intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 - Có đáp án

Chia sẻ: NJguyeenx XXX | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

3.683
lượt xem
1.027
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 7 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 - Đại số-Hình học với nội dung xoay quanh: cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, luỹ thừa của 1 số hữu tỉ, tính chất của 2 đường thẳng song song,...để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 - Có đáp án

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 7 Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tập hợp số So sánh được các số Vận dụng được các tính hữu tỉ. Cộng, hữu tỉ đơn giản, cộng chất để tính nhanh được trừ, nhân, chia được hai số hữu tỉ kết quả số hữu tỉ đơn giản Số câu 2 1 3 Số điểm 1 điểm 1 điểm 2điểm Tỉ lệ % 10% 10 % 20 % GTTĐ , cộng, Áp dụng được trừ, nhân, chia quy tắc nhân hai số thập phân số thập phân, qui tắc GTTĐ Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5điểm 2,0 2,5 điểm Tỉ lệ % 5% điểm 25 % 20 % Lũy thừa của Nắm được quy tắc Áp dụng được quy tắc Áp dụng được quy một số hữu tỉ chia hai lũy thừa của lũy thừa để tính tắc của lũy thừa để cùng cơ số được kết quả chính xác tìm x Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.5đ 1 điểm 1 điểm 2,5 điểm Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25 % Tỉ lệ thức, t/c Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số nhau bằng nhau để tìm chính xác các giá trị Số câu 1 1 Số điểm 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ % 20 % 200 % Làm tròn số, Hiểu được khái niệm Nắm được quy căn bậc hai về căn bậc hai tắc làm tròn số và làm tròn số một cách chính xác Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5đ 0.5đ 1đ Tỉ lệ % 5% 5% 10 % Tổng số câu 4 2 2 3 1 12 Tổng số điểm 2 điểm 1điểm 2 điểm 4 điểm 1điểm 10đ Tỉ lệ % 20% 10% 20% 40% 10% 100%
  2. Trường THCS Đinh Tiên Hồng BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 – Tiết 22 Họ và tên : ............................................... Thời gian : 45 phút Lớp : ........................................................ Điểm: Lời phê của thầy cô giáo: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả làm tròn số 0,58 đến chữ số thập phân thứ nhất là: A. 0,50 ; B. 1 ; C. 0, 59 ; D. 0,6 9 3 Câu 2: Kết quả của phép tính 2 :2 bằng: A. 26 ; B. 23 ; C. 46 ; D. 49 ; Câu 3: Kết quả của phép tính (0,2).(0,5) là : A. 1 B. -0,1 C. 0,01 D. 0,1 1 Câu 4: Kết quả của phép tính 0,5  là : 2 1 1 A. 1 B. C. 0 D. - 2 2 1 3 5 Câu 5: Trong các số hữu tỉ: ,0, , số hữu tỉ lớn nhất là: 2 2 2 5 1 3 A. B. 0 C. D. 2 2 2 Câu 6: 4 bằng: A. 2 ; B. 4 ; C. 16 ; D. – 2 II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1 (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:: 3  3 11 5 5 11 a/ (-2,5).7,9. 0,4 ; b/    23 ; c/ 4 2   2 2 3 3 2 Bài 2 (2 điểm). Tìm ba số a, b, c. Biết a: b: c = 2: 3: 5 và a + b + c = 20 Bài 3 (2 điểm). Tìm các số x, y biết: a/ x  10 x 6  1  1 b/       16   4 
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5đ ). 1 2 3 4 5 6 D A D C B A II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1 (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:: a/ (-2,5).7,9. 0,4 = [(-2,5).0,4].7,9 = -1.7,9 = -7,9 (1 điểm) 3 3  3 3  b/    23    2   33  27 (1 điểm)  2 2  11 5 5 11 11  5 5  11 c/  4  2    4  2    2  11 (1 điểm) 2 3 3 2 2 3 3 2 Bài 2 (2 điểm) Tìm ba số a, b, c. Biết a: b: c = 2: 3: 5 và a + b + c = 20 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c 20     2 (1 điểm) 2 3 5 2  3  5 10 Suy ra: a = 4; b = 6; c = 10 (1 điểm) Bài 3 (2 điểm). Tìm x, biết:  x  10 a/ x  10   (1 điểm)  x  10 x 6 1 1      16   4 x 6  1  1  2   4  4 2x 6 1 1     (1 điểm) 4 4 2x  6 x3
  4. Kiểm tra 1 tiết chương 1 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2 góc đối đỉnh, 2 1 1 1 2 5 góc kề bù 0,25 0,25 0,5 1,5 2,5 1 1 1 1 1 5 Tiên đề Ơclit 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 2 Quan hệ giữa 1 1 1 3 vuông góc và song 1 1 2 4 song Tính chất của hai 1 1 1 3 đường thẳng song 0,25 0,25 1 1,5 song 5 6 5 16 Tổng 2,25 2,75 5 10 2. Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn. Câu nội dung đúng Sai Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường 1 thẳng thứ ba thì song song. 2 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. 3 Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc 4 tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. 5 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 6 Hai góc có tổng số đo bằng 1800 thì kề bù. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có một và chỉ một 7 đường thẳng song song với đường thẳng ấy. c Nếu có hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng 8 cho trước thì chúng phải trùng nhau. A a Câu 2: (4 điểm) a, Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau: b B b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu. Câu 3: (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: - Vẽ góc AOB có số đo bằng 500. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB.
