn h÷u. Ví dụ minh học: hãy tiến hành kiểm tra đƣờng thẳng đứng của cấu kiện tƣờng xây hoặc của đà dầm, cột. Bài 3: Các phƣơng pháp xác định kiÓm tra gãc vu«ng 1. X¸c ®inh vµ kiÓm tra gãc vu«ng: a.Kh¸i niÖm gãc vu«ng: gãc vu«ng lµ gãc 900 th-êng ¸p dông rÊt réng r¶i trong viÖc x¸c ®Þnh to¹ ®é cña c¸c ®iÓm trong c«ng tr×nh. C¸c lo¹i h×nh häc vµ h×nh khèi sau ®©y chøa gãc vu«ng nh- h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c vu«ng, tam gi¸c vu«ng c©n, h×nh ch÷ nhùt... b. C¸c b-íc thùc hiÖn c«ng viÖc x¸c ®Þnh gãc vu«ng: - §Æt gãc th-íc vu«ng vµo ®iÓm ®· cho tr-íc trªn thùc ®Þa. Dïng cäc tre cÊm xuèng ®Êt ®Ó x¸c ®Þnh ®iÓ ®Çu tiªn cña c«ng tr×nh. - Th-íc vu«ng chuÈn, gãc th-íc trïng vµo ®iÓm ®· cho. Mét c¹nh th-íc trïng vµo mét c¹nh ®· cho. B¸m theo c¹nh th-íc v¹ch kÎ ®-êng cßn l¹i cña gãc vu«ng dùa vµo c¹nh cßn l¹i cña th-íc vu«ng. - KiÓm tra gãc vu«ng: b»ng c¸ch ¸p dông c«ng thøc pitago ®Ó x¸c ®Þnh gãc vu«ng. KÝch th-íc x¸c ®Þnh gãc vu«ng nh- sau ke goc lín (3m x 4m) =5m, (300 x 400) = 500), ke gãc nhá: (2m x 3.5m)= 4m, (1.8m x 2.4m)= 3m. 2.X¸c ®inh vÞ trÝ c«ng tr×nh trªn thùc ®Þa: Tr-íc khi thù hiÖn c«ng t¸c ®Þnh vÞ c«ng tr×nh chóng ta cÇn tiÕn hµnh gi¶i phãng mÆt b»ng, ®Òn bï di d©n (chñ ®Çu t- thùc hiÖn), ®¸nh c¸c bôi rËm, chÆt c©y to, nhæ gãc rÓ, ra khái khu vùc thi c«ng... __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 15
  16. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng * C¸c b-íc thùc hiÖn c«ng viÖc: a. C¾m trôc ®Þnh vÞ c«ng tr×nh: - Tõ cäc mãc chuÈn, cao tr×nh chuÈn (®-îc bªn míi thÇu bµn giao), dùa trªn b¶n vÏ thiÕt kÕ mÆt b»ng ®Þnh vÞ, triÓn khai c¸c trôc cña c«ng tr×nh theo hai ph-¬ng b»ng m¸y tr¾c ®¹t, th-íc thÐp, ni v«, qu¶ däi, èng c©n thñy. - Mçi mét trôc ®-îc x¸c ®Þnh bëi 2 cäc (hay nhiÒu cäc tïy theo mÆt b»ng c«ng tr×nh). C¸c cäc ®Þnh vÞ nµy ®-îc bè trÝ sao cho dÔ nh×n thÊy, kh«ng ¶nh h-ëng ®Õn c«ng t¸c thi c«ng vµ ®-îc b¶o vÖ cÈn thËn trong suèt qu¸ tr×nh thi c«ng phÇn ngÇm. - ¸p dông biÖn ph¸p ®-êng n»m ngang, däc x¸c ®Þnh ®iÓm thø nhÊt. - ¸p dông biÖn ph¸p gãc vu«ng ®Ó x¸c ®Þnh c¸c ®iÓm cßn l¹i trªn thùc ®Þa. - C¸c cäc ®Þnh vÞ cã thÓ lµm b»ng cäc gç, cäc s¾t. C¸c cäc ®Þnh vÞ nµy t¹o thµnh hÖ thèng gi¸ ngùa (hay cßn gäi lµ c«ng t¸c bãp ke c«ng tr×nh). Bªn c¹nh ®ã cÇn kÕt hîp b¶n vÏ thiÕt kÕ kü thuËt thi c«ng ®Ó biÕt ®-îc kÝch th-íc cô thÓ cña c«ng tr×nh. b. X¸c ®Þnh bÒ réng hè mãng: - Dùa vµo thiÕt kÕ ®o tõ trôc ra ®Ó x¸c ®Þnh bÒ réng hè mãng. - §ñ kÝch th-íc ®Ó thi c«ng mãng. Bài 4: xác định vị móng trên thực địa và đọc bản vẽ XPXD Xem b¶n vÏ thiÕt kÕ xin phÐp x©y dùng cña mét c«ng tr×nh. H·y x¸c vÞ trÝ cña c«ng tr×nh trªn thùc ®Þa. Cho mặt bằng một công trình nhƣ sau: __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 16
  17. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng Baøi giaûi Trình tự công tác định vị công trình trên thực địa: 1. Xác định điểm A bằng góc vuông (600x800)=1000. Định vị điểm A cố định trên thực địa. 2.Từ điểm A tịnh tuyến 1 đoạn L=5m xác định điểm B. kiểm tra điểm B bằng góc vuông (600x800)=1000. Định vị điểm A cố định trên thực địa. 3. Từ điểm B tịnh tuyến 1 đoạn L=6m để xác định điểm C, kiểm tra C bằng góc vuông (600x800)=1000. sau đó nối CD lai với nhau ta đƣợc đoạn CD. Tuy nhiên cũng cần kiểm tra điểm D bằng góc vuông (600x800)=1000. 