ĐỀ THI HỌC KỲ I<br />
Nội<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12<br />
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA<br />
- Nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng mà HS đạt được khả năng học tập của mình trong học kỳ<br />
I, lớp 12; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình,<br />
qua đó điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp.<br />
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình<br />
dạy học, từ đó có quá trình điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù<br />
hợp để nâng cao hiệu quả.<br />
II. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA<br />
1. Về kiến thức:<br />
2. Về kỹ năng:<br />
3. Về thái độ:<br />
III. NHỮNG NĂNG LỰC MÀ ĐỀ KIỂM TRA HƯỚNG TỚI ĐÁNH GIÁ<br />
Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra:<br />
IV. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
Kết hợp trắc nghiệm khách quan: 100%<br />
V. THIẾT LẬP MA TRẬN HỌC KỲ I<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Du; Người soạn: Vũ Dức Hoành SĐT: 0918572516<br />
<br />
1<br />
<br />
Cấp độ<br />
Tên<br />
chủ đề<br />
(nội dung ,<br />
chương...)<br />
Chủ đề 1:<br />
Pháp luật và<br />
đời sống<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ: %<br />
<br />
dung<br />
chuẩn<br />
KT,<br />
KN,<br />
TĐ<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
4<br />
1<br />
10<br />
<br />
4<br />
1<br />
10<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
0.05<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
0,025<br />
<br />
Khái<br />
niệm<br />
về PL<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
2,75<br />
<br />
Chủ đề 3:<br />
Công dân<br />
bình đẳng<br />
trước pháp<br />
luật<br />
<br />
KN về<br />
bình<br />
đẳng,<br />
các ND<br />
bình<br />
đẳng<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ: %<br />
<br />
4<br />
1<br />
10<br />
<br />
6<br />
1,5<br />
15<br />
<br />
4<br />
1<br />
10<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ: %<br />
<br />
4<br />
1<br />
10<br />
<br />
6<br />
15<br />
<br />
4<br />
10<br />
<br />
Tổng số câu:<br />
<br />
12<br />
<br />
16<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
Tổng số<br />
điểm:<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Chủ đề 5:<br />
Quyền bình<br />
đẳng giữa<br />
các dân tộc<br />
và tôn giáo<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:37,5<br />
<br />
Các<br />
vấn đề<br />
bình<br />
đẳng<br />
DT,<br />
TG<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ: 35<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Du; Người soạn: Vũ Dức Hoành SĐT: 0918572516<br />
<br />
Số câu:<br />
40<br />
TNKQ<br />
Số điểm:<br />
10<br />
TNKQ<br />
Tỉ lệ 100<br />
%<br />
<br />
2<br />
<br />
VI. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP<br />
Trường THPT Nguyễn Du<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2016-2017<br />
Môn thi: GDCD– Lớp 12<br />
<br />
Câu 1: Pháp luật là:<br />
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .<br />
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.<br />
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng<br />
quyền lực nhà nước.<br />
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.<br />
Câu 2: Pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của:<br />
A. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động<br />
B. Giai cấp trí thức.<br />
C. Giai cấp nông dân.<br />
D. Quân đội và công an<br />
Câu 3: Văn bản hiệu lực pháp lý cao nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam:<br />
A. Nghị quyết của Quốc hội.<br />
B. Quyết định của Thủ tướng Chủ tịch nước.<br />
C. Hiến pháp.<br />
D. Bộ Luật Hình sự.<br />
Câu 4: Pháp luật có vai trò như thế nào với công dân?<br />
A. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.<br />
B. Là phương tiện để công dân thực hiện nhu cầu của mình.<br />
C. Là phương tiện để công dân khiếu nại.<br />
D. Là phương tiện để bảo vệ mọi lợi ích của công dân.<br />
Câu 5: Nhà nước quản lý xã hội bằng hệ thống nào nào hiệu quả nhất:<br />
A. Đạo đức.<br />
B. Pháp luật<br />
Trường THPT Nguyễn Du; Người soạn: Vũ Dức Hoành SĐT: 0918572516<br />
<br />
3<br />
<br />
C. Giáo dục.<br />
D. Phong tục tập quán.<br />
