intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA 12 NĂM HỌC 2009- 2010

Chia sẻ: Nguyễn Đình Bảy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:47

945
lượt xem
241
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ đề 1. Este 1.Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc _ chức). 2.Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa. 3.Tính chất hoá học của este: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). 4.Ứng dụng một số este tiêu biểu. Hiểu được: Este không tan trong nước & có nhiệt độ sôi thấp hơn axít đồng phân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA 12 NĂM HỌC 2009- 2010

  1. TRƯỜNG THPT XUÂN TÔ BỘ MÔN HÓA HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA 12 NĂM HỌC 2009- 2010 Ghi Tuần Tiết Kiến thức cần đạt Kĩ năng chú Chủ đề 1. Este 1.Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân 1.Viết được công thức cấu tạo của tử, danh pháp (gốc _ chức). este có tối đa 4 nguyên tử cacbon . 2.Phương pháp điều chế bằng phản 2.Viết các PTHH minh họa tính chất ứng este hóa. hoá học của este no, đơn chức. 3.Tính chất hoá học của este: 3.Phân biệt được este với các chất 1 1→4 Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit), khác như ancol, axit... bằng phương phản ứng với dung dịch kiềm (phản pháp hóa học;. ứng xà phòng hoá). 4.Giải được bài tập: xác định khối 4.Ứng dụng một số este tiêu biểu. lượng este tham gia phản ứng xà Hiểu được: Este không tan trong nước phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác & có nhiệt độ sôi thấp hơn axít đồng có nội dung liên quan. phân.  Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo & cách gọi tên Gốc_Chức ; Phản ứng thủy phân Este trong môi trường axít, kiềm.  Luyện tập: Viết CTCT các đồng phân và gọi tên ; Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân. Chủ đề 2. Lipit 1.Khái niệm & phân loại lipit. 1.Viết được các PTHH minh họa tính 2.K/N chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất béo. chất hoá học ( Phản ứng thuỷ phân , 2.Phân biệt được dầu ăn & mở bôi 2 5-6 phản ứng xà phòng hoá, phản ứng trơn về thành phần hóa học. hiđro hóa ở gốc axit béo không no). 3.Giải được bài tập: Tính khối lượng 3.Cách chuyển hóa chất béo lỏng chất béo theo pưhh. thành chất béo rắn, pư oxi hóa chất béo bởi oxi KK.  Trọng tâm: Khái niệm & cấu tạo chất béo; TCHH cơ bản của chất béo là pư thủy phân.  Luyện tập: Viết CTCT một số CB & đồng phân có gốc axit khác nhau ; Viết PTHH cho phản ứng thủy phân CB (trong môi trường axit hoặc kiềm); áp dụng tính chỉ số axit và chỉ số xà phòng hóa của CB. Chủ đề 3. Glucozơ 1.Khái niệm, phân loại cacbohidrat. 1.Viết được CTCT dạng mạch hở 2.CTCT dạng mạch hở, TCVL (trạng của glucozơ và fructozơ. thái, màu, mùi, t0nc, độ tan), ứng dụng 2.Viết được phương trình hóa học 2 7-8 Glucozơ. chứng minh tính chất của glu. 3.TCHH của glucozo: tính chất của 3.Phân biệt glu và glixerol bằng ancol đa chức, andehit đơn chức, phản phương pháp hóa học. ứng lên men rượu. 4.Tính khối lượng glu trong pư.  Trọng tâm: CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ ; TCHH cơ bản của Glu (pư của các nhóm chức & pư lên men).  Luyện tập: Viết CTCT mạch hở của glucozơ và fructozơ ; Phân biệt dd glu với glixerol bằng pư tráng bạc hoặc pư với Cu(OH)2 hay nước Br2; Phân biệt dd glu với axetanđehit bằng pư với Cu(OH)2; Viết PTHH biểu diễn các TCHH, từ đó tính khối lượng Glu pư, khối lượng ancol tạo ra,… 3 9-10 Chủ đề 4. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 1.CTPT, đặc điểm CT, TCVL (trạng 1.Viết phương trình minh họa tính Trang 1
  2. thái, màu, mùi, vị, độ tan), TCHH của chất hóa học. saccarozơ (thủy phân trong môi trường 2.Phân biệt các dung dịch Sacca, glu, axit), quy trình SX đường trắng gli bằng phương pháp hóa học. (Sacc)trong CN. 3.Tính khối lượng Glu thu được từ 2.CTPT, đặc điểm CT, TCVL (trạng phản ứng thủy phân các chất theo thái, màu, độ tan), TCHH của tinh bột hiệu suất. và xenlu: TC chung (thủy phân), TC riêng (pư hồ tinh bột với Iot, pư của Xenlu với HNO3); Ưd.  Trọng tâm: Đặc điểm CT phân tử của Sacc, Tinh bột và Xenlu; TCHH cơ bản của Sacc, Tinh bột và Xenlu .  Luyện tập: Viết PTHH của các pư thủy phân Sacc, Tinh bột và Xenlu; Pư este hóa của Xenlu với (CH3CO)2O đun nóng, HNO3/H2SO4 đặc; với CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng; phân biệt các dd: Sacc, Glu, Gli, anđ axetic; Tính khối lượng Ag hoặc Glu thu được khi thủy phân Sacc, tinh bột & xenlu, rồi cho sản phẩm pư tham gia pư tráng bạc. Chủ đề 5. Amin 1.K/N, P/loại, cách gọi tên (theo danh 1.Viết CTCT các amin đơn chức, xác pháp thay thế & gốc_chức). định được bậc amin theo CTCT. 2.Đặc điểm CT phân tử, TCVL (Trạng 2.Viết phương trình minh họa tính 3 11-12 thái, màu, mùi, độ tan) của amin. chất hóa hoc; Phân biệt anilin và 3.TCHH điển hình của Amin là tình phenol. bazơ, Anilin có phản ứng thế với Br2 3.Giải được bài tập xác định CTPT trong nước. theo số liệu đã cho.  Trọng tâm: Cấu tạo phân tử, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế & gốc_chức); TCHH điển hình (tính bazơ & pư thế brom vào nhân thơm.  Luyện tập: Viết cấu tạo & gọi tên một số amin cụ thể (Cấu tạo ↔ Gọi tên);Viết CTCT các đp amin có số C≤ 4 & gọi tên;So sánh tính bazơ một số amin; nhận biết amin; tính khối lượng amin trong pư với axit hoặc với brom; Xác định cấu tạo amin dựa vào pư tạo muối. Chủ đề 6. Amino Axit 1.Viết phương trình chứng minh tính 1.ĐN, đặc điểm cấu tạo, ưd quan chất lưỡng tính của amino axit. trọng amino axit. 2.Phân biệt amino axit với các chất 4 13-14 2.Tính chất hóa học của amino axit hữu cơ khác bằng PPHH. (tính lưỡng tính, phản ứng este hóa, 3.Giải được bài tập Xác định CTPT. phản ứng trùng ngưng của ε & ω - amino axit).  Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo của amino axit; TCHH của amino axit: tính lưỡng tính, pư este hóa, pư trùng ngưng của ε & ω -amino axit.  Luyện tập: Viết cấu tạo & gọi tên một số amino axit cụ thể (Cấu tạo↔ Gọi tên);Viết CTCT các đp amino axit có số C ≤ 3 & gọi tên; nhận biết amino axit; tính khối lượng amino axit trong pư với axit hoặc với bazơ; Xác định cấu tạo amino axit dựa vào pư tạo muối hoặc sự đốt cháy. Chủ đề 7. Peptit- Protein. 1.ĐN, đặc điểm cấu tạo phân tử, 1.Viết PTHH minh họa TCHH của TCHH của peptit (pư thủy phân). peptit & protein. 4 15 -16 2.KN, đặc điểm cấu tạo, TCHH của 2.Phân biệt protein với chất lỏng protein (sự đông tụ, pư thủy phân, pư khác. màu của protein với Cu(OH)2). 3.KN enzim & axit nucleic.  Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit & protein; TCHH của peptit & protein: pư thủy phân, pư màu biure.  Luyện tập: Viết CTCT một số peptit, đipeptit, tripeptit;Viết PTHH của pư thủy phân các peptit vừa viết; tính số mắt xích α -amino axit trong phân tử peptit hoặc protein. 5 17-18 Chủ đề 8: Polime 1.KN, đặc điểm cấu tạo, ứng dụng, 1.Từ polime viết được CTCT của phương pháp tổng hợp polime. polime và ngược lại. 2.KN, thành phần chính, sản xuất và 2.Viết phương trình tổng hợp 1 số Trang 2