4. Từ B tịnh tuyến 1 đoạn L=10m để xác định tạm thời điểm E. kiểm tra lại điểm B về hƣớng E bằng góc vuông (600x800)=1000. vì khoảng cách từ B đến E là quá dài nên độ chính xác không cao cần kiểm tra lại. Sau khi xác định đƣợc điểm E. kiểm tra điểm E bằng góc vuông (600x800)=1000. rồi cố định điểm E trên thực địa. 5. Từ E tịnh tuyến 1 đoạn L=6m xác định tạm thời điểm F. sau đó kiểm tra F bằng góc vuông (600x800)=1000. cố định F trên thực địa. 6. Từ E tịnh tuyến 1 đoạn L=1,5m xác định tạm thời điểm G. sau đó kiểm tra G bằng góc vuông bên phải . rồi cố định G trên thự địa. Bài tập về nhà: Xem b¶n vÏ thiÕt kÕ xin phÐp x©y dùng cña mét c«ng tr×nh. H·y x¸c vÞ trÝ cña c«ng tr×nh trªn thùc ®Þa. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 17
  18. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng Bài 4: Bản vẽ xin phép xây dựng (tt) Những điều lƣu ý khi xin phép xây dựng - Việc xin phép xây dựng nhà ở hoặc sửa chữa, cải tạo nhà ở là việc mà ai cũng phải làm ít nhất một lần trong đời. Tuy nhiên, vì không thƣờng xuyên làm thủ tục này nên mọi ngƣời thƣờng không có đầy đủ thông tin dẫn đến làm sai, thiếu sót hồ sơ và phải điều chỉnh nhiều lần làm mất nhiều thời gian và công sức. Công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Thiên Niên Kỷ đƣa ra một số hƣớng dẫn rất cơ bản để mọi ngƣời nắm bắt đƣợc qui trình và thủ tục xin phép xây dựng nhà ở gia đình nhƣ sau: 1. Giấy phép xây dựng là gì? - Giấy phép xây dựng: Là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tƣ/ chủ nhà để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình /nhà ở. - Giấy phép xây dựng tạm: Là giấy phép đƣợc cấp để xây dựng công trình, nhà ở riêng lẻ đƣợc sử dụng trong thời hạn nhất định theo thời hạn thực hiện quy hoạch xây dựng. 2. Khi nào cần phải xin phép xây dựng? • Xây dựng mới nhà ở riêng lẻ tại đô thị hoặc nhà ở riêng lẻ tại nông thôn. • Sửa chữa, cải tạo nhà ở đang tồn tại có thay đổi về kiến trúc các mặt đứng, thay đổi kết cấu chịu lực, thay đổi quy mô công trình và công năng sử dụng. 3. Khi nào đƣợc miễn xin phép xây dựng? • Nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực chƣa có quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn (quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới). • Sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong nhà ở không làm thay đổi kiến trúc các mặt ngoài, kết cấu chịu lực, công năng sử dụng và an toàn công trình. 4. Vì sao chỉ đƣợc xây dựng nhà ở tạm? Chỉ đƣợc xây dựng nhà ở tạm khi: 1. Nằm trong khu vực đã có quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn (quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới) đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và công bố nhƣng chƣa có quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 18