Câu 6: Điền vào chỗ trống cho phù hợp: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành<br />
…………… mà nhà nước là đại diện.<br />
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền<br />
B. phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân<br />
C. phù hợp với các quy phạm đạo đức<br />
D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân<br />
Câu 7: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:<br />
A. Tính quy định.<br />
B. Tính dân tộc.<br />
C. Tính đa dạng về ngôn ngữ<br />
D. Tính chặt chẽ về hình thức.<br />
Câu 8: Theo em, Pháp luật do ai ban hành:<br />
A. Quốc Hội<br />
B. Chính phủ<br />
C. Mặt trận tổ quốc<br />
D. Nhà nước.<br />
Câu 9: Pháp luật được áp dụng cho tất cả mọi người, mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Là đặc<br />
trưng của tính:<br />
A. Quyền lực bắt buộc<br />
B. Quy phạm phổ biến<br />
C. Xã hội sâu sắc<br />
D. Nhân dân lao động<br />
Câu 10: Điền vào chỗ trống: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện.......<br />
A. Quyền và trách nhiệm của mình<br />
B. Quyền và trách nhiệm của công dân<br />
C. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình<br />
D. Quyền và tự do của công dân<br />
Câu 11: Nhà nước cần phải làm gì để tăng cường vai trò quản lý của mình:<br />
A. Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật.<br />
B. Phổ biến giáo dục pháp luật.<br />
C. Xây dựng hệ thống pháp luật.<br />
D. Xây dựng phát triển kinh tế đất nước<br />
Câu 12: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:<br />
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.<br />
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.<br />
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn<br />
thể mà họ tham gia.<br />
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu<br />
trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.<br />
Câu 13: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:<br />
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.<br />
Trường THPT Nguyễn Du; Người soạn: Vũ Dức Hoành SĐT: 0918572516<br />
<br />
4<br />
<br />
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.<br />
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.<br />
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu<br />
trách nhiệm pháp lý.<br />
Câu 14: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước<br />
pháp luật thể hiện qua việc:<br />
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.<br />
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.<br />
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 15: Bạn A thi đại học đạt 29 điểm có nguyện vọng 1 vào ngành công an, vượt xa điểm<br />
tuyển sinh. Tuy nhiên mẹ bạn 2 đã từng bị tù giam 2 năm do làm hàng giả; Vậy trường hợp<br />
của bạn là:<br />
A. Mâu thuẫn với quyền bình đẳng<br />
B. Không mâu thuẫn với quyền bình đẳng.<br />
C. Cùng điều kiện nhưng do hoàn cảnh khác nhau theo pháp luật<br />
D. Cả 3 đều sai.<br />
Câu 16:: Các bạn nam phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, các bạn nữ thì không. Vây có bình<br />
đảng hay không?<br />
A. Bình đẳng<br />
B. Không bình đẳng.<br />
C. Do xã hội tôn trọng nam hơn nữ.<br />
D. Do mức độ về quyền và nghĩa vụ khác nhau<br />
Câu 17: Những việc làm nào sau đây của công dân được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:<br />
A. Được bầu cử, ứng cử.<br />
B. Tự do ngôn luận.<br />
C. Tự do kinh doanh<br />
D. Thừa kế tài sản<br />
Câu 18: Cơ sở nào sau đây được coi là cơ sở pháp lý bảo đảm bình đẳng quyền và nghĩa vụ<br />
của công dân:<br />
A. Nội quy xí nghiệp, cơ quan<br />
B. Điều lệ Đoàn – Hội.<br />
C. Hiến pháp- pháp luật.<br />
D. Đạo đức công dân<br />
Câu 19: Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý phải đảm bảo nguyên tắc nào?<br />
A. Không truy cứu vì người vi phạm là cán bộ cấp cao.<br />
B. Không bỏ sót hành vi vi phạm pháp luật.<br />
C. Hợp tình hợp lý.<br />
D. Bình đẳng trước tòa<br />
Câu 20: Điển từ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau: công dân bình đẳng về quyền và<br />
nghĩa vụ là bình đẳng về ....và ...trước nhà nước và xã hội theo quy định của phấp luật.<br />
A. Hưởng lợi ích, trách nhiệm<br />
B. Hưởng quyền, làm nghĩa vụ<br />
C. Hưởg lợi , làm nhiệm vụ<br />
Trường THPT Nguyễn Du; Người soạn: Vũ Dức Hoành SĐT: 0918572516<br />
<br />
5<br />
<br />