  3. ứng dụng của chất dẻo, vật liệu polime thông dụng. compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. 3.Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.  Trọng tâm: PP điều chế (pư trùng hợp, trùng ngưng); Thành phần chính & cách SX: chất dẻo, vật liệu Compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.  Luyện tập: Viết CTCT & gọi tên một số polime(Cấu tạo↔ tên gọi);Viết PTHH của pư tổng hợp một số polime; tính số mắt xích của polime; tính khối lượng monome hoặc polime tạo ra với hiệu suất pư. Chủ đề 9. Đại cương kim loại 1.Vị trí, cấu hình e.l.n.c, một số kiểu 1.So sánh bản chất của liên kết kim mạng tinh thể kim loại phổ biến, liên loại với liên kết ion và liên kết CHT. kết kim loại. 2.Viết cấu hình electron. 2.TCVL chung:dẻo, dẫn điện, dẫn 3.Dự đoán chiều pư oxh_kh dựa vào nhiệt và ánh kim. dãy điện hóa. 3.TCHH chung: tính khử (Khử được 4.Viết được các PTHH của pư PK, ion H+ trong nước, dd axit, ion KL oxh_kh để chứng minh TCHH chung trong dd muối). của KL. 4.Quy luật sắp xếp dãy ĐH & ý nghĩa. 5.Làm bài tập KL tác dụng với PK, 19, 20, 5-6 5.KN & ưd hợp kim. KL tác dụng với axit, KL tác dụng dd 21, 22 6.KN: ăn mòn KL, ăn mòn HH, ăn mòn muối, KL tác dụng với nước. ĐH; điều kiện xảy ra ăn mòn KL; 6.Bài tập xác định tên kim loại & tính Cách bảo vệ KL khỏi ăn mòn. % khối lượng KL trong hh. 7.Nguyên tắc chung & phương pháp 7.Phân biệt được ăn mòn hóa học & ăn điều chế kim loại (điện phân, nhiệt mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực luyên, thủy luyện). tế. 8.Viết được các PTHH điều chế KL cụ thể; tính khối lượng nguyên liệu SX được một lượng KL xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.  Trọng tâm: 1.Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KL & cấu tạo mạng tinh thể KL. 2.TCVL chung & pưhh đặc trưng của KL; dãy điện hóa của KL và ý nghĩa của nó. 3.Ăn mòn điện hóa học; Các PP điều chế KL.  Luyện tập: 1.Viết cấu hình electron một số KL, toán xác định tên KL. 2.Viết PTHH biểu diễn tính khử của KL; So sánh các cặp oxh_kh & xét chiều pư dựa vào quy tắc α . 3.Giải bài toán xác định tên KL; xác định thành phần hợp kim. 4.Phân biệt được AMHH & AMĐH; giải thích cơ chế AMĐH trong thực tế. 5.Viết PTHH của pư điều chế KL theo PP đã học; bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Faraday. Chủ đề10. KL Kiềm và hợp chất. 1.Viết PTHH minh họa TCHH của 1.Vị trí, cấu hình e.l.n.c của KLK. KLK & một số KL của chúng, viết sơ 2.Một số ưd quan trọng của KLK & đổ đp đ/c KLK. một số h/ch như: NaOH, NaHCO3, 2.Tính %m kim loại trong hỗn hợp Na2CO3, KNO3. phản ứng và một số bài tập liên quan. HS hiểu được: -TCVL (mềm, KLR nhỏ, t0nc thấp). 23, 24, 6-7 -TCHH: tính Kh mạnh nhất trong số 25 các KL (pư với nước, axit, PK). -PP Đ/c KLK: đp muối halogenua nóng chảy. -TCHH: NaOH (kiềm mạnh); NaHCO3 (lưỡng tính, phân hủy bởi nhiệt); Na2CO3 (muối của axit yếu); KNO3 (tính oxh mạnh khi đun nóng). Trang 3
  4.  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KLK & các pư đặc trưng KLK; PP đ/c KLK; TCHH cơ bản: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.  Luyện tập:Viết cấu hình electron một số KLK;Viết PTHH biểu diễn pư đặc trưng của KLK & h/ch; Viết PT đ/c KLK; Bài toán tính theo phương trình, xác định KLK & tính thành phần hh. Chủ đề 11. KLK Thổ và hợp chất. 1.Vị trí, cấu hình e.l.n.c, TCVL của 1.Viết các PTHH dạng phân tử & ion KLK thổ. rút gọn minh họa TCHH. 2.TCHH, ưd của KLK thổ & h/ch 2.Tính %m muối hoặc kim loại trong 7 26, 27, (Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O). hỗn hợp phản ứng và một số bài tập 28 3.KN về Nước cứng (tính cứng tạm liên quan. thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại nước cứng, cách làm mềm nước cứng; cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd.  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KLK thỗ & các pư đặc trưng KLK thỗ; PP đ/c KLK thỗ; TCHH cơ bản: Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4; các loại độ cứng & cách làm mềm.  Luyện tập:Viết cấu hình electron một số KLK thỗ;Hợp chất của KLK thỗ & nước cứng; Viết PT đ/c KLK thỗ từ các h/ch; Bài toán tính theo phương trình, xác định KLK thỗ & tính thành phần hh. Chủ đề. Nhôm và hợp chất. 1.Vị trí, c/h e.l.n.c, TCVL, TTTN, ứng 1.Viết PTHH minh họa TCHH của Al, dụng của nhôm. hợp chất nhôm. 2.Hiểu được:Nhôm là KL có tính Kh 2.Bài tập: tính %m nhôm trong hh kim 29, 30, 8 khá mạnh (pư PK, dd axit, nước, dd loại đem pư. 31 kiềm, oxit KL); Nguyên tắc & SX nhôm bằng ppđp oxit nóng chảy; tính lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 (vừa td axit mạnh, vừa ta bazơ mạnh).  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Al & các pư đặc trưng Al; ppđc Al; TCHH cơ bản Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3; nhận biết Al3+ trong dd.  Luyện tập:Viết PTHH biểu diễn TCHH của Al & h/ch; PTđc Al từ Al2O3, cách nhận biết Al3+, Al2O3, Al(OH)3, bài toán xác định nồng độ mol của Al3+, AlO2- & tính thành phần hh. Chủ đề. Fe và hợp chất. 1.Vị trí, c/h e.l.n.c, TCVL của Fe. 1.Viết phương trình minh họa cho tính 2.Tính chất của sắt:Tính Kh trung bình chất của sắt và hợp chất. (td oxi, S, clo, nước, dd axit, dd muối) 2.Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+. và một số hợp chất quan trọng của sắt 3.Viết các PTHH pư oxh_kh xảy ra [tính Kh h/ch sắt (II):FeO, Fe(OH)2, trong lò luyện gang, thép. 32, 33, muối sắt (II) & tính oxh h/ch sắt (III): 3.Tính % về khối lượng của Fe trong 8-9 34 Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)]. hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim 3.ĐN, P/loại Gang, SX Gang (nguyên loại dựa vào số liệu thực nghiệm; tắc, nguyên liệu); ĐN, P/loại thép, SX Tính % về khối lượng các muối Fe thép (nguyên tắc chung, phương pháp); hoặc oxit Fe có trong hỗn hợp phản ứng dụng của gang, thép. ứng; Xác định công thức hóa học của oxit Fe theo số liệu thực nghiệm.  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Fe & các pư đặc trưng Fe; khả năng pư h/ch sắt (II), sắt (III); ppđc các h/ch sắt (II), sắt (III); thành phần gang, thép; nguyên tắc & các pưhh xảy ra khi luyện quặng thành gang, luyện gang thành thép.  Luyện tập:Viết PTHH biểu diễn TCHH của Fe & h/ch; PTđc h/ch Fe từ chất khác, cách nhận biết Al3+, bài toán tính theo Ptpư, xác định công thức h/ch & tính thành phần hh. 9 35-36 Chủ đề. Crom và hợp chất. 1.Vị trí, c.h.e hóa trị, TCVL (độ cứng, 1.Viết PTHH minh họa cho tính chất màu, KLR), Soh của crom;TCHH của của crom & h/ch. crom là tính khử (pư với oxi, clo, lưu 2.Tính thể tích hoặc nồng độ K2Cr2O7 huỳnh, dd axit). tham gia phản ứng. 2.Tính chất của h/ch crom (III): Cr2O3, Trang 4
