intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 NC năm 2015 - THPT Tháp Chàm

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

21
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức và kinh nghiệm sẽ được các em tích lũy qua việc giải bộ Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 NC năm 2015 - THPT Tháp Chàm. Vận dụng kiến thức và kỹ năng được học để thử sức mình với các đề kiểm tra này nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 NC năm 2015 - THPT Tháp Chàm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG I<br /> Môn Toán – Lớp 11 (Nâng cao) –Thời gian: 45 phút<br /> Kiến thức trọng tâm<br /> 1. Phép tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay: tìm ảnh của điểm , đường thẳng, …<br /> 2. Phép vị tự: tìm ảnh của điểm , đường thẳng, … tìm tập hợp điểm, chứng minh, …<br /> 3. Dựng ảnh, xác định phép biến hình biết ảnh và tạo ảnh, …<br /> <br /> Chủ đề hoặc mạnh kiến<br /> thức, kĩ năng<br /> Phép dời hình<br /> Phép vị tự<br /> Phép đồng dạng<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> Câu III.1<br /> Câu I.1:<br /> Câu I.2:<br /> 1,0 điểm<br /> 1,0 điểm<br /> 2,0 điểm<br /> Câu II.2:<br /> Câu II.2:<br /> 2,0 điểm<br /> 2,0 điểm<br /> Câu III.2<br /> 2,0 điểm<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ TOÁN<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng<br /> (10 điểm)<br /> 3<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 10<br /> <br /> KIỂM TRA 1TIẾT. NĂM HỌC 2014-2015<br /> MÔN TOÁN LỚP 11 (NÂNG CAO)<br /> <br /> (Thời gian: 45 phút)<br /> Đề:<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu I: ( 2.5điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy,cho đường tròn (C) :  x  1   y  2   4 .<br /> Viết phương trình đường tròn ( C  ) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A(1;1) tỉ số k=-3.<br /> Câu II: ( 2 điểm) .Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AO. Tìm ảnh<br /> của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 90 .<br /> Câu III: (3.5 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M 1; 2  , đường thẳng d : 2 x  y  1  0<br /> <br /> a) Xác định toạ độ điểm M ' là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo v 1; 2  .<br /> b) Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm M.<br /> Câu IV: ( 2điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B và PQ là<br /> đường kính thay đổi của (O) khác đường kính AB. Đường thẳng CQ cắt PA tại M. Tìm quỹ tích các điểm M<br /> khi PQ thay đổi.<br /> <br /> ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN GIẢI TÍCH 11<br /> Môn : TOÁN.<br /> CÂU<br /> <br /> BÀI GIẢI<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> Bài 4: (2 điểm)<br /> 1<br /> (1,0)<br /> 1<br /> (2,5)<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 0.25<br /> Đường tròn (C):  x  1   y  2   4 có tâm I  1; 2  và bán kính R= 2.<br /> Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A(1;1) tỉ số k=3 có có tâm I '  x; y  và bán kính R’= 6<br /> <br /> Điểm I’ là ảnh của điểm I  1; 2  qua phép vị tự tâm A(1;1) tỉ số k=-3<br /> <br /> <br /> <br /> Ta có: AI '  3 AI<br /> <br /> <br /> AI   2;1  3 AI   6; 3<br /> <br /> AI'   x  1; y 1<br /> x 1  6<br /> x  7<br /> Ta có: <br /> <br />  y  1  3  y  2<br /> Vậy I’(7;-2)<br /> 2<br /> 2<br /> Phương trình đường tròn (C’):  x  7    y  2   36<br /> 2<br /> (2,0)<br /> <br /> 1<br /> (1,0)<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Câu II: ( 2 điểm) .Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung<br /> điểm các cạnh AB,AO. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc<br /> quay 90 .<br /> B<br /> <br /> A<br /> M<br /> K<br /> N<br /> O<br /> <br /> D<br /> <br /> H<br /> <br /> C<br /> <br /> Q  O; 900  : A  B<br /> Q  O; 900  : M  H<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> Q  O; 900  : N  K<br /> Vậy Q  O; 900  : AM N  BHK<br /> 1<br /> (1,5)<br /> 3<br /> (3,5)<br /> <br /> Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M 1; 2  , đường thẳng d : 2 x  y  1  0<br /> <br /> Toạ độ điểm M ' (x;y) là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo v 1; 2  .<br /> x  2<br /> Ta có: <br />  M '(2; 4)<br />  y  4<br /> <br /> 2<br /> (2,0)<br /> <br /> Đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm M 1; 2  .<br /> <br /> 1.0+0.5<br /> <br />  d    d '   d ' <br /> <br /> <br /> có vtpt n   2; 1<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> Ta có điểm A(0;1) nằm trên đt(d).<br /> Điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm M  A '(2; 5)   d ' <br /> PT đt (d’): 2  x  2    y  5   0  2 x  y  9  0<br /> <br /> 4<br /> (2)<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> Câu IV: ( 1điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối<br /> xứng với A qua B và PQ là đường kính thay đổi của (O) khác đường kính AB.<br /> Đường thẳng CQ cắt PA tại M. Tìm quỹ tích các điểm M khi PQ thay đổi.<br /> M<br /> <br /> Q<br /> <br /> 0.5<br /> A<br /> O<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> P<br /> <br /> BQ  AM  Q là trung điểm CM<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  CM  2CQ  V  C ; 2  : Q  M<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> Mà Q  C  O   M chạy trên đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> V  C; 2<br /> <br /> ( Lưu ý: Học sinh giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0