intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh lớp 11 cùng tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3” dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3     ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII NHÓM TOÁN  Môn: Toán 11 Năm học 2021 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan 50 % + Tự luận 50 % (25 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết Đại số ­ Cấp số nhân: Định nghĩa, số hạng tổng quát, tính chất, tổng n số hạng đầu tiên. ­ Giới hạn của dãy số: Định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số, định lý về  giới hạn   hữu hạn, tổng cấp số nhân lùi vô hạn, giới hạn vô cực. ­ Giới hạn của hàm số: giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn hữu hạn  của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số. ­ Hàm số liên tục: Hàm số liên tục tại một điểm, hàm số liên tục trên một khoảng. ­ Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm: định nghĩa đạo hàm tại một điểm, phương trình   tiếp tuyến tại một điểm. Hình học ­ Quan hệ song song trong không gian.  2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý ­ Dạng bài tập tìm  u1 ,  q ,  uk bất kỳ. ­ Dạng bài tập tính giới hạn của dãy số dạng phân thức, chứa căn, lũy thừa. ­ Dạng bài tập tính giới hạn của hàm số dạng hữu hạn, giới hạn một bên, giới hạn vô   0 định  ,  − . 0 ­ Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. ­ Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại một điểm. ­ Chứng minh hai mặt phẳng song song. 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:  1
  2. PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 1. Cấp số nhân: Câu 1: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 5;10;15; 20; 25;...  Số hạng tổng quát của dãy số này là: A.  un = 5(n − 1) . B.  un = 5n . C.  un = 5 + n . D.  un = 5.n + 1 . Câu 2: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 8,15, 22, 29,36,... .Số hạng tổng quát của dãy số này là: A.  un = 7 n + 7 . B.  un = 7.n . C.  un = 7.n + 1 . D.  un : Không viết được dưới dạng công thức. u1 = −1 Câu 3: Cho dãy số  ( un )  với  un . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là: un +1 = 2 n n +1 n −1 n −1 1 1 1 1 A.  un = ( −1) . . B.  un = ( −1) . . C.  un = . D.  un = ( −1) . . 2 2 2 2 2. Giới hạn của dãy số: Câu 4: Giá trị của  lim(2n + 1)  bằng: A.  + B.  − C. 0 D.  1 1 − n2 Câu 5: Giá trị của  lim  bằng: n A.  + B.  − C. 0 D.  1 2 Câu 6: Giá trị của  lim  bằng: n +1 A.  + B.  − C. 0 D.  1 Câu 7: Chọn kết quả đúng của  lim n − 2n + 5 : 3 3 + 5n 2 A.  5 . B.  . C.  − . D.  + . 5 n3 − 3n 2 + 2 Câu 8: Giá trị của.  D = lim  bằng: n 4 + 4n 3 + 1 A.  + B.  − C. 0 D.  1 n +1 − 4 Câu 9: Tính giới hạn:  lim n +1 + n 1 A.  1 . B.  0 . C.  −1 D.  . 2 2
  3. 3.2n − 3n Câu 10: Giá trị của.  K = lim  bằng: 2n +1 + 3n +1 1 A.  − B.  − C. 2 D.  1 3 Câu 11: Giá trị của  D = lim ( ) n 2 + 2n − 3 n 3 + 2n 2  bằng: 1 A.  + B.  − C.  D.  1 3 3. Giới hạn của hàm số x3 + 2 x 2 + 1 Câu 12: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của  lim  là: x −1 2 x5 + 1 1 1 A.  −2 . B.  − . C.  . D.  2 . 2 2 x +1 Câu 13: Tìm giới hạn hàm số  lim x 1 x−2 A.  + B.  − C.  −2 D.  1 x+4 −2 Câu 14:. Tìm giới hạn hàm số  lim x 0 2x 1 A.  + B.  C.  −2 D.  1 8 4x − 3 Câu 15: Tìm giới hạn hàm số  lim+ x 1 x −1 A.  + B.  − C.  −2 D.  1 Câu 16: Tìm giới hạn hàm số  xlim − ( x2 + x − 1) A.  + B.  − C.  −2 D.  1 2x2 −1 Câu 17:  lim  bằng: x 3 − x2 1 1 A.  −2 . B.  − . C.  . D.  2 . 3 3 1 + 2 x − 3 1 + 3x Câu 18: Tìm giới hạn  A = lim : x 0 x2 1 A.  + B.  − C.  D. 0 2 3