  5. Cr(OH)3 và T/c của h/ch crom (VI): K2CrO4, K2Cr2O7.  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Cr & các pư đặc trưng Cr; TCHH cơ bản của h/ch Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7.  Luyện tập:Viết PTHH biểu diễn TCHH đặc trưng của Cr & h/ch; bài toán xác định nồng độ mol & tính thành phần hh. Chủ đề. Đồng và hợp chất. 1.Vị trí, c.h.e hóa trị, TCVL, ứng dụng 1.Viết PTHH minh họa T/c của đồng cùa đồng. & hợp chất. 2.Đồng là KL có tính khử yếu (td với 2.Tính % của Cu hoặc hợp chất đồng 10 37 PK, axit có tính oxh mạnh). có trong hỗn hợp và các bài tập khác 3.T/c của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, có nội dung liên quan. tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, pư nhiệt phân); ứng dụng của đồng & h/ch.  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Cu & các pư đặc trưng của Cu; TCHH cơ bản của h/ch CuO, Cu(OH)2, CuSO4, CuCl2…  Luyện tập:Viết PTHH biểu diễn pư đặc trưng của Cu & h/ch; bài toán xác định nồng độ mol & tính thành phần hh. Chủ đề. Ni, Zn, Sn, Pb. 1.Vị trí trong BTH, c.h.e hóa trị của Ni, 1.Viết PTHH minh họa T/c của Ni, 10 38 Zn, Sn, Pb. Zn, Sn, Pb. 2.TCHH (tính khử: tác dụng PK, dd 2.Tính thành phần % về khối lượng axit), ứng dụng quan trọng của chúng. KL trong hh phản ứng.  Trọng tâm:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Ni, Zn, Sn, Pb; TCHH cơ bản Ni, Zn, Sn, Pb.  Luyện tập:Viết PTHH biểu diễn pư đặc trưng của Ni, Zn, Sn, Pb; bài toán xác định nồng độ mol & tính thành phần hh. Chủ đề.Phân biệt một số chất vô cơ 1.Các pư đặc trưng được dùng để 1.Giải lý thuyết một số BT thực phân biệt một số cation, anion & một nghiệm phân biệt một số ion, một số 10 39 số chất khí. cation & anion trong dd; một số chất 2.Tiến hành nhận biết các ion riêng khí cho trước (trong các lọ không dán biệt trong dd, nhận biết một số chất nhãn). khí riêng biệt.  Trọng tâm:Các pư đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation, anion trong dd; pư đặc trưng được dùng phân biệt một số chất khí.  Luyện tập:Phân biệt từ 3 đến 5 cation trong các dd riêng rẽ; nhận biết 3 cation tồn tại đồng thời trong cùng một dd; Phân biệt từ 3 đến 4 anion trong các dd riêng rẽ; nhận biết 2 anion tồn tại đồng thời trong cùng một dd; Phân biệt từ 3 đến 4 chất khí trong các bình khí riêng rẽ; nhận biết 2 khí tồn tại đồng thời trong cùng một hh. Chủ đề.Hóa học & sự phát triển KT_XH_MT 1.Vai trò của HH đối với sự phát triển 1.Giải quyết một số tình huống trong KT; HH góp phần thiết thực giải thực tế về tiết kiệm năng lượng, quyết các vấn đề về LT_TP, tơ sợi, nhiên liệu, vật liệu, chất phế thải, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma thuốc chữa bệnh, lương thực, thực 10 40 túy; một số khái niệm ô nhiểm môi phẩm; vận dụng giải quyết một số trường. tình huống về môi trường trong thực 2.Vấn đề ô nhiểm môi trường có liên tiễn. quan đến hóa học, trong đời sống, SX 2.Tính khối lượng chất, vật liệu, năng & học tập có liên quan đến hóa học. lượng SX được bằng con đường hóa học; tính toán lượng khí thải, chất thải trong PTN & trong Sx.  Trọng tâm:Vai trò của HH đối với năng lượng, nhiên liệu, vật liệu, LT_TP, may mặc, sức khỏe con người; vai trò HH đối với việc ONMT & xử lý chất gây ONMT. Trang 5
  6. CHƯƠNG I. ESTE- LIPIT A. BÀI TẬP TỰ LUẬN I. ESTE Bài 1.Viết phương trình phản ứng theo công thức tổng quát tạo este từ: a. Axít no, đơn chức và ancol no đơn chức b. Axít đơn chức và ancol đơn chức c. Axít không no, đơn chức (có 1 nối đôi) và ancol no, đơn chức. d. Axít thơm đơn chức và ancol no, đơn chức Bài 2. 1.Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT C3H6O2; C4H8O2. 2.Viết công thức cấu tạo của các este sau: isopropyl axetat, metyl metacrylat, n-butyl fomiat, phenyl axetat, metyl benzoat, glixerin triaxetat. Bài 3.Viết ptpư thuỷ phân của các este sau trong môi trường axit, môi trường kiềm: metyl axetat, isopropyl fomiat, isobutyl acrylat, metyl benzoat, vinyl axetat, phenyl axetat, glixerin tristearat, etyl axetat. Bài 4: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: 0 a) CH3COOC2H5 + NaOH t t + 0 0 b) CH3COOC2H5 + HOH H tH ,t H Ht H O O c) CH2=CH-COO-CH3 + Br2 2 d) CH3COO-C6H5 + NaOH dư ư 0 e) CH3-COO-CH=CH2 + NaOH t t + t0 f) CH2=CH-COO-CH3 + NaOH t+ g) HCOOC2H5 + Ba(OH)2 2 h) HCOOC2H5 + AgNO3/NH3 3 i) CH3-COOH + CH≡ CH x xt O t Bài 5. Phân biệt các chất lỏng sau a/ Glixerol, etanol, andehit fomic . b/ Glixerol, axit fomic, etanol, andehit axetic. c/ phenol, glixerol, benzen, andehit fomic. d/ etyl axetat, glixerol, andehit fomic. e/ etyl fomiat, glixerol, ancol etylic. f/ etyl axetat, glixerol, axit axetic. Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este đơn chức (B) thu được 13,2g CO2 và 0,3 mol nước. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên B. 32.n CO2 ĐS: neste = =3 m este - 14.n CO2 Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este (A) tạo bởi axít hữu cơ no, đơn chức và ancol no, đơn chức thu được 1,344 lít CO2 (đkc). Tìm CTPT, CTCT và gọi tên A. 32.n CO2 ADCT: neste = = 3. m este - 14.n CO2 Bài 8. Thủy phân hoàn toàn 3g một este đơn chức (B) cần đúng 100ml dd NaOH 0,5M. Tìm CTPT, M - 32 CTCT và gọi tên B. ĐS: n = este =2. 14 Bài 9. A là este tạo bởi axít no, đơn chức và ancol no, đơn chức. a.Tìm CTPT A biết d A/O2 = 2,3125 Trang 6
  7. M este - 32 ADCT: n = =3 14 mmuoi b.Đun 3,7g A với dung dịch NaOH dư thu được 4,1g muối. Tìm CTCT và gọi tên A. R= − 67 = neste 15 Bài 10. Xà phòng hoá hoàn toàn 1 este đơn A bằng dung dịch NaOH thu được muối B có KLPT bằng a 24/29 KLPT A. Biết d A/CH4 = 7,25. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên A. ĐS: n=6; R = M este . − 67 =29. b Bài 11. Phân tích 1,06g một este A thu được 1,32g CO2 và 0,54 g H2O a.Tìm CTĐGN của A b.Tìm CTPT của A biết d A/kk = 2,55. c.Cho A tác dụng với NaOH cho một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng A. Xác định CTCT và 41 gọi tên A. ĐS: R = M este . − 67 = 15; CH3COOCH3 37 Bài 12. Một hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl fomiat. Muốn thủy phân 5,6g hỗn hợp trên cần 25,96ml dung dịch NaOH 10% (D=1,08g/ml). Xác định thành phần của hỗn hợp. ĐS:x= 0,03 mol, y=0,04 mol. II. BÀI TẬP LIPIT- CHẤT BÉO Bài 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa dung dịch NaOH với trioleoyl glixerol( Triolein), tripanmitoyl glixerol(tripanmitin), tristearoyl glyxerol( tristearin). Bài 2. Hãy viết các trieste ( chất béo) được tạo thành từ glixerol, axit panmitic, axit stearic. Bài 3. Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1g chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số oxit của mẫu chất béo trên. Bài 4. Tổng số mg KOH cần để thủy phân hết lượng este có trong 1g chất béo gọi là chỉ số este hóa của chất béo. Để thủy phân hết este có trong 4g chất béo A cần 5ml dung dịch KOH 0,1M Tính chỉ số este hóa của mẫu chất béo trên. Bài 5. Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este có trong 1g chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa hóa của chất béo. Để trung hòa hết axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este có trong 4g chất béo cần dùng 10ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Bài 6. a/ Tính chỉ số axit của 1 chất béo biết rằng để trung hòa hết 14g chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. b/ Tính khối lượng KOH cần thiết để trung hòa 10g một chất béo có chỉ số axit bằng 5,6 c/Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoyl có chứa lẫn axit stearic. Hướng dẫn: n KOH = 0,007 : 56 = 0,125 . 10-3 mol. Lượng axit stearic trong 1g chất béo = 0,125 . 10-3 . 284 = 35,5 . 10-3 g. Số mol tri stearoylglixerol trong 1g chất béo là: (1- 35,5 . 10-3) : 890 = 1,0837 . 10-3 mol Suy ra KOH = 3. 1,0837 . 10-3 mol n ⇒ mKOH = 56. 3. 1,0837 .10-3 . 1000 = 182,06 mg. Chỉ số xà phòng = 182 + 7 = 189 Bài 7. Để xà phòng hóa hết 100kg chất béo ( triolein) có chỉ số axit bằng 7 cần 14,1g KOH. Tính khối lượng muối thu được giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 8. Cho 0,25ml NaOH vào 20g chất béo trung tính và nước rồi đun lên. Sau phản ứng kết thúc cần dung 180ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư. a.Tính khối lượng NaOH nguyên chất cần xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên. b.Tính khối lượng glixerol và xà phòng thu được từ 1 tấn chất béo đó. Bài 9. Đun 85g chất béo trung tính với 250ml dd NaOH 2M cho đến khi phản ứng kết thúc. Để trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 97ml dung dịch H2SO4 1M. a.Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 tấn chất béo trên cần bao nhiêu kg NaOH nguyên chất. b.Từ 1 tấn chất béo đó có thể tạo ra bao nhiêu kg glixerol và bao nhiêu kg xà phòng 72%. Bài 10. Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng trístearin( còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat. Hướng dẫn: Trang 7
