intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HÈ 2011_1

Chia sẻ: Trần Lê Kim Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

1.043
lượt xem
135
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài viết 'đề cương ôn tập toán 6 - hè 2011_1', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HÈ 2011_1

  1. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HÈ 2011 I) Phần lý thuyết A) Phần số học kỳ 1 : Câu 1 : Viết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên? Vẽ hình minh hoạ trên trục số? Câu 2 : Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên? Câu 3 ; Định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a ? Viết công thức tổng quát? Câu 4 : Viết các công thức về luỹ thừa? Câu 5: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Câu 6 : Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết của 1 tổng ? Câu 7 : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? Câu 8 : Thế nào là số nguyên tố? hợp số? cho ví dụ? Câu 9 :Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? Câu 10: UCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm? Câu 11: BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm? B/ Phần số học kỳ 2 : Câu 1 : Các phép tính trong tập số nguyên. a) Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? cho ví dụ? b) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? c) Quy tắc trừ hai số nguyên? Cho ví dụ? d) Bảng quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên ? Câu 2 Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Câu 3 : Phát biểu quy tắc chuyển vế? 1
  2. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng Câu 4 : Quy tắc quy đồng mẫu số 2 phân số ? Câu 5 : Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu? Câu 6 : Quy tắc nhân ,chia 2 phân số? Câu 7 : Quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? Câu 8 : Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Câu 9 : Quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b? Câu 10 : Quy tắc tìm 1 số trong các phép toán ngược cộng- trừ, nhân – chia? C) Phần hình học kỳ 1 : Câu 1 : Thế nào là 1 đoạn thẳng, tia gốc O? Vẽ đoạn thẳng AB, Đường thẳng AB, tia AB? Câu 2 : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng, trong đó C nằm giữa hai điểm còn lại? Câu 3 : Khi nào có phép cộng đoạn thẳng ( AM + MB = AB) ? Câu 4 : Định nghĩa và tính chất của trung điểm đoạn thẳng? Câu 5 : Nêu các dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm, vẽ hình minh hoạ? D) Phần hình học kỳ 2 : Câu 1 : Hệ thức cộng góc( Khi nào thì xOt  tOy  xOy )? Câu 2 : Các cách chứng tỏ tia nằm giữa hai tia? Vẽ hình minh hoạ Câu 3 : Định nghĩa tia phân giác của góc? Tính chất tia phân giác? Câu 4 : Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù? Câu 5 : Thế nào là 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau? Câu 6 : Thế nào là 2 góc bù nhau ? 2 góc kề bù 2