  5. - Vẽ qua C đường thẳng m vuông góc với OB, và đường thẳng n song song với OA (có đủ ký hiệu trên hình). Câu 4: Cho hình vẽ.(2 điểm) Biết a//b, Góc A = 300, góc B = 450. Tính số đo góc AOB ? 3. Đáp án và thang điểm Câu 1: (2 đ) Mỗi ý đúng cho 0,25 đ Câu 2:(4 đ) Mỗi ý 2 điểm a, Phát biểu đúng cho 1 đ b, Viết đúng GT và KL cho 1đ Câu 3: (2 đ) + Vẽ đúng số đo góc AOB = 500 và điểm C : 0,5đ + Vẽ đúng đường thẳng m 0,5đ + Vẽ đúng đường thẳng n 0,5đ + Có đủ ký hiệu: 0,5đ Câu 4: (2 đ) - Vẽ thêm hình đúng cho 0,5 đ - Tính được góc O1 = 300 (0,5đ) - Tính được góc O2 = 450 (0,5 đ) - Tính góc AOB = 300 + 450 = 750 (0,5đ)
  6. KIỂM TRA (CHƯƠNG I) I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá việc nắm được kiến thức của HS sau khi học xong chương I. - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập và trình bày bài toán khoa học, logic. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:đề bài, đáp án *HS:ôn tập các kiến thức của chương III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Kết quả phép tính 36. 34.32 là 12 48 12 48 A. 27 B. 3 C. 3 D. 27 Câu 2: Cách viết nào dưới đây là đúng A . 0, 75 = 0,75 B . 0, 75 = - 0,75 C. 0, 75 =- 0, 75 D. - 0,75 =-(- 0,75) Câu 3: Kết quả làm tròn số: 65,9464 đến hàng phần nghìn là: A .65,947 B .65,946 C .65,945 D .65,950 x 18 Câu 4: Cho tỉ lệ thức:  . Khi đó x bằng: 5 15 A. -4 B. -5 C. -6 D. -7 Câu 5: Cho a ,b  Z , b  0 .Khẳng định nào sau đây là đúng :
  7. a a A.  0 nếu a, b khác dấu B.  0 nếu a, b cùng dấu b b a a C. = 0 nếu a, b cùng dấu D.  0 nếu a, b khác dấu b b Câu 6: Cho x  Z và x  3 thì x bằng: A. 1; 2 B. -1; 1 ; -2; 2 C. 0; 1; 2 D. 0; -1; 1; -2; 2 Câu 7: Kết quả phép tính: 100  64 là: A. 2 B. 42 C. 36 D. 6 a c Câu 8: Từ tỉ lệ thức = ; với a, b, c, d  0 suy ra tỉ lệ thức nào sau đây: b d a c c b c a b d A. = B. = C. = D. = d b d a b d a c II. TỰ LUẬN Câu 9: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể) 2  5 2  5 3 1 1 M =16 .     28     ; N= (-2)3.( -0,25) : ( 2  1 ) 7  3 7  3 4 4 6 Câu 10: Tìm số hữu tỉ x, biết: 1 3 1 a, 4 : x  6 : 0, 3 ; b, x  9  3 4 2 Câu 11: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu gom được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với ba số 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) - Trả lời đúng các câu 1, 2, 4, 5, 6, 7 được 0,5 điểm - Trả lời đúng các câu 3, 8 được 0,25 điểm
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.A C A B C D D A D II. TỰ LUẬN (6,5 điểm) Câu 9: (2,5 điểm)  2 2  5  5 * M =  16  28       12      20 (1đ)  7 7  3  3 3 1 9 7 1 13 12 48 * N= -8     :    =-8  : =-4    (1,5đ) 4 4 4 6 2 12 13 13 Câu 10: (2,5 điểm) 1 13 a, x  4  0,3 : ( 6)  (0,75đ) 3 60 3 1 19 b, => x   9  (0,5đ) 4 2 2 3 19 3 19 => x  = hoặc x  =  (0,5đ) 4 2 4 2 3 19 19 3 41 + x = => x = + = (0,25đ) 4 2 2 4 4 3 19 19 3 35 + x = => x = - + = 4 2 2 4 4 41 35 Vây: x= ; x= . (0,25đ) 4 4 Câu 11: (1,5 điểm) Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là a, b, c (kg). (0,25đ) a b c Ta có:   và a + b + c = 120 (0,5đ) 9 7 8 a b c a  b  c 120 suy ra   =  =5 (0,5đ) 9 7 8 987 24 Vậy: a = 5.9 = 45 (kg) b = 5.7 = 35 (kg)