  8. Khối lượng natristearat = 1.72% = 0,72 (tấn) = 720 (kg) Theo phương trình hóa học: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 890 (g) 3.306 (g) x (kg) 720 (kg) 720.890 Rút ra x= = 698 (kg) 3.306 698.100 Khối lượng chất béo có chứa tạp chất cần dùng là: = 784,3 (kg). 89 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. Xà phòng hóa B. Hydrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men 3. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất A. HCOOC3H7 B. C3H7COOH C. C2H3COOCH3 D. C2H5COOH 4. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây: A. CnH2nO2 (n≥2) B. CnH2n + 1O2 (n≥3) C. CnH2n - 1O2 (n≥2) D. CnH2n – 2 O2 (n≥3) 5. Chất nào sau đây không phải là este? A. C2H5Cl B. CH3 – O – CH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5ONO2 6. Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối? A. CH3 – COO – CH = CH2 B. CH3COO – C2H5 C. CH3COO – CH2 – C6H5 D. CH3COO – C6H5 7. Chất nào sau đây không tạo este với axit axetic? A. C2H5OH B. CH2OH – CH2OH C. C2H2 D. C6H5OH 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng este hóa luôn xảy ra hoàn toàn B. Khi thủy phân este no trong môi trường axit sẽ cho axit và rượu C. Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch D. Khi thủy phân este no trong môi trường kiềm sẽ cho muối và rượu 9. Cho CTPT C4H6O2 của một este. Ứng với CTPT này có bao nhiêu đồng phân khi xà phòng hóa cho ra 1 anđehit và bao nhiêu đồng phân cho ra muối của 1 axit không no? A. 3,2 B. 2, 2 C. 2,1 D. 2,3 10. Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomiat B.etyl axetat C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat 11. Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân axit và este là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12. Dầu chuối là este có tên iso – amyl axetat, được điều chế từ A. CH3OH, CH3COOH C. C2H5OH, C2H5COOH. B. CH3 CH CH2 CH2 OH , CH3COOH D. CH3 CH CH2 CH2 CH2OH , CH3COOH CH3 CH3 13. Cho chuỗi biến hóa sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5 . X, Y, Z lần lượt là A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 14. Một este có 10 nguyên tử C khi bị xà phòng hóa cho ra hai muối và một anđehit. Chọn CTCT của este này trong 3 công thức sau: 1/ CH2=CH-OOC-COOC6H5 2/ CH2=CHCOO-C6H4(CH3) 3/ CH2=CH-CH2COO-C6H5 A. chỉ có 1 B. chỉ có 2 C. 1,2,3 D. 2 và 3 15. Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 16. Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là A. CH3COOK, CH2=CH-OH. B. CH3COOK, CH3CHO. C. CH3COOH, CH3CHO. D. CH3COOK, CH3CH2OH. Trang 8
  9. 17. Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. X thuộc loại este A. No, đơn chức B. Mạch vòng, đơn chức C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức 18. Đốt cháy este no, đơn chức E phải dùng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. CTPT của E là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 20. Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dd nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2g, số mol của CO2 và H2O sinh ra lần lượt là A. 0,1 và 0,1 mol B. 0,1 và 0,01 mol C. 0,01 và 0,1 mol D. 0,01 và 0,01 mol 21. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36lit khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 22. Đốt cháy hoàn toàn a mol este A tạo bời ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên kết đôi ), đơn chức, mạch hở thu được 4,48l CO2 (đktc) và 1,8 gam nước. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol 23. Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0g este X cần dùng dd chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 24. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat B. Metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO 2 và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 26. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D. HCOOC2H5 27. Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4g. khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,4g B. 20g C. 10g D. 28,183g 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa. CTPT của X là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 29. Thực hiện phản ứng este hóa mg CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là A. 2,1g B. 1,2g C. 1,1g D. 1,4 g 30. Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomat B. etyl propionate C. etyl axetat D. propyl axetat 31. 1,76 gam một este X của axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dd NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. đốt cháy hoàn toàn 1,2 g chất Y thu được 2,64g CO2 và 1,44 g nước. CTCT của este X là A. CH3COO – CH2CH2CH3 B. CH3CH2COO – CH3 C. CH3COO – CH3 D. HCOO – CH2CH2CH3 32. Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% 33. 10,4 g hỗn hợp X gồm axit axetat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% 36. để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A.hiđrô hóa( Ni,t0) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C.làm lạnh D. xà phòng hóa 37. xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây? A.phân hủy mỡ B.thủy phân mỡ trong kiềm Trang 9
  10. C.phản ứng của axít với kim loại D.đêhiđrô hóa mỡ tự nhiên 38. đốt cháy hòan tòan este no đơn chức thì thể tích CO2 sinh ra bằng oxi phản ứng, este là A. etyl axetat B.metyl axetat C.metyl fomiat D.propyl fomiat 39. hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X,Y hơn kém nhau 1nhóm -CH 2-, cho 6,7g hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối, CTCT chính xác của X,Y là A.CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5 B.CH3-COOCH=CH2 và H-COOCH=CH2 C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3 D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3 40. chia m g 1 este E làm 2 phần bằng nhau Phần 1 đốt cháy hòan tòan sinh ra 4,48lít CO2 (đktc) và 3,6g nước Phần 2 tác dụng đủ với 100ml dd NaOH 0,5M thu được 3g ancol, giá trị m là A. 0,88g B. 0,6g C. 0,44g D.8,8g 41. có 0,15mol hỗn hợp 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,25mol NaOH tạo thành hỗn hợp 2 muối và rượu có khối lượng tương ứng là 23,9g và 2,3g; 2 este đó là: A.CH3COOC6H5 và CH3COOC2H5 B. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3 C. HCOOC6H5 và CH3COOCH3 D. HCOOC6H5 và H3COOCH3 42. Đun 12,0g axit axetic với một lượng dư ancol no, đơn chức và axit không no(có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,0g este. Hiệu suất của phản ứng este là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% 43. Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu được 0,22g CO2 và 0.09g H2O. CTPT của rượu và axit lần lượt là A. CH4O và C2H4O2 B.C2H6 và C2H4O2 C. C2H6 và CH2O2 D. C2H6O và C3H6O2 44 Cho chất hữu cơ A chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5mol thu được a gam muối và 0,1 mol rượu. lượng NaOH dư có thể trùng hòa hết 0,5 lít HC l 0,4 mol. Công thức tổng quát của A là A.RCOOR’ B.(RCOO)2R’ C. (RCOO)3R’ D. R(COOR’)3 45 Dãy các axit béo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. Axit panmitic, axit oleic, axit axetic. C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic. D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleic. 46. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn B. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo. C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu. D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật 47. Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4%, thì thu được một rượu Y và 17,8g hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOO(CH2)4OOCCH3 B. CH3COO(CH2)OOCCH3 C. C2H5COO(CH2)3OOCCH D. CH3COOCH2CH2OOCC2H5 48. Phenyl axetat được diếu chế bằng phản ứng A phenol với axit axetic B phenol với axetandehit C phenol với anhidrit axetic D phenol với axeton 49. Cho các chât sau: CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5OH, C2H5COOH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi ( từ trái sang phải) là A 1,2,3,4 B 2,3,1,4 C 4,3,2,1 D 3,1,2,4 50. Cho hỗn hợp E gồm 2 este đồng phân X,Y. đốt cháy hoàn toàn E được V CO2 =V Hơi H2O.Biết cần vừa đủ 45 ml dd NaOH 1M để xà phòng hòa 3,33g E. CTCT thu gọn của X, Y là A CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 vàHCOOC3H7 D HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 51. Phân tích m (g) một este E thấy tổng khối lượng nguyên tố C và H là 2.8 (g). Nếu đốt cháy hết m (g) E cần đúng 4.48 (l) O2(đktc). Sản phẩm cháy đưa qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,4 (g). CTPT của este E là A C4H8O2 B C3H6O2 C C2H4O2 D C4H6O2 52. thủy phân hoàn toàn 3.96g chất X (C3H4O2) trong m ôi trường axit. Đc h2 2 chất X1 và X2. cho h2 X1,X2 tac dụng với AgNO3/NH3 (dư). Thu đc a(g) Ag. Gía trị a là A 21.384 B 19.25 C 23.76 D 28.512 53. xà phòng hóa 8.8g este E bằng dd NaOH thu dc muối X và ancol Y. nung X với O 2 được 5.3g Na2CO3, hơi H2O và CO2. Cho ancol Y( khan) tac dung hết Na thu dc 6.8g muối Z. tên E là Trang 10
  11. A etyl axetat B metyl axetat C etyl fomiat D dimetyl oxalat 54. Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. B Khi thuỷ phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng. C Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu. D Khi thuỷ phân chất béo trong mt axit sẽ thu được glixerol và các axit béo. 55. Phản ứng tương tác của axit với rượu tạo thành este được gọi là A. Phản ứng trung hoà. B. Phản ứng ngưng tụ. C. Phản ứng Este hóa. D. Phản ứng kết hợp. 56. Phản ứng thuỷ phân trong mt kiềm thu được A. Muối và nước. B. Muối và ancol. C. Ancol và nước. D. Axit và ancol. 57. Muối của ax béo được gọi là A.Muối hữu cơ B. Este C. Mỡ D. Xà phòng 58. Đun nóng 8,6g CH 2 = CHCOO − CH 3 với 120 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng rắn là A. 9, 4 g B. 12, 6 g C. 10, 2 g D.Cả A, B, C đều sai 59. Hỗn hợp Y gồm hai Este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m (g) hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,5 M, thu được 1 muối của 1 axitcacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đcht m (g) hh Y cần dùng 5, 6(l) oxi và thu được 4, 48(l) CO2 (đktc) công thức cấu tạo của hai Este trong hh Y là A. CH 3 COOCH 3 & HCOOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 & HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOCH 3 & CH 3 COOC 2 H 5 D HCOOCH 2 − CH 2 − CH 3 & HCOO − CH [ CH 3 ] 2 60. HH X gồm hai Este no, đơn chúc, mạch hở. ĐCHT X cần dùng vừa đủ 3, 976(l) oxi (đktc) thu được 6, 38(g) CO2 . Mặt khác, X td với dd NaOH thu được 1 muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai Este trong X là A. C 2 H 4 O2 & C 3 H 6 O2 B. C 3 H 4 O2 & C 4 H 6 O2 C. C 3 H 6 O2 & C 4 H 8 O2 D. C 2 H 4 O2 & C 5 H 10 O2 61. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ dùng A.Nước và quỳ tím B.Nước và dung dịch NaOH. C.Chỉ dung dịch NaOH. D.Nước Brom. 62. Để trung hòa 14g 1 chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0.1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 63. Thủy phân 8.8g este X có công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4.6 g ancol Y và A. 4.1 g muối B. 4.2 g muối C. 8.2 g muối D. 3.4 g muối 64. Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 65. Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol đơn chức thu được 21,6 gam nước và 6 ete số mol bằng nhau. Vây sô mol mỗi ete là A 0.1 B 0.2 C 0.15 D 0.008 66. Đốt cháy hoàn toàn a mol một ancol đơn chức, có một liên kết đôi trong phân tử thu được b mol CO2 và c mol H2O.Vây biểu thức nào sau đây đúng? A a= b-2c B a=b - c C b= a – c D b= 2a + c 67. Cho các phát biểu sau a. Chất béo là Trieste của glixerol với các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài, không phân nhánh. b. Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit… c. Chất béo là các chất lỏng. d. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. Trang 11
  12. e. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. f. Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Những phát biểu đúng là A. a,b,d,e. C. c,d,e. B. a,b,c. D. b,d,f. 68. Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit? A. (C17H31COO)3C3H5 C. (C6H5COO)3C3H5 B. (C16H33COO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5 69. Lượng tristearin thu được từ 1 tấn chất béo triolein với hiệu suất 80% là A. 706,32 Kg C. 986,22 Kg B. 805,43 Kg D. 876.36 Kg CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT A. BÀI TẬP TỰ LUẬN I. BÀI TẬP GLUCOZO Bài 1. Hãy cho biết trong số các cacbohidrat: Glu, fruc, sacca, tinh bột, xenlu thì cacbohidrat nào là mono, đi, poli Saccarit. Viết công thức cấu tạo thu gọn và phương trình phản ứng thủy phân( nếu có). Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a/ Glucozo tác dụng với dung dịch brom. b/ Fruc tác dụng với hidro. c/ Glu tác dụng với dd AgNO3/NH3. d/ Fruc dụng với Cu(OH)2 . Bài 3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: a/ Glu và Gli b/ Glu, gli, ancol etylic. c/ glu,gli,andehit axetic. d/ Glu, axit axetic, fomandehit, etanol. Bài 4. Cho 200ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thu được 10,8g bạc. Tính nồng độ Glucozo đã dùng. Bài 5. Đun nóng một dung dịch có 18g glu với một lượng vừa đủ dd AgNO 3 trong NH3 thu được mg bạc. Tính m biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 6. Đun nóng một dung dịch có 27g glu với một lượng vừa đủ dd AgNO 3 trong NH3 thu được mg bạc. Tính m biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 7. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g Glu với lượng vừa đủ dd AgNO3 trong NH3 . Tính khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt gương và khối lượng AgNO3 cần dùng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 8. Cho Glu lên men thành acol etylic, toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 40g kết tủa. Hãy tính khối lượng glu ban đầu biết hiệu suất quá trình lên men là 75%. Bài 9. Cho Glu lên men thành acol etylic, toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 80g kết tủa. Hãy tính khối lượng glu ban đầu biết hiệu suất quá trình lên men là 75%. Bài 10. Hòa tan 2,68g hỗn hợp anđehit axetic và glu vào nước ; cho dung dịch thu được vào 35,87ml dung dịch AgNO3 34% trong Amoniac( khối lượng riêng 1,4g/ml) ; đun nhẹ phản ứng xảy ra hoàn toàn ; lọc bỏ kết tủa rồi trung hòa nước lọc bằng axit nitric, sau đó cho vào nước lọc đó lượng dư KCl, khi dó xuất hiện 5,74 gam kết tủa. Tính % khối lượng từng chất có trong hỗn hợp ban đầu. II. BÀI TẬP SACCAROZO- TINH BOT- XENLULOZO Bài 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau: a/ Thủy phân sacca, tinh bột, xenlu. b/ Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sau đó lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 c/ Đun nóng xelu với hỗn hợp HNO3/ H2SO4 đặc. Bài 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: a/ Sacca, glu, gli. b/ Acol etylic, sacca, glu, gli. c/ Ancol etylic, củ cải đường, kẹo mạch nha. Trang 12
  13. Bài 3. Để tráng bạc một số ruột phích người ta thủy phân 100 gam sacca, sau đó tiến hành tráng bạc. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng bạc tạo ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Bài 3. Khi thủy phân mg sacca thu được 270g hỗn hợp sản phẩm. Tính khối lượng sacca đem thủy phân biết hiệu suất 100% và 75%. Bài 4. Từ nguyên liệu là vỏ bào, mùn cưa ( chứa 50% xenlu) người ta có thể điều chế acol etylic với hiệu suất 70%. Từ ancol có thể điều chế cao su buna với hiệu suất 75%. Tính khối lượng nguyên liệu cần dùng để xản xuất 1 tấn cao su buna. Bài 5. Thủy phân 62,5g dung dịch Sacca 17,1% trong môi trường axit ( vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho dd AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nhẹ thu được mgam Ag. Tính m biết hiệu suất phản ứng là 100%. Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một Cacbohidrat X thu được 5,28g CO2 và 1,98g nước. Tìm CTPT của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng H và O là 0,125 :1. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 mol một Cacbohidrat X thu được 0,264g CO2 và 0,099g nước. Tìm CTPT của Xvà gọi tên X. Biết rằng MX= 342 và có phản ứng tráng bạc. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Bài 8. Tính khối lượng xenlu và axit nitric cần dùng để điều chế 0,5 tấn xenlulozo trinitrat, biết sự hao hụt là 20%. Bài 9. Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozo và axitnitric. Muốn điều chế 28,7kg xenlulozo trinitrat cần dùng V lít HNO3 96% ( d= 1,52g/ml. Tính V. Bài 10. Phân tử khối của xenlu từ bông là 5900000 và từ bông là 1750000. Tính số mắc xích C 6H10O5 có trong một phân tử mỗi loại xenlu trên. Bài 11. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành acol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 80%. Tính khối lượng ancol thu được Bài 12. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí . Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đkc) để cung cấp đr CO2 cho phản ứng quang hợp? Bài 13. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ CO 2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu được thêm 50g kết tủa. Tính m. Bài 14. Tính tổng khối lượng glu đem lên men rượu, biết rằng khi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 2M ( d= 1,05g/ml) thì thu dược hỗn hợp hai muối có tồng nồng độ là 12,27%. Hiệu suất quá trình lên men là 70%. Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một Cacbohidrat X. Sản phẩm dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0851g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữa. Tìm CTPT của X biết rằng 0,4104 g X khi làm bay hơi thu được thể tích đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit axetic tromng cùng điều kiện. B. TRẮC NGHIỆM CACBOHIDRAT Câu 1:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Câu 2:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ . D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 3:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Trang 13
  14. Câu 4:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 5:Hãy chọn phát biểu đúng? A.Oxi hoá ancol thu được anđehit. B.Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton. C.Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D.Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 6:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO3 C.CuO D.Cu(OH)2/NaOH (t0) Câu 7:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 (t0) 0 C.H2 (Ni/t ) D.Br2 Câu 8:Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau? A.Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0. B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. C.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,t0. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2. Câu 9:Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong dãy chất trên? A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 C. Na D.Br2/H2O Câu 10:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 11:Sắp xếp các chất Glucozơ, Fructozơ,Saccarozơ theo thứ tự độ ngọt tăng dần? A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ
  15. A. khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt B. ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh C. nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc D. nhỏ iốt lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím. Câu 20: phản ứng nào glucozơ là chất khử? A. tráng gương B. tác dụng với Cu(OH)2/OH- C. tác dụng với H2 xúc tác Ni D. tác dụng với nước Brom Câu 21: để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH người ta cho dd glucozơ phản ứng với A. dd AgNO3 / NH3 B.kim loại K C. CH3COOH D. Cu(OH)2/OH- Câu 22: nhận xét nào sau đây đúng? A. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. B. xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. C. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. Câu 23:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 24: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 25:Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y Câu 26:Saccarozơ và glucozơ đều có A.Phản ứng với dung dịch NaCl. B.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D.Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Câu 44: Câu 27:Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là A. 2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam Câu 28: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam. Câu 29:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam Câu 30: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam Câu 31: cho tòan bộ lượng khí CO2 sinh ra khi lên men 0,1mol glucozơ vòa 100ml dd Ca(OH) 2 0,12M, tính khối lượng muối tạo thành A. 1,944g B.1,2g C.9,72g D.1,224g Câu 32: cho 8,55g cacbohiđrat A tác dụng với HCl rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thu được 10,8g kết tủa, A có thể là A. glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D.xenlulozơ Câu 33: lên men m g glucozơ với H= 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thu hết vào dd nước vôi trong thu được 10g kết tủa, khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4g so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu, giá trị m là A.13 B.30 C.15 D.20 Câu 34: đun nóng 250g dd glucozơ với dd AgNO3 /NH3 thu được 15g Ag, nồng độ của dd glucozơ là A.5% B.10% C.15% D.30% Câu 35: từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8lít rượu etylic tinh khiếtcó D = 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là A. 60% B.70% C.80% D.90% Trang 15
