intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132 giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 BAN TỰ NHIÊN Năm học 2016 – 2017     (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: VẬT LÍ (lần 3­HKII) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  Điểm: Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị:                                Họ và tên: ......................................................................Lớp: .........        Mã đề: 132 (Đề gồm 02 trang) Chú ý: Học sinh tô đen vào ô trả lời tương ứng. 01.     02.     03.     04.     05.     06.     07.     08.     09.     10.     11.     12.     13.     14.     15.     16.     17.     18.     19.     20.     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1: Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường thì A. khi vật tăng độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. B. khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công âm. C. khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công dương. D. khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. Câu 2: Một viên đạn khối lượng 60g bay ngang với vận tốc không đổi 200m/s đến xuyên qua một tấm  gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4cm. Lực cản trung bình của gỗ có độ lớn là: A. 3.105N B. 3.104N C. 3.103N D. 4,5.106N Câu 3: Một người có khối lượng m đứng ở mũi thuyền khối lượng M, chiều  dài   l. Lực cản của nước  uur coi là nhỏ. Người bước đi đều với vận tốc  v0  so với thuyền. Khi người bước đi thì thuyền có trạng thái  nào? A. Nằm yên. B. Chuyển động ngược chiều với người. m C. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều tuỳ thuộc vào tỉ số         D. Chuyển động cùng chiều với  M người. Câu 4: Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài  l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố  định. Kéo con lắc lệch góc α0 so với phương thẳng đứng rồi thả  nhẹ, biểu thức tính tốc độ  của con lắc  tại vị trí cân bằng trong quá trình dao động là: B. mg(3cosα – 2cosα0) A.  2 gl (1 cos 0 ) C. 2gl(cosα – cosα0) D. mgl(1­cos α0) Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả  tự  do. Cho g = 9,8m/s2 . Tính tốc độ  con lắc khi nó đi qua vị trí có góc lệch so với phương thẳng đứng  một góc 300 . A. 1,76m/s. B. 1,58m/s. C. 2,76m/s. D. 2,4m/s. Câu 6: Dưới tác dụng của trọng lực, một vật di chuyển từ B đến C theo các đường: Đường thẳng BC,   đường gấp khúc BAC và đường cong BMC. Nhận xét nào sau đây về  công  của trọng lực trên các đoạn đường đó là ĐÚNG?                                                Trang 1/3 ­ Mã đề 132
  2. A. Công trên quãng đường BMC lớn nhất. B. Công trên quãng đường BAC lớn hơn trên BC và nhỏ hơn trên BMC. C. Công trên các đoạn đường BC, BMC, BAC đều bằng nhau. D. Công trên quãng đường BC nhỏ nhất. Câu 7: Một vật có khối lượng m = 50g được treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể  và có chiều dài 0,8m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng của vật tại vị trí có góc lệch 300  so  với phương thẳng đứng của dây treo. Lấy g = 10m/s. A. 53,59J B. 34,63J C. 0,346J D. 0,0535J Câu 8: Lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là lực thế? A. Lực hấp dẫn B. Trọng lực C. Lực ma sát. D. Lực đàn hồi Câu 9: Thế năng trọng trường KHÔNG phụ thuộc vào: A. vận tốc của vật B. khối lượng của vật C. vị trí đặt vật D. gia tốc trọng trường Câu 10: Một vật có khối lượng m  chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời gian bằng nửa chu kỳ,   độ biến thiên động lượng của vật là: A. 0 B. 2mv C. ­2mv D. ­mv Câu 11: Một người nhấc một vật nặng có khối lượng 6kg lên độ  cao 1m rồi mang vật đi ngang một độ  dời 30m. Cho gia tốc rơi tự do g = 10m/s2 . Công tổng cộng mà người đó thực hiện được là: A. 1800J B. 1860J C. 180J D. 60J Câu 12: Gọi α là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật. Công của lực là   công phát phát động nếu: π A. Góc α bằng  B. Góc α là góc nhọn C. Góc α là góc tù D. Góc α bằng  2 Câu 13: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng. C. Động năng giảm, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng. Câu 14: Khi bị nén 4cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,12J. Độ cứng của lò xo là: A. 500N/m B. 150N/m C. 200N/m D. 300N/m Câu 15: Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Động lượng của một hệ vật là tổng vectơ các  động lượng của các vật trong hệ. B. Động lượng không phải là đại lượng vô hướng. C. Động lượng của một hệ vật bằng tổng giá trị các động lượng của các vật trong hệ. D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc. Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Hai viên bi có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động ngược chiều nhau và va chạm nhau. Biết rằng  sau va chạm m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ. Trong va chạm  này: A. Chỉ có động năng được bảo toàn. B. chỉ có động lượng được bảo toàn. C. động lượng và cơ năng toàn phần không được bảo toàn.    D. Động lượng và động năng được bảo  toàn. II. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 Điểm) Câu 1 (1,25đ): Nêu định nghĩa động năng của một vật ?  Câu 2 (1,5đ):  Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực.   Câu 3  (1,5 điểm):  Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 300 m/s thì nổ  thành hai mảnh có khối  lượng là m1 = 12 kg; m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 400 m/s. Bỏ qua sức   cản của không khí. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc của mảnh lớn.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề 132
  3. Câu 4 (1,75 điểm): Một lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có một đầu cố  định, một đầu tự  do, khối   lượng không đáng kể, độ  cứng k = 100 N/m và đang bị  nén một đoạn 10cm. Cho một viên bi có khối  lượng            m = 40g tiếp xúc với đầu tự do của lò xo nói trên và viên bi này được gọi là đạn, khi đạn  được bắn ra theo phương nằm ngang thi lò xo truy ̀ ền toàn bộ  năng lượng của nó cho viên bi. Lấy g =   10m/s . 2 1. Tính tốc độ của viên bi lúc vừa bắn ra. 2. Sau khi được bắn ra, viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn 12m thì gặp một mặt   phẳng nghiêng  góc  α = 300 so với mặt phẳng ngang. Biết hệ số  ma sát giữa viên bi và hai mặt phẳng   trên là 0,4. Tính:  a. Vận tốc của viên bi tại chân mặt phẳng nghiêng. b.   Quãng   đường   dài   nhất   mà   viên   bi   chuyển   động   được   trên   mặt   phẳng  nghiêng­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­hết­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0