  3. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng Câu 7 : Thế nào là đường tròn? Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R= 3 cm. Dây cungCD, Đường kính AB? Câu 8 : Nêu cách vẽ tam giác ABC biết AB = 5cm, AC = 3 cm; BC = 6 cm? Câu 9 : Nêu cách vẽ tam giác ABC biết C  600 , AC = 3 cm; BC = 6 cm? Câu 10 : Nêu cách vẽ tam giác ABC biết B  600 , C  700 ; BC = 6 cm? II) PHẦN BÀI TẬP SỐ HỌC : HỌC KÌ - I 1) Dạng bài tập về tập hợp Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó : A   x  N / x  12 B   y  N /11  y  20 C   z  N / z  m(m  1); m  0;1; 2;3 Bài 2 : Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15 bằng 2 cách, sau đó điền ký hiệu ; thích hợp vào ô trống: 2M 13 M aM 1M 15 M 14 M Bài 4: Nhìn hình vẽ rồi viết các tập hợp A; B; C; D và điền các ký hiệu ;; ;  thích hợp vào ô trống: D B æi A 19 1890 12 MËn x Cam 5 y Chanh 22 z Xoµi 1946 C 3
  4. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng Chanh  x, y, z Mận 12 A Cam C C D C B C B D Bài 3 : Viết các tập hợp sau a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 11 = 20 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2005 = 2005 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 2005 Bài 4: Cho Tập hợp A = { a, b, c} . Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con ấy chứa ít nhất 1 phần tử? Có bao nhiêu tập hợp? 2) Dạng bài tập về các phép tính cộng trừ nhân chia, tìm x Bài 5 : Tìm số tự nhiên x biết a) (x – 2 005) . 2 006 = 0 c) 480 + 45. 4 = (x + 125) : 5 + 260 b) 2 005 .( x – 2 006) = 2005 d) [(x + 50).50 – 50] : 50 = 50 Bài 6* : Tính hợp lý a) 1 + 2 + 3 + 4 + …+ 2005 + 2006 b) 5 + 10 + 15 + …+ 2000 + 2005 3) Dạng bài tập về luỹ thừa Bài 7 :Tính a) 120: {390 :[5. 102 – (53 + 35. 7)]} b) 12.103 – (15.102.2 + 18.102.2: 3) + 2.102 4
  5. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng 4) Dạng bài tập về tính chất chia hết của 1 tổng Bài 8 a) Không tính kết quả, xét xem tổng nào chia hết 15? 75 + 50 + 45 30 + 105 + 60 150 + 25 + 65 b) Hiệu nào chia hết cho 4? 396 – 248 2004 - 262 4444 - 2020 5) Dạng bài tập về phối hợp các phép tính , bội và ước Bài 9: tìm số tự nhiên x sao cho a) và b) và 0 < x < 50 x 12 20  x  100 x  B (10) c) và x > 4 d) 20 x x  U (16) Bài tập 10 : Viết các tập hợp a) Ư(16); Ư(24) và ƯC ( 16; 24) b) B(16); B(24) và BC (16; 24) c) UCLN(8;16) = ? d) BCNN(8,16) 6) Dạng Bài tập về giá trị tuyệt đố,số nguyên tố , hợp số:: Bài 11 : Tìm x biết a) x  20  11  0 b) x  3  4 c) 5  x  7 d) x 3  0 Bài 12 : Các tổng sau là số nguyên tố hay hợp số ? a) 5.6.7 – 8.9 b) 2.3.4.5 + 7.9.11.13.15 III) PHẦN BÀI TẬP SỐ HỌC : HỌC KÌ - II 1. Quy taéc chuyeån veá: Khi chuyeån moät soá haïng töø veá naøy sang veá kia cuûa moät ñaúng thöùc, ta phaûi ñoåi daáu soá haïng ñoù. Baøi taäp maãu 1: Tìm x  Z , bieát: 5
  6. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng a) x – 16 = 15 b) 2x + 35 = 5 c) 7- x = 10 – (- 5) 2 .Nhaân hai soá nguyeân: a. Nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu: Ta nhaân hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng. a.b = a . b ( a, b cuøng daáu ) b. Nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu: Ta nhaân hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng vaø ñaët daáu tröø tröôùc keát quaû. a.b = - ( a . b ) ( a, b khaùc daáu) Baøi taäp maãu 2: Hoaøn thaønh quy taéc daáu sau: ( + ).