  9. c = 5.8 = 40 (kg) (0,25đ) 4. Củng cố-Luyện tập - GV thu bài và nhận xét ý thức của hs trong giờ kiểm tra. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chương xem lại các dạng bài tạp cơ bản của chương. - Xem trước bài mới -----------------------------------------------------
  10. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM (cả đại số và hình học) I. Mục tiêu: - Kiểm tra , đánh giá kiến thức của học sinh thông qua bài kiểm tra. - Đánh giá kĩ năng làm bài , trình bày lời giải của học sinh. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc làm bài. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: Đề Thi,đáp án. *HS: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương trình kể cả kì II. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của. 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức ? A. 4xy B. x C.  1 D. x + y Câu 2: Tích của hai đơn thức 2xy và  3x2y là A.  6x3y2 B. 6x3y2 C. 5x3y2 D.  x3y2 Câu 3: Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức x2  1: A.  2 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 4: Trong các bộ ba sau, bộ ba nào là độ dài ba cạnh của một tam giác A. 2cm; 3cm; 5cm B. 2cm; 3cm; 4cm C. 2cm; 3cm; 6cm D. 1cm; 4cm; 5cm Câu 5: Cho đơn thức 2x3 y5 z . Bậc của đơn thức đó là: A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 6: Dạng thu gọn của đa thức P = x + y + z + x2  y2  z2 là 2 2 2 A. 2z2 B. 2x2 + 2y2 + 2z2 C. 2y2 D. 2x2 1 Câu 7: Cho đa thức P(x) =  2x4  . Hệ số tự do của đa thức P( x ) là 2
  11. 1 1 A. B.  C. 2 D. 5 2 2 Câu 8: Cho đa thức Q(x) = 6x5 + 4x3  7x + 9. Hệ số cao nhất là : A. 6 B. 9 C. 4 D. 7 Câu 9: Cho ABC biết AC = 8cm; BC = 7cm; AB = 6cm. So sánh các góc của ABC : A. A  B  C B. B  A  C C. C  A  B D. CBA Câu 10: Cho đoạn thẳng DE = 4cm. M là điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DE và MD = 3 cm. Ta có độ dài của ME là : A. 2cm B. 4cm C. 3cm D. 1cm Câu 11: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường : A. phân giác B. trung trực C. trung tuyến D. cao Câu 12: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x 2 y là A. 2xy B. 2x 2 y 2 C. 2xy 2 D. 2 5x y II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Số ngày vắng mặt của 25 học sinh trong một học kì được giáo viên ghi lại Số ngày nghỉ (x) 1 2 3 4 5 như bảng sau: Tần số (n) 8 3 11 1 2 N = 25 a/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2: (1 điểm) Cho hai đa thức : M = x2 2 xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1 a/ Tính M + N b/ Tính M  N Bài 3: (1 điểm) Tính giá trị của đa thức P(x) = x2  2x + 1 tại x = 1; x =  2 . Với x = 1 ; x =  2 số nào là nghiệm của đa thức P(x). Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI. a/ Chứng minh DEI  DFI b/ Chứng minh DIE  DIF  900