  19. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng 5. Chủ nhà: phải có cam kết tự phá dỡ công trình khi thời hạn tồn tại của công trình ghi trong giấy phép xây dựng tạm hết hạn và không yêu cầu bồi thƣờng đối với phần công trình phát sinh sau khi quy hoạch đƣợc công bố. Đối với nhà ở riêng lẻ dƣới 3 tầng hoặc có tổng diện sàn xây dựng nhỏ hơn 250 m2, hộ gia đình có thể tự tổ chức thiết kế và phải chịu trách nhiệm về an toàn của công trình và các công trình lân cận. - Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tƣ của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nƣớc về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định. - Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tƣ đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm. - Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo Phụ lục số 9 Thông tƣ này, kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế. 6 . Thời gian cấp phép xây dựng là bao lâu? • 15 ngày làm việc đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị; • 10 ngày làm việc đối với nhà ở nông thôn, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; • Sau thời hạn ghi trong giấy biên nhận mà cơ quan cấp phép không cấp phép hoặc không có văn bản trả lời thì chủ nhà đƣợc khởi công xây dựng theo hồ sơ thiết kế đã nộp cho cơ quan cấp phép. 7. Ai có thẩm quyền cấp phép xây dựng? • Nhà ở riêng lẻ ở đô thị: Ủy ban nhân dân cấp quận/ huyện/ thị xã cấp giấy phép xây dựng. • Nhà ở riêng lẻ tại những điểm dân cƣ nông thôn: Ủy ban nhân dân xã cấp giấy phép xây dựng. 8. Qui trình xin phép xây dựng nhƣ thế nào? Qui trình xin phép xây dựng gồm: B1.Lập hồ sơ xin phép xây dựng B2. Nộp hồ sơ tại cơ quan cấp phép xây dựng __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 19
  20. Trường CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ khí - Xây dựng B3. Cơ quan cấp phép xây dựng kiểm tra hồ sơ TH1. Hồ sơ hợp lệ: Cơ quan cấp phép xây dựng ghi biên nhận và hẹn ngày khảo sát TH2. Hồ sơ chƣa hợp lệ: Cơ quan cấp phép xây dựng hƣớng dẫn bổ sung hồ sơ, thực hiện lại B1. B4. Cơ quan cấp phép xây dựng đóng dấu bản vẽ và cấp giấy phép xây dựng. B5. Trƣớc khi khởi công xây dựng 7 ngày, Chủ nhà gửi thông báo ngày khởi công đến cơ quan cấp phép và UBND cấp phƣờng/xã 9. Hồ sơ xin cấp phép xây dựng gồm những gì? Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng gồm: 1. Đơn theo mẫu: 01 bản chính 2. Giấy CNQSHNỞ và QSDĐỞ hoặc giấy CNQSDĐ (Kèm theo bản vẽ hiện trạng): 01 bản sao có thị thực. 3. Bản vẽ thiết kế: 02 bản chính. Mỗi bộ bản vẽ gồm: a) Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất, mặt bằng ranh giới lô đất; b) Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng, mặt cắt chủ yếu của công trình; c) Bản vẽ mặt bằng móng, mặt cắt móng, các bản vẽ kết cấu chịu lực chính (móng, khung, tƣờng, mái chịu lực); Lƣu ý: Đối với nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn nhỏ hơn 250 m2, dƣới 3 tầng và không nằm trong khu vực bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thì chủ nhà đƣợc tự tổ chức thiết kế xây dựng và tự chịu trách nhiệm về an toàn của công trình và các công trình lân cận. 10. Bản vẽ xin phép xây dựng bao gồm những gì? - Hiện nay nhu cầu xây dựng nhà ở của ngƣời dân tăng cao. Tuy nhiên họ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạch định kế hoạch xây nhà cũng nhƣ hoàn tất các thủ tục pháp lý nhƣ các vấn đề về hồ sơ xin phép xây dựng, bản vẽ xin phép xây dựng nhà ở, bản vẽ xin phép xây dựng nhà phố và bản vẽ xin phép xây dựng nhà cấp 4. - Nghị định 64/2012 về cấp phép xây dựng có quy định “Công trình xây dựng __________________________________________________________________ Bài giảng : Đào móng - GV: Lê Minh Giang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0