  16. Câu 36: thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd trong dãy sau: ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha A. dd AgNO3 / NH3 B. Cu(OH)2 C. Na kim loại D.dd CH3COOH Câu 37: một gluxit không có tính khử có phân tử khối là 342 đvC, để tráng gương hết 10,8g Ag người ta phải cho 8,55g X tác dụng với dd HCl rồi cho tất cả sản phẩm thu được tác dụng với dd AgNO 3 / NH3, đun nhẹ, CTPT của gluxit X là A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D.kết quả khác Câu 38: khi đốt cháy 1 gluxit người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33:88, CTPT của gluxit là 1 trong các chất nào sau đây? A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D.Cn(H2O)m Câu 39 : dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thhu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết quá trình sản xuất hao hụt 20%? A. 0,6 tấn B. 0,85 tấn C. 0,5 tấn D.0,75 tấn Câu 40: khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu biết hiệu suất lên men đạt 80%? A. 290kg B.295,3kg C.300kg D.350kg Câu 41: từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ, cho biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%? A. 104kg B.105kg C.110kg D.124kg Câu 42 : tiến hành thủy phân m g bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy tòan bộ dd thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4g Ag hiệu suất 50%, tìm m? A.2,62g B.10,125g C.6,48g D. 2,53g Câu 43 : biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ dùng để điều chế 200 lít dd rượu etylic 300 là A. 97,83 B.90,26 C.45,08 D.102,86 Câu 44: V không khí ở đktc ( có chứ 0,03% CO2) cần để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 50g tinh bột là A. 41,48 lít B. 2240lít C.138266,7 lít D.0,0012lít Câu 45: cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%, tòan bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hòan tòan vào dd Ca(OH)2 thu được 550g kết tủa và dd X, đun kĩ dd X thu thêm được 100g kết tủa nữa, giá trị m là A. 550 B.810 C.650 D.750 Câu 46: từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Glucozơ  ancol etylic  but-1,3-đien cao su buna, hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su buna thì khối kượng glucozơ cần dùng là: A. 144kg B. 108kg C. 81kg D. 96kg Câu 47: cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 40 0 thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10% A.3194,4ml B.27850ml C. 2875ml D.23000ml Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột A1A2A3A4CH3COOC2H5 các chất A1,A2,A3,A4 có CTCT thu gọn lần lượt là A.C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B.C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C.glicozen, C6H12O6 , CH3CHO , CH3COOH D.C12H22O11 , C2H5OH , CH3CHO , CH3COOH Câu 49: thủy phân hòan tòan 6,25g dd saccarozơ 17,1%(vừa đủ) ta thu được dd A, cho dd AgNO3/NH3 vào dd A và đun nhẹ thu được bao nhiêu g Ag kết tủa A. 6,75 g B. 13,5 g C. 26 g D. 15 g Câu 50: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được: dd táo xanh, dd táo chín, dd KI? A. O3 B. O2 C. dd AgNO3 D.dd iot CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN A. BÀI TẬP TỰ LUẬN. I. AMIN. Bài 1. Viết CTCT, gọi tên và chỉ rõ bậc từng amin đồng phân có CTPT sau: a/ C3H9N b/ C4H11N c/ C7H9N ( vòng benzen) Trang 16
  17. Bài 2. Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau: a/ metylamin tác dụng với dd HCl b/ anilin tác dụng với nước brom. c/ N,N- ddimetylamin tác dụng với HCl Bài 3. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các amin sau: a/ Hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 b/ Hỗn hợp chất lỏng :C6H6,C6H5OH,C6H5NH2 Bài 4. Trình bày pp hóa học để nhận biết các dd của các chất có trong từng dãy sau: a/ C2H5NH2, C6H5NH2, glucozo, Glixerol b/ CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO c/ metanol, gli, glu, anilin Bài 5. Sắp xếp các amin sau theo chiều tăng dần tính bazo a/ etylamin, metylamin,phenylamin. Amoniac b/ etylamin, dimetylamin, phenyl amin, di, phenyl amin. Bài 6. Cho m gam metylamin tác dụng với 3,65g HCl thì được 6,75g muối A. Tính m. b/ Cho m gam etylamin tác dụng với 3,65g HCl thu được 12,65g A. Tính khối lượng etylamin tham gia phản ứng. Bài 7. a/ Tính thể tích nước brom( d= 1,3)cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin b/ Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 g Amin đơn chức X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 ( Các thể tích khí đo ở đkc) và 8,1g nước. Xác định CTPT của A. Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X người ta thu được 10,125g nước và 8,4 lít khí CO 2 và 1,4 lít N2 (đkc). a/ Xác định CTPT của X. b/ Viết CTCT và gọi tên X. Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 2,24 lít khí CO 2 (đkc) và 3,6g nước. Xác định CTPT của từng amin. Bài 11. 1. Cho 6,75g amin đơn chức A vào dd HCl dư thu được 12,225g muối. Xác định CTPT của A. 2. Cho 7,75g amin đơn chức A vào dd HCl dư thu được 16,875g muối. a/ Tính mA b/ Xác định CTPT của A II. AMINO AXIT Bài 1. Viết các đồng phân amino axit ứng với CTPT C4H9O2N và gọi tên theo danh pháp thay thế. Bài 2. a/ Viết các phương trình phản ứng giữa axit α - aminopropionic , axit glutamic với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Qua đó kết luận về tính chất của các amino axit. b/ Viết phương trình phản ứng điều chế polienanamit, policaproamit. c/ Trong số các chất hữu cơ đã học có 4 chất có cùng công thức phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với NaOH vừa có khả năng tác dụng với HCl. Hãy viết CTCT của 4 chất hữu cơ đó. Bài 3. Phân biệt các dung dịch glixyl, axit propionic, butylamin Bài 4. Một α - amino axit no X chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 14,5g X tác dụng với dd HCl dư thu được 18,15g muối clorua của X. Viết các CTCT có thể có của X. Bài 5. 1 mol amino axit no, đon chức X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl sinh ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Các định CTPT của X. Bài 6. Trang 17