  12. c/ Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến DI. ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A C B C D B A B C C D II/ TỰ LUẬN: (7 điểm ) 1  8  2  3  3 11  4 1  5  2 1/ ( 2 điểm) a/ X = = 2,44. Mốt của dấu hiệu M0 = 3 25 1 điểm b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 1 điểm 2/ (1điểm) a/ M + N = 2x2 + 2y2 + 2 0,5 điểm b/ M  N =  4xy  1 0,5 điểm 3/ (1 điểm) P(x) = x2  2x + 1 P(1) = 0 ; P(  2) = 9 x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) 1 điểm 4/ (3 điểm) hình vẽ đúng 0,5 điểm a/ Xét DEI và DFI CÓ DI cạnh chung; DE = EF (gt); IE = IF (gt) DEI  DFI (c.c.c) 1 điểm b/ ta có DEI  DFI (cmt) Suy ra DIE  DIF mà DIE + DIF = 1800 ( kề bù) Do đó DIE  DIF = 900 0,5 điểm EF c/ ta có IE = IF = =5 2 Xét tam giác DIE vuông tại I: DI2 = DE2 – IE2 = 132 – 52 = 144 DI = 144 = 12 cm 1 điểm
  13. ................................................................................... 4. Củng cố - Luyện tập: - GV : thu bài,nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Y/c HS về nhà làm lại bài vào vở bài tập,giờ sau trả bài. ---------------------------------------------------------
  14. Trường THCS Xuân Tân Kiểm tra 1 tiết Lớp : …………… Môn: Hình 7 Họ và tên:……………………………………….MS….. Thời gian: 45 phút Đề 1 Điểm Lời Phê của Thầy ( Cô ) I. Trắc nghiệm : ( 2đ ) Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng ( 1đ ) 1/ Hai góc đối đỉnh có số đo độ : a/ Bằng nhau b/ Bù nhau c/ Phụ nhau d/ Khác nhau 2/ Đường trung trực của đoạn thẳng thì : a/ Vuông góc với đoạn thẳng đó b/ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó c/ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy d/ Song song với đọan thẳng đó 3/ Qua một điểm nằm ở ngồi một đường thẳng : a/ Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó b/ Có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó c/ Không có đường thẳng nào song song với đường thẳng đó d/ Có hai đường thẳng song song với đường thẳng đó 4/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì : a/ Nó song song với đường thẳng kia b/ Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia c/ Nó trùng với đường thẳng kia d/ Nó đi qua trung điểm đường thẳng kia Câu 2 : (1đ) Chọn câu trả lời đúng Cho hình vẽ Biết xx’// yy’, và góc x’At’ có số đo bằng 400 1/ Số đo của góc tAx bằng : a/ 400 b/ 800 c/ 1400 d/ 100 0 2/ Số đo của góc ABy bằng : a/ 1800 b/ 400 c/ 500 d/ 140 0 3/ Số đo của góc yBt’ bằng : a/ 500 b/ 900 c/ 1400 d/ 400 4/ Số đo của góc y’Bt’ bằng : a/ 900 b/ 500 c/ 1400 d/ 400 II. Tự luận : ( 8đ ) Bài 1 : (5đ) Cho hình vẽ, biết a // b và E2  450
  15. a/ Tính E1 , E4 b/ So sánh E4 với F2 ; E1 với F3 Bài 2 : (3đ ) Cho xx’// yy’ biết xBC  300 , CDy  60 0 . Chứng tỏ BCD  900 ? Bài làm
  16. Đáp án đề 1 : I. Trắc nghiệm : ( 2đ ) Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng ( 1đ ) 1/ a/ Bằng nhau 2/ c/ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy 3/ a/ Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó 4/ b/ Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Câu 2 : (1đ) Chọn câu trả lời đúng 1/ a/ 400 2/ b/ 400 3/ c/ 1400 4/ d/ 400 II. Tự luận : ( 8đ ) Bài 1 : (5đ) a/ Tính E1 , E4 Ta có E4  E2  450 ( Đối đỉnh ) (0,5đ) 0 E1  E2  180 ( Kề bù ) (0,5đ) 0 0 0 0  E1  180  E2  180  45  135 (0,5đ) b/ So sánh E4 với F2 ; E1 với F3 Ta có a // b , nên (0,5đ) E4  F4 ( Đồng vị ) (0,5đ) Mà F4  F2 ( Đối đỉnh) (0,5đ) Vậy E4  F2 (0,5đ) Ta lại có E1  F1 ( Đồng vị ) (0,5đ) Mà F1  F3 ( Đối đỉnh) (0,5đ) Vậy E1  F3 (0,5đ) Bài 2 : (3đ ) Cho xx’// yy’ biết xBC  300 , CDy  60 0 . Chứng tỏ BCD  900 ? Hình vẽ 0,5đ