( + )  (……) ( + ).( - )  (……) ( - ).( - )  (……) ( - ).( + )  (……) Baøi taäp maãu 3: Thöïc hieän pheùp tính: a) (+35).(5) b) (- 25).(-4) c) (- 8).(125) d) 5. (– 6000) 3.Tính chaát pheùp nhaân. - Giao hoaùn: a.b = b.a - Keát hôïp: (a.b).c = a.(b.c) - Nhaân vôùi 1: 1.a = a.1 = a - Phaân phoái cuûa pheùp nhaân ñoái vôùi pheùp coäng: a.(b + c) = a.b + a.c Baøi taäp maãu 4: Tính nhanh a) (- 4).6.(-125).8.(-25) b) 2008(1+246) – 246.2008 c) 9.35 – 25.9 – 3.3.10 4. Boäi vaø öôùc cuûa moät soá nguyeân. P laø boäi cuûa a; cuûa b. P = a.b a ; b laø nhöõng öôùc cuûa P. 6
  7. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng Baøi taäp maãu 5 : a) Tìm 5 boäi cuûa -4. b) Cho A    4 ; 3 B   5 ; 6 ;  3 Coù bao nhieâu tích a.b taïo thaønh , bieát aA, bB ? Tính caùc tích laäp ñöôïc. 5. Phaân soá baèng nhau a c   a.d  b.c b d Baøi taäp maãu 6: a) Tìm caùc caëp phaân soá baèng nhau trong caùc caëp phaân soá sau: 3 12 1 vaø 3 ; 6 vaø 2 ; vaø 9 4 ; vaø 15 4 12 8 3 5 3 9 5 x b) Tìm x bieát:  4 20 6. Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ; ruùt roïn phaân soá: a) a  a.m a a:n b)  b b.m b b:n Baøi taäp maãu 7: Ruùt goïn nhöõng phaân soá 125 a ) 22 20 2.14 b) c) d) e) 140 1000 55 7.8 11.4  11 2  13 7. Quy ñoàng maãu nhieàu phaân soá: Böôùc 1: Tìm maãu chung, chính laø BCNN cuûa caùc maãu. Böôùc 2:Tìm thöøa soá phuï, baèng caùch chia MC cho töøng maãu. Böôùc 3: Nhaân töû vaø maãu vôùi TSP töông öùng. Baøi taäp maãu 8: Haõy quy ñoàng maãu nhöõng phaân soá sau c) 3 ; 11 vaø 7 a) 3 vaø 4 b) 1 vaø -1 2000 4 d) vaø 20 30 50 8 6 15 15 25000 8. So saùnh phaân soá: a) Neáu cuøng maãu: Ta so saùnh töû soá vôùi nhau phaân soá coù töû soá lôùn hôn thì phaân soá aáy lôùn hôn. b) Neáu khaùc maãu: Ta ñöa veà cuøng maãu (quy ñoàng maãu) sau ñoù so saùnh töû. Baøi taäp maãu 9: 7
  8. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng So saùnh caùc caëp phaân soá sau. a) 1 vaø 15 3 4 8 10 b) vaø c) vaø 15 2 4 3 9 11 9. Coäng, tröø, nhaân, chia phaân soá. Baøi taäp maãu 10: Thöïc hieän pheùp tính. 3 4 3 a) 7  8 b) 1  3  7 6 5 c) d) 2  5   1 11 25 13  7 13  25 3 8 12 7 49 Baøi taäp maãu 11: Tìm x bieát: a) 4 . x  4 8 11 45 1 d) 2 7 1 b) c)   :x   .x  x: 5 7 11 3 57 6 9 8 3 10. Hoãn soá, soá thaäp phaân, phaàn traêm. *Hoãn soá laø soá coù daïng: a b (c  0 ;b < c) c * Phaân soá thaäp phaân laø phaân soá maø maãu laø luyõ thöøa cuûa 10. Baøi taäp maãu 11: 1) Ñoåi caùc phaân soá sau sang hoãn soá 2008 a) 10 b) 7 c) 99 d) 3 5 100 2007 2) Thöïc hieän pheùp tính: A = 8 2  3 4  4 2  2 3 2 B=  10  2   6   7 9 7 9 5 9 11. Tìm giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho tröôùcvaø ngöôïc laïi. *Muoán tìm m cuûa soá b cho tröôùc , ta tính: b. m n n m a: m * Muoán tìm moät soá bieát cuûa noù laø a , ta tính: n n Baøi taäp maãu 12: a) Tìm 2 cuûa 35. 2 b)Tìm moät soá bieát laø 7,2. 5 3 c)Tìm 84 % cuûa 25. d) Tìm giaù cuûa quyeån sach hieän taïi, bieát ban ñaàu coù giaù laø 3000 , ñöôïc ngöôøi baùn giaûm 10% soá tieàn ban ñaàu. 12. Tæ soá cuûa hai soá, tæ soá phaàn traêm: 8
