intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

  1. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I – VẬT LÝ 12 – NĂM HỌC 2019 – 2020 A/ Lý thuyết 1/ Dao động điều hòa là gì? Nêu các khái niệm: li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu. Nêu quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa. 2/ Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo. Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc lò xo. 3/ Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc đơn. Nêu ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. 4/ Nêu các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức. Nêu các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì. Nêu điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. 5/ Trình bày nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen. Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng phương dao động. 6/ - Nêu các định nghĩa: sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang. Cho ví dụ về sóng dọc, sóng ngang. - Nêu các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. 7/ Mô tả hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. 8/ Mô tả hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây trong hai trường hợp. 9/ - Nêu các khái niệm về sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm. - Nêu các đặc trưng sinh lí và các đặc trưng vật lí của âm. - Cường độ âm và mức cường độ âm là gì? Nêu đơn vị đo mức cường độ âm. - Âm sắc là gì? Cho ví dụ minh họa về âm sắc. Trình bày sơ lược về âm cơ bản, các họa âm. 10/ Viết biểu thức của cường độ tức thời và điện áp tức thời. Nêu định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. 11/ - Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đơn vị đo các đại lượng này. - Viết các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). - Nêu những đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. 12/ Viết công thức tính công suất điện và hệ số công suất của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Nêu lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. B/ Bài tập Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Tính biên độ dao động của vật trong các trường hợp sau: a. Vật dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm. b. Quãng đường mà vật đi được khi thực hiện 4 dao động toàn phần là 48 cm. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox, có khối lượng m = 200g. Biết quãng đường đi được của chất điểm khi thực hiện hai dao động toàn phần là 16 cm và thời gian đi hết quãng đường đó là 4 s. Ở thời điểm ban đầu vật ở li độ x = 1 cm và đi theo chiều dương. Lấy π2 = 10 a. Tính biên độ, tần số góc, tần số, chu kì của vật dao động. b. Viết phương trình dao động của vật.
  2. c. Tính độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng. d. Tính độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí x = -1 cm. e. Tính vận tốc của vật ở thời điểm t = 1,5 s f. Tính cơ năng, động năng, thế năng của vật ở vị trí vật có li độ x = 1,5 cm. Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là 2 s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Tính chiều dài của con lắc đơn. Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l = 100 cm dao động tại nơi có g = 10 m/s 2. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 3 m/s. Tính góc lớn nhất mà dây treo hợp với phương thẳng đứng. Câu 5: Một hệ thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực: F = Fosin(10πt) N. Khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tính tần số góc, chu kì, tần số dao động riêng của hệ.   Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt x1 = 5cos( t + ) (cm) và 2 4  π x2 = 5cos( t + ) (cm). Tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. 2 2 Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương π trình của dao động 1: x2 = 8cos(4πt - ) cm và phương trình dao động tổng hợp: x = 6cos(4πt) 2 cm. Viết phương trình của x1. Câu 8: Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu? Câu 9: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tốc độ sóng là 1,2 m/s. Tính số điểm cực đại giao thoa trên đoạn S1S2. Câu 10: Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 220 Hz. Tính tốc độ của sóng. Câu 11: Trên một sợi dây dài 110 cm có một đầu cố định và một đầu tự do có sóng dừng. Trên dây có tất cả 5 nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 80 m/s. Tính tần số dao động của dây. Câu 12: Cường độ âm tại một điểm M trong môi trường truyền âm là 10-10 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2. Tính mức cường độ âm tại M. Câu 13: Từ thông qua vòng dây kín đặt trong từ trường đều biến thiên theo thời gian có biểu thức π Φ = 2cos(100πt + ) Wb. Điện trở của vòng dây 20Ω. Viết biểu thức của suất điện động cảm 4 ứng và dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. Bài 14: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 60 2 sin100πt (V). Viết biểu thức của i chạy qua mạch trong các trường hợp sau: 1 a. Mạch gồm R = 20Ω nối tiếp với C = F. 2000
  3. 0,3 b. Mạch gồm R = 30Ω nối tiếp với L = H.  1 0, 2 c. Mạch gồm C = F nối tiếp với L = H. 4000  1 10 3 d. Mạch gồm R = 40Ω, L = H và C = F.  7 1 2.104 e. Mạch gồm R = 50Ω, L = H và C = F. 2  Bài 15: Mạch điện xoay chiều gồm R = 40Ω, A M N B 1 0, 2 C= F, L = H. Biết điện áp tức thời 5000  hai đầu đoạn mạch u = 120 2 cos100πt (V). a. Viết biểu thức của i. b. Viết biểu thức uAN, uMB. 5 50 Bài 16: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R = 30Ω, L = H, C = μF cung cấp bởi điện áp   hiệu dụng 100V, f = 1 kHz. Tính công suất tiêu thụ và hệ số công suất. 2 10 4 Bài 17: Đặt vào mạch điện xoay chiều gồm R = 10Ω, L = H và C = F một điện áp với tần  2 số f. Để hệ số công suất bằng 1 thì f bằng bao nhiêu? 0,2 10-3 Câu 18: Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch gồm R = 50 Ω, L = H, C = F có biểu π 3π π thức i = 4,4cos(100πt - ). 2 a. Viết biểu thức của uR, uL, uC, u. b. Nếu thay điện trở R bằng R’ thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó Bài 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 120 V; 0,8 A. Tính điện áp và cường độ ở cuộn thứ cấp?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0