  17. Qua C kẽ zz’ // xx’ // yy’ (0,5đ) Ta có BCz '  xBC  30 0 ( So le trong ) (0,5đ) z ' CD  CDy  600 ( So le trong ) (0,5đ) Mà BCD  BCz '  z ' CD (0,5đ) Vậy BCD  300  600  900 (0,5đ) Trường THCS Xuân Tân Kiểm tra 1 tiết Lớp : …………… Môn: Hình 7 Họ và tên:……………………………………….MS….. Thời gian: 45 phút Đề 2 Điểm Lời Phê của Thầy ( Cô ) I. Trắc nghiệm : ( 2đ ) Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng ( 1đ ) 1/ Đường trung trực của đoạn thẳng thì : a/ Vuông góc với đoạn thẳng đó b/ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó c/ Song song với đọan thẳng đó d/ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy 2/ Qua một điểm nằm ở ngồi một đường thẳng : a/ Không có đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng đó b/ Có vô số đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó c/ Chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó d/ Có hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó 3/ Nếu hai đường thẳng phân biệt a và b cùng song song với đường thẳng c thì : a/ a trùng b b/ a // b c/ a  b d/ a cắt b 4/ Hai góc đối đỉnh có số đo độ : a/ Bằng nhau b/ Phụ nhau c/ Bù nhau d/ Khác nhau Câu 2 : (1đ)Chọn câu trả lời đúng t Cho hình vẽ Biết xx’// yy’, và góc x’ A x x’At’ có số đo bằng 600 0 60 y’ B y t’ 1/ Số đo của góc tAx bằng :
  18. a/ 1200 b/ 600 c/ 1800 d/ 100 0 2/ Số đo của góc ABy bằng : a/ 300 b/ 100 0 c/ 1200 d/ 600 3/ Số đo của góc yBt’ bằng : a/ 600 b/ 900 c/ 1200 d/ 180 0 4/ Số đo của góc y’Bt’ bằng : a/ 600 b/ 120 0 c/ 300 d/ 100 0 II. Tự luận : ( 8đ ) Bài 1 : (5đ) Cho hình vẽ, biết a // b và A2  500 a/ Tính A1 , A4 b/ So sánh A4 với B2 ; A1 với B3 Bài 2 : (3đ ) Cho a//b biết aMO  40 0 , ONb  500 . Chứng tỏ MON  900 ?
  19. Đáp án đề 2 : I. Trắc nghiệm : ( 2đ ) Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng ( 1đ ) 1/ d/ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy 2/ c/ Chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó 3/ b/ a // b 4/ a/ Bằng nhau Câu 2 : (1đ) Chọn câu trả lời đúng 1/b/ 600 2/d/ 60 0 3/c/ 1200 4/ a/ 600 II. Tự luận : ( 8đ ) Bài 1 : (5đ) Cho hình vẽ, biết a // b và A2  500 a/ Tính A1 , A4 Ta có A4  A2  500 ( Đối đỉnh ) (0,5đ)
  20. A1  A2  1800 ( Kề bù ) (0,5đ) 0 0 0 0  A1  180  A2  180  50  130 (0,5đ) b/ So sánh A4 với B2 ; A1 với B3 Ta có a // b , nên (0,5đ) A4  B4 ( Đồng vị ) (0,5đ) Mà B4  B2 ( Đối đỉnh) (0,5đ) Vậy A4  B2 (0,5đ) Ta lại có A1  B1 ( Đồng vị ) (0,5đ) Mà B1  B3 ( Đối đỉnh) (0,5đ) Vậy A1  B3 (0,5đ) Bài 2 : (3đ ) Cho a//b biết aMO  40 0 , ONb  500 . Chứng tỏ MON  900 ? Hình vẽ 0,5đ Qua O kẽ c // a // b (0,5đ) Ta có MOc  aMO  400 ( So le trong ) (0,5đ) cON  ONb  500 ( So le trong ) (0,5đ) Mà MON  MOc  cON (0,5đ) Vậy MON  400  500  900 (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2