  4. x 2 + ax + 1      khi  x > 1 Câu 19: Tìm  a  để hàm số.  f ( x) =  có giới hạn khi  x 1. 2 x 2 − x + 3a     khi  x 1 1 A.  + B.  − C.  − D.  1 6 4. Hàm số liên tục Câu 20: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: I.  f ( x )  liên tục trên đoạn  [ a; b ]  và  f ( a ) . f ( b ) < 0  thì phương trình  f ( x ) = 0  có nghiệm. II.  f ( x )  không liên tục trên  [ a; b ]  và  f ( a ) . f ( b ) 0  thì phương trình  f ( x ) = 0  vô nghiệm. A. Chỉ I đúng. B. Chỉ II đúng. C. Cả I và II đúng. D. Cả I và II sai. Câu 21: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: ( I ) f ( x )  liên tục trên đoạn  [ a; b]  và  f ( a ) . f ( b ) > 0  thì tồn tại ít nhất một số  c ( a; b ) sao cho f ( c) = 0 ( II ) f ( x )  liên tục trên đoạn  ( a; b ]  và trên  [ b; c )  nhưng không liên tục  ( a; c ) A. Chỉ  ( I ) . B. Chỉ  ( II ) . C. Cả  ( I )  và  ( II ) đúng. D. Cả  ( I )  và  ( II ) sai. x −2   khi  x 4 Câu 22: Cho hàm số  f ( x ) = x − 4 . Khẳng định nào sau đây đúng nhất 1          khi  x = 4 4 A. Hàm số liên tục tại  x = 4 B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trên tập xác định nhưng gián đoạn tại  x = 4 C. Hàm số không liên tục tại  x = 4 D. Tất cả đều sai x2 − 5x + 6 khi x < 2 Câu 23: Cho hàm số  f ( x ) = 2 x3 − 16 . Khẳng định nào sau đây đúng nhất. 2 − x khi x 2 A. Hàm số liên tục trên  ᄀ B. Hàm số liên tục tại mọi điểm C. Hàm số không liên tục trên  ( 2 : + ) D. Hàm số gián đoạn tại điểm  x = 2 . x + 2a khi  x < 0 Câu 24: Tìm  a  để các hàm số  f ( x ) =  liên tục tại  x = 0 x 2 + x + 1 khi x 0 4
  5. 1 1 A.  B.  C. 0 D. 1 2 4 5. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm f ( x ) − f ( 3) Câu 25: Cho hàm số  y = f ( x )  xác định trên  ᄀ  thỏa mãn  lim = 2 . Kết quả đúng là x 3 x −3 A.  f ( 2 ) = 3 . B.  f ( x ) = 2 . C.  f ( x) = 3 . D.  f ( 3) = 2 . Câu 26: Cho hàm số  y = x 3 + 1  gọi  ∆x  là số gia của đối số tại  x  và  ∆y  là số gia tương ứng của hàm  ∆y số, tính  . ∆x A.  3 x 2 − 3x.∆x + ( ∆x ) . B.  3x 2 + 3 x.∆x + ( ∆x ) . 3 2 C.  3 x 2 + 3x.∆x − ( ∆x ) . D.  3 x 2 + 3 x.∆x + ( ∆x ) . 2 3 Câu 27: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  y = x 2 − x − 2  tại điểm có hoành độ  x = 1  là: A.  2 x − y = 0 . B.  2 x − y − 4 = 0 . C.  x − y − 1 = 0 . D.  x − y − 3 = 0 . Câu 28: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  y = x − 2 x + 3 3 ( C )  tại điểm  M ( 1; 2 )  là: A.  y = 3 x − 1 . B.  y = 2 x + 2 . C.  y = 2 − x . D.  y = x + 1 . PHẦN II: HÌNH HỌC 1. Quan hệ song song trong không gian Câu 29: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Qua ba điểm xác định một và chỉ một mặt phẳng. B. Qua ba điểm phân biệt xác định một và chỉ một mặt phẳng. C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định hai mặt phẳng phân biệt. D. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng. Câu 30: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình thang, đáy lớn  AB  gấp đôi đáy nhỏ  CD  ,  E  là  trung điểm của đoạn  AB . Hình vẽ nào sau đây vẽ đúng quy tắc? A.  .B.  .C. .D. . 5
  6. Câu 31: Cho chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình thang với  AB || CD . Giả sử  AC BD = O  và  AD BC = I . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  ( SAD )  và  ( SBC )  là: A.  SO . B.  SC . C.  SI . D.  SD . Câu 32: Cho chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình bình hành tâm  O . Gọi  M , N , P, Q  lần lượt là trung  điểm các cạnh  SA, SD, AB, ON . Khi đó điều khẳng định nào sau đây là sai? A.  ( MON ) || ( SBC ) . B.  ( MOP ) || ( SBC ) . C.  MN || ( ABCD ) . D.  ( MON ) || ( ABC ) . Câu 33: Cho hình hộp  ABCD. AᄀB ᄀC ᄀD ᄀ.  Hai điểm  M , N  lần lượt nằm trên hai cạnh  AD,   CC ᄀ AM CN sao cho  = .  Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng qua  MN  và song song với MD NC ᄀ ( ACB ᄀ)  là? A. Hình bình hành. B. Ngũ giác. C. Lục giác. D. Hình thang. Câu 34: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình thang với đáy lớn  AD, E  là trung điểm của  cạnh  SA, F , G  là các điểm thuộc cạnh  SC , AB  ( F  không là trung điểm của  SC  ). Thiết diện của hình  chóp cắt bởi mặt phẳng  ( EFG )  là: A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác. D. Lục giác. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2