SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II<br />
NĂM HỌC: 2015 - 2016<br />
Môn: Vật lý - KHỐI 11 CB<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết HK II.<br />
I. Mục tiêu bài kiểm tra:<br />
- Nhằm kiểm tra các kiến thức các chương đã học ở chương IV, V.<br />
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.<br />
1. Về kiến thức:<br />
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương IV, V.<br />
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau.<br />
2. Về kỹ năng:<br />
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.<br />
II. Khung ma trận đề kiểm tra:<br />
Tên Chủ<br />
đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
(Cấp độ 1)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
(Cấp độ 2)<br />
<br />
ChươngIV: Từ trường (6 tiết)<br />
1.Từ<br />
trường<br />
(4tiết)<br />
=33,2%<br />
<br />
2. Lực<br />
Lorenxo<br />
(2tiết)<br />
=16,6%<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
(Cấp độ 3)<br />
(Cấp độ 4)<br />
<br />
Tính cảm ứng từ tổng<br />
hợp do hai dòng điện<br />
gây ra tại một điểm.<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
<br />
- Nêu được lực Lo- - Xác định được<br />
ren-xơ là gì ?<br />
cường độ, phương,<br />
chiều của lực Lo1 câu<br />
ren-xơ tác dụng lên<br />
1 điểm<br />
một điện tích q<br />
chuyển động với vận<br />
<br />
tốc v trong mặt<br />
phẳng vuông góc với<br />
các đường sức của từ<br />
trường đều.<br />
1 câu<br />
2 điểm<br />
<br />
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br />
- Hiện tượng cảm - Xác định được<br />
ứng điện từ là gì ? chiều của dòng điện<br />
1. TỪ<br />
THÔNG. - Nêu 2 ví dụ về cảm ứng theo định<br />
hiện tượng cảm luật Len-xơ.<br />
CẢM<br />
ứng điện từ.<br />
1 câu<br />
ỨNG<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
ĐIỆN TỪ<br />
2 điểm<br />
(2<br />
tiết)<br />
=16.7%<br />
<br />
2. SUẤT<br />
ĐIỆN<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Tìm vị trí điểm 2 câu<br />
O để từ trường 3 điểm<br />
tại đó bị triệt<br />
tiêu.<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
2 câu<br />
3 điểm<br />
<br />
2câu<br />
3điểm<br />
<br />
Tính được suất điện<br />
động cảm ứng trong<br />
trường hợp từ thông<br />
qua một mạch biến đổi<br />
<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
<br />
đều theo thời gian<br />
trong các bài toán.<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
<br />
ĐỘNG<br />
CẢM<br />
ỨNG<br />
(2<br />
tiết)<br />
=16.7%<br />
<br />
Số câu:<br />
Tỷ lệ%<br />
<br />
2 câu<br />
3 điểm<br />
30%<br />
<br />
2 câu<br />
3 điểm<br />
30%<br />
<br />
2 câu<br />
3 điểm<br />
30%<br />
<br />
1 câu<br />
1 điểm<br />
10%<br />
<br />
7câu<br />
10đ<br />
100%<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
ĐỀ 1<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015 – 2016<br />
Môn: Vật lý - KHỐI 11 CB- bài số 2<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1: (2 điểm) Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? Nêu 2 ứng dụng về hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
Câu 2: (3 điểm)<br />
a. Lực Lorenxơ là gì?<br />
<br />
<br />
b. Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều B và điện<br />
<br />
trường đều E . Hãy xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E.<br />
Áp dụng: v = 5.106 m/s; B = 0,002 T.<br />
Câu 3: (3 điểm) Cho hai dòng điện I1 = 3A, I2 = 6A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài,<br />
song song cách nhau 80cm theo cùng một chiều.<br />
a. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại điểm M, biết M cách dây I1 20 cm, cách dây I2<br />
100cm.<br />
b. Tìm vị trí điểm O để<br />
= 0.<br />
Câu 4: (2 điểm) Một vòng dây có 1000 vòng có dạng hình tròn bán kính 10cm. Vòng<br />
dây được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Cho B tăng từ giá trị 1 (T) đến 2 (T)<br />
trong thời gian 0,5s.<br />
a. Tính suất điện động cảm ứng của vòng dây.<br />
b. Xác định chiều dòng điện cảm ứng qua vòng dây.<br />
-------------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
ĐỀ 2<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015 – 2016<br />
Môn: Vật lý - KHỐI 11 CB- bài số 2<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1: (2 điểm) Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? Nêu 2 ứng dụng về hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
Câu 2: (3 điểm)<br />
a. Lực Lorenxơ là gì?<br />
<br />
<br />
b. Một prôtôn <br />
chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều B và điện<br />