  18. A là một amino axit trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối. Mặt khác 22,05g A tác dụng với một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối. a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết CTCT của A biết Acos mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α Bài 7. Cho 0,1mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 1,25M sau đó cô cạn dung dịch thì được 18,75g muối. Mặt khác nếu cho 0,1mol A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thì được 17,3g muối. Xác định CTPT và viết CTCT của A biết rằng A không làm mất màu dung dịch KMnO4 Bài 8. Cho 2g hỗn hợp hai amino axit no chứa một chức axit, một chức amino tác dụng với 40,15g dung dịch HCl 205 được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất có trong A cần 140ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác đốt cháy ag hỗn hợp hai amino axittreen và cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8g. Biết rằng khi đốt cháy thu được khí nito dạng đơn chức. Xác định CTPT của 2 amino axit trên biết tỉ lệ khối lượng của chứng là 1,37. Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amino axit no, đơn chức X thu được CO 2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. Xác định CTCT thu gọn của X. Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amino axit no, đơn chức X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích 6:7. Xác định CTCT thu gọn của X. Bài 11. Chất A là 1 amino axit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức hữu cơ nào khác. Cho 100g dung dịch A 0,2M tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch NaOH 0,25M thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được 3,82g muối khan. Mặt khác 80g dung dịch 7,35% của A phản ứng hết với 50ml dung dịch HCl 0,8M. a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết CTCT của A biết rằng A có mạch C không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α Bài 12. Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,N,O và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là HC lưỡng tính và tác dụng được với dung dịch Brom. Xác định CTCT của X. Bài 13. HCHC X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chứa 4 nguyên tố C,H,O,N trong đó H chiếm 9,09%, N chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7g chất X thu được 4,928 lít CO 2 đo ở 27,3oC, 1atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl. Xác định CTCT của X. Bài 14. α - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H,N lần lượt bằng 40,45%, 1,86%, 15,73%, còn lại là oxi. Xác định CTPT của X biết trong X có 1 nito. Bài 15. Este A được điều chế từ amino axit B ( chứa C,H,N,O) và ancol etylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9gam este A thu được 13,2g CO2 và 6,3gam nước và 1,12 lít N2 (đkc). Xác định CTPT, Viết CTCT của A,B. III. PEPTIT- PROTEIN Bài 1. Phân biệt các chất lỏng: a/ glu, gli, etanol, lòng tắng trứng. b/ glu, gli, HTB, lòng tắng trứng. c/ Xà phòng, lòng trắng trứng, HTB, glixerol. Bài 2. Hãy viết các dipeptit có thể tạo thành từ glixyyl, alanin Bài 3. Thủy phân hoàn toàn pentapeptit ta thu được các amino axit A,B,C,D. Thủy phân không hoàn toàn X ta thu được các dipeptit BD,CA,DC, AE và tripeptit DCA . Xác định trình tự gốc amino axit trong pentapeptit Trang 18
  19. Bài 4. Khi thủy phân 500g protein A thu được 170g alanin. Tính số mol alanin có trong protein trên Nếu phân tử A có 50 000 thì số mắt xích alanin là bao nhiêu? B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Có 4 hóa chất: metylamin (1), etylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (4) < (1) < (2) < (3) B.(2) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (2) < (1) < (4) Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol. Câu 3 : Hợp chất CH3 − N(CH3 ) − CH 2 CH3 có tên là A. Trimetylmetanamin B. Đimetyletanamin C. N-Đimetyletanamin D. N,N-đimetyletanamin Câu 4 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H2SO4 C. Dùng Quì tím D.Thêm vài giọt NaOH Câu 5 : Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6 : Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br2 D.dd NaCl Câu 8 : Chất nào là amin bậc 2 ? A. H2N – [CH2] – NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH – CH3 D. (CH3)3N Câu 9: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2 − CH2 − COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH B. Na2CO3, HCl C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3 Câu 10. Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Axit ε -amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon–6. Số nhận định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Cho các câu sau đây: (1) Khi cho axit Glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính. (2) Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. (3) Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu. (4) Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. Số nhận định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 13 : Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH B. HCl C. Quì tím D. CH3OH/HCl Câu 14 : Cho các câu sau: (1) Peptit là hợp chất được hình thnh từ 2 đến 50 gốc α amino axit. (2) Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure. (3) Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. (4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15 : Cho các phát biểu sau: Trang 19
  20. (1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. (2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3) Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n -1. (4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16 : Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Chỉ dùng I2 B. Kết hợp I2 và Cu(OH)2 C. Chỉ dùng Cu(OH)2 D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3 Câu 17 : Cho các câu sau: (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức –COOH và –NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. (3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích α-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Số nhận định đúng trong các nhận định trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18 : Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây? A. Đun nóng nhẹ B. Cu(OH)2 C. HNO3 D. NaOH Câu 19 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe). A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20 : Lý do no sau đây làm cho protein bị đông tụ? (1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3) Do Bazơ. (4) Do Muối của Kim loại nặng. A. có 1 lí do ở trên B. có 2 lí do ở trên C. có 3 lí do ở trên D. có 4 lí do ở trên Câu 21: Hợp chất nào không phải là amino axit? A. H2N − CH2 − COOH B. CH3 − NH − CH2 − COOH C. CH3 – CH2 − CO − NH2 D. HOOC − CH2(NH2) − CH2 − COOH Câu 22: Polipeptit (− NH − CH2 − CO − n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ) A. axit glutamic B. Glyxin C. axit β-amino propionic D. alanin Câu 23 : H2N − CH2 − COOH phản ứng được với (1)NaOH. (2) CH3COOH (3) C2H5OH A. (1,2) B. (2,3) C. (1,3) D. (1,2,3) Câu 24 : Cho các chất sau đây: (1) Metyl axetat. (2) Amoni axetat. (3) Glyxin. (4) Metyl amoni fomiat. (5) Metyl amoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 25: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2; CH3OH; H2N − CH2 − COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4. ? A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin + + NaOH X + + HCl Y H O a H l C Chất Y là chất nào sau đây ? A. CH3-CH(NH2)-COONa B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-H(NH3Cl)COONa Câu 27: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit α, δ diaminobutyric là A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Quỳ tím Câu 28: Có 4 dung dịch lỗng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên là Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2