  9. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng a * Tæ soá cuûa hai soá a vaø b laø hoaëc a:b. Trong ñoù a,b coù theå laø soá nguyeân b , coù theå laø soá thaäp phaân, hoãn soá,… a.100 * Tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá a vaø b laø: % b Baøi taäp maãu 13: 2 a) Tìm tæ soá cuûa m vaø 75 cm. 3 b) Tìm tæ soá phaàn traêm cuûa 5 vaø 25. Bµi tËp 5 2 5 9 5 65 3 Tính giá trị biểu thức: ;  : 5   (2) 2 E   1 F 7 11 7 11 7 78 16 4 1 3 1  C   6  2   3 1 : 5 8 5 4  4 . Bài toán có lời giải: B1: Một lớp có 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng 1 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 9 số bài còn lại. Tính 3 10 số bạn đạt điểm trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém). IV) PHẦN HÌNH HỌC : Bài 1 : Cho 3 điểm A, B,C trong đó hai tia AB và AC đối nhau. Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai tia còn lại. Tìm các tia trùng nhau có trong hình vẽ? Bài 2 : a) Trên tia Ot vẽ các đoạn OA = 3cm, OB = 7 cm. Trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = 5 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và AC? b) Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm; OB = 2.OA. Trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = OB. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và AC? Bài 3 : Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 3 cm và AC = 7 cm. a) Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn BC? c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC? 1. Goùc: laø hình goàm hai tia chung goác. 2. Goùc beït :laø goùc coù hai caïnh laø hai tia ñoái nhau. Soá ño goùc beït laø:……………. 3. Moät soá loaïi goùc thöôøng gaëp: xOy = 900 thì xOy laø goùc ……………. 9
  10. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng 00 < xOy < 900 thì xOy laø goùc…………………. 900 < xOy < 1800 thì xOy laø goùc…………………. xOy = 1800 thì xOy laø goùc……………….. x 4. Tia Oy naèm giöõa hai tia Ox vaø Oz  xOy + yOz = xOz 0 y Hình 1 z 5.Caëp goùc thöôøng gaëp: a) Hai goùc keà nhau: Laø hai goùc coù moät caïnh chung vaø caïnh coøn laïi naèm treân hai nöûa maët phaúng ñoái nhau coù bôø chöùùa caïnh chung. Ví duï: xOy vaø yOz ôû hình 1. y c) Hai goùc phuï nhau laø hai goùc coù toång soá ño laø 900. d) Hai goùc buø nhau laø hai goùc coù toång soá ño laø 1800 x 0 z e) Hai goùc vöøa keà vöøa buø laø hai goùc keà buø. Ví duï : ÔÛ hình 2: xOy vaø yOz laø hai goùc kề bù Hình 2 6. Tia phaân giaùc cuûa moät goùc: Laø tia naèm giöõa hai caïnh cuûa goùc vaø taïo vôùi hai caïnh aáy hai goùc baèng nhau. y n On laø tia phaân giaùc xOy. (hình beân) x 0 7. Ñöôøng troøn: Ñöôøng troøn taâm O baùn kính R laø hình taát caû caùc ñieåm caùch O moät khoaûng laø R. KH: ( O; R) A 0R C B 8. Tam giaùc: Tam giaùc ABC laø hình Goàm ba ñoaïn thaúng AB;BC;CA khi Ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x. Vẽ tia 0y và 0z sao cho 0 0  x0y = 50 ,  x0z = 100 a/ Trong ba tia 0x, 0y và 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính số đo  y0z ? c/ Tia 0y có là tia phân giác của góc x0z không? Vì sao? 10
  11. ÔN TẬP TOÁN 6 ------- Năm Học 2010 – 2011 ------- GV: Nguyễn Văn Thắng 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2