trường đều E . Hãy xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E.<br />
Áp dụng: v = 2.106 m/s; B = 0,004 T.<br />
Câu 3: (3 điểm) Cho hai dòng điện I1 = 2A, I2 = 5A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài,<br />
song song cách nhau 60cm theo cùng một chiều.<br />
a. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại điểm M, biết M cách dây I1 20 cm, cách dây I2<br />
80cm.<br />
b. Tìm vị trí điểm O để từ trường tại O bị triệt tiêu.<br />
Câu 4: (2 điểm) Một vòng dây có 3000 vòng có dạng hình tròn bán kính 5cm. Vòng<br />
dây được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Cho B tăng từ giá trị 0 (T) đến 1 (T)<br />
trong thời gian 0,2s.<br />
a. Tính suất điện động cảm ứng của vòng dây.<br />
b. Xác định chiều dòng điện cảm ứng qua vòng dây.<br />
-------------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:<br />
ĐỀ 1<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
-Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng<br />
Câu 1<br />
2 điểm điện từ.<br />
- Vd: dynamo xe đạp, máy biến thế, máy phát điện một chiều và xoay chiều, ghita<br />
điện, bếp điện từ,…<br />
a.Lực Lorenxo là lực từ tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động trong từ trường<br />
Câu 2<br />
3 điểm đều…….<br />
b.Để electron chuyển động thẳng đều: Fđ = f<br />
→ q. E = q.v.B<br />
→ E = v. B = 10 4 (V/m)…………………<br />
<br />
Câu 3<br />
3 điểm<br />
<br />
a.B1 = 3.10<br />
<br />
–6<br />
<br />
(T)<br />
<br />
; B2 = 1,2. 10<br />
<br />
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là :<br />
→<br />
<br />
–6<br />
<br />
=<br />
↑↑<br />
<br />
………………………………………<br />
(T) …………………………………………<br />
+<br />
<br />
,<br />
<br />
mà<br />
<br />
Điểm<br />
1đ<br />
1đ<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
1đ<br />
<br />
↑↑<br />
<br />
và BM = B1 + B2 = 4,2.10 – 6 ( T )…………<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
b.Để<br />
<br />
=0→<br />
<br />
+<br />
<br />
=0→<br />
<br />
↑↓<br />
<br />
→ r1 + r2 = 80<br />
<br />
và B1 = B2 → r1 = 80/3 cm và r2 = 160/3 cm…………<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Trong không gian, tập hợp các điểm O là đường thẳng (∆) nằm trong mặt phẳng chứa<br />
2 dây dẫn, cách dòng I1 80/3 cm và cách dòng I2 160/3 cm………………………...<br />
Câu 4<br />
2 điểm<br />
<br />
a. ec = - 62,8 (V)…………………………………………<br />
<br />
0,5đ<br />
1đ<br />
<br />
b. Cách 1: B giảm → Ф tgiảm → Theo định luật Lenxo:<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Bc B → chiều ic là cùng chiều kim đồng hồ.<br />
<br />
Cách 2: Vì ec < 0 → ic ngược chiều dương…………………<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
ĐỀ 2:<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
2 điểm<br />
<br />
Câu 2<br />
3 điểm<br />
<br />
Đáp án<br />
-Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng<br />
điện từ.<br />
- Vd: dynamo xe đạp, máy biến thế, máy phát điện một chiều và xoay chiều, ghita<br />
điện, bếp điện từ,…<br />
a.Lực Lorenxo là lực từ tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động trong từ<br />
trường…….<br />
b.Để electron chuyển động thẳng đều: Fđ = f<br />
→ q. E = q.v.B<br />
→ E = v. B = 8000 (V/m)…………………<br />
<br />
Điểm<br />
1đ<br />
1đ<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
Câu 3<br />
3 điểm<br />
<br />
………………………………………<br />
; B2 = 1,25. 10 – 6 (T) …………………………………………<br />
<br />
a.B1 = 2.10 – 6 (T)<br />
<br />
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là : Cảm ứng từ tổng hợp tại M là :<br />
↑↑<br />
<br />
→<br />
<br />
↑↑<br />
<br />
,<br />
<br />
và BM = B1 + B2 = 3,25.10<br />
<br />
–6<br />
<br />
=<br />
<br />
+<br />
<br />
1đ<br />
<br />
mà<br />
<br />
( T )……………..<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,5 đ<br />
b.Để<br />
<br />
=0→<br />
<br />
+<br />
<br />
=0→<br />
<br />
↑↓<br />
<br />
→ r1 + r2 = 60<br />
<br />
và B1 = B2 → r1 = 17,14 cm và r2 = 42,86cm……………<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Trong không gian, tập hợp các điểm O là đường thẳng (∆) nằm trong mặt phẳng chứa<br />
2 dây dẫn, cách dòng I1 17,14 cm và cách dòng I2 42,86 cm………………………<br />
Câu 4<br />
2 điểm<br />
<br />
a. ec = 117,75 (V)…………………………………………<br />
<br />
0,5đ<br />
1đ<br />
<br />
b. Cách 1: B tăng → Ф tăng → Theo định luật Lenxo:<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Bc B →chiều ic là cùng chiều kim đồng hồ.<br />
<br />
Cách 2: Vì ec > 0 → ic cùng chiều dương…………………<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />