SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH 1<br />
––––––––––––<br />
GV: Võ Thanh Tuấn<br />
SĐT: 0939312112<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017<br />
Môn: GDCD 12<br />
Thời gian: 50 phút<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 12<br />
Chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( mỗi câu đúng 0.25<br />
điểm)<br />
Câu 1: Bên mua không trả tiền đầy đủ cho bên bán hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng.<br />
Khi đó, bên mua đã vi phạm<br />
A. Pháp luật dân sự<br />
<br />
B. Pháp luật hành chính<br />
<br />
C. Pháp luật hình sự<br />
<br />
D. Pháp luật kỷ luật<br />
<br />
Câu 2: Luật Hôn nhân và gia đình ở Điều 69 khẳng định:“ cha mẹ không được phân biệt đối<br />
xử giữa các con ”. Điều này phù hợp với:<br />
A. Chuẩn mực của x hội<br />
<br />
B. Nguyện vọng của nhân dân<br />
<br />
C. Hiến pháp<br />
<br />
D. Quan niệm của x hội<br />
<br />
Câu 3: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu người đang ở trong tình trạng nguy hiểm<br />
đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:<br />
A. Vi phạm dân sự<br />
<br />
B. Vi phạm hành chính<br />
<br />
C. Vi phạm hình sự D. Vi phạm kỉ luật<br />
<br />
Câu 4: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:<br />
A. Các chuẩn mực thuộc đời sống tin thần của con người.<br />
B. Các quy tắc xử sự của php luật (việc được làm, phải làm và không được làm)<br />
C. Quy định các hành vi không được làm.<br />
D. Quy định bổn phận của công dân.<br />
Câu 5: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính nước ta quy định người đủ từ bao nhiêu<br />
tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình?<br />
A. Đủ từ 17t trở lên<br />
<br />
B. Đủ từ 15t trở lên<br />
<br />
C. Đủ từ 16t trở lên<br />
<br />
D. Đủ từ 18t trở lên<br />
<br />
Caâu 6: Tòa án xét xử các vụ án hình sự ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị<br />
xét xử là ai, giữ chức vụ như thế nào trong bộ máy nhà nước. Điều này thể hiện quyền bình<br />
đẳng nào của công dân?<br />
A. Bình đẳng về quyền kinh doanh<br />
<br />
B. Bình đẳng về quyền con người<br />
<br />
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.<br />
<br />
D. Bình đẳng về quyền lao động<br />
<br />
Câu : Ở nước ta, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được gi nhận tại đâu?<br />
A. Nhận thức của con người<br />
B. Tình cảm của con người<br />
C. Thái độ của con người<br />
<br />
D. Hiến pháp và các luật<br />
<br />
Caâu 8: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi<br />
phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này có nghĩa là công dân:<br />
<br />
A. Bình đẳng về quyền và lợi ích<br />
<br />
B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ<br />
<br />
C Bình đẳng về quyền trách nhiệm pháp lí<br />
<br />
D. Bình đẳng về nghĩa vụ của công dân<br />
<br />
Câu 9: Hình thức áp dụng pháp luật do:<br />
A. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.<br />
B. Mọi tổ chức, cá nhân thực hiện.<br />
C. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện.<br />
D. Những người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.<br />
Câu 10: Theo quy định của Luật hình sự, hình phạt cao nhất đối với người chưa thành<br />
niên phạm tội là:<br />
A. Cảnh cáo<br />
<br />
B. Phạt tiền<br />
<br />
C. Tù có thời hạn<br />
<br />
D. Giáo dục, răn đe<br />
<br />
Câu 11: Trong các loại văn bản dưới đây, văn bản nào không phải là văn bản quy phạm<br />
pháp luật?<br />
A. Điều lệ Đoàn TNCSHCM<br />
C. Nghị định 32/ CP<br />
<br />
B. Luật Giáo dục<br />
D. Hiến pháp 2013<br />
<br />
Câu 12: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các:<br />
A. Nguyên tắc quản lí hành chính<br />
<br />
B. Quy tắc quản lí nhà nước<br />
<br />
C. Quy tắc quản lí xã hội<br />
<br />
D. Nguyên tắc quản lí đất nước<br />
<br />
Câu 13: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của các chủ thể:<br />
A. Vi phạm pháp luật<br />
<br />
B. Thực hiện pháp luật<br />
<br />
C. Vi phạm đạo đức<br />
<br />
D. Vi phạm quy tắc sinh hoạt xã hội<br />
<br />
Câu 14: Công ty cổ phần gạch men A bị Thanh tra môi trường lập biên bản xử phạt hành<br />
chính vì công ty đã không áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp<br />
luật. Hành vi xử phạt của Thanh tra môi trường là biểu hiện của hình thức nào trong các<br />
hình thức thực hiện pháp luật?<br />
A. Áp dụng pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật<br />
<br />
D. Thi hành pháp luật<br />
<br />
Câu 15: Văn phong diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để người dân bình thường đọc cũng<br />
hiểu và thực hiện đúng. Điều nầy thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?<br />
A. Tính quy phạm phổ biến<br />
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung<br />
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức<br />
D. Tính xã hội và giai cấp<br />
Câu 16: Khi tham gia giao thông trên đường, mọi người đi xe đạp, xe ô tô, xe gắn máy tự<br />
giác dừng lại đúng nơi quy định, không vượt đèn đỏ…Đó là việc các công dân?<br />
A. thực hiện pháp luật giao thông đừơng bộ<br />
B . thực hiện quyền được pháp luật cho phép<br />
C. thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình<br />
D. tìm hiểu pháp luật giao thông đường bộ<br />
<br />
Câu 17: Thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật có thể gây<br />
hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra, gọi là:<br />
A. Lỗi cố ý trực tiếp<br />
<br />
B.<br />
<br />
Lỗi cố ý gián tiếp<br />
<br />
C. Lỗi<br />
<br />
D. Lỗi cố ý<br />
<br />
Caâu 18: Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc<br />
hình thức nào của thực hiện pháp luật?<br />
A. Áp dụng pháp luật<br />
<br />
B. Sử dụng pháp luật<br />
<br />
C. Tuân thủ pháp luật<br />
<br />
D. Thi hành pháp luật<br />
<br />
Caâu 19: Theo quy định của Luật hình sự, đối tượng nào phải chịu trách nhiệm hình sự về<br />
tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?<br />
A. Đủ từ 16 đến dưới 18 tuổi<br />
<br />
B. Đủ từ 14t đến dưới 16t<br />
<br />
C. Đủ từ 16t trở lên<br />
<br />
D. Đủ từ 18t trở lên<br />
<br />
Câu 20: Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề,<br />
hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình và tổ chức việc kinh doanh<br />
theo đúng quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân?<br />
A. Áp dụng pháp luật<br />
<br />
B. Sử dụng pháp luật<br />
<br />
C. Tuân thủ pháp luật<br />
<br />
D. Thi hành pháp luật<br />
<br />
Câu 21: Hình thức thể hiện của pháp luật:<br />
A. Trong văn bản quy phạm pháp luật.<br />
<br />
B. Trong tình cảm của con người<br />
<br />
C. Trong thái độ của con người<br />
<br />
D . Trong nhận thức của con người<br />
<br />
Câu 22: Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là:<br />
A. Phạm tội<br />
<br />
B. Tội phạm<br />
<br />
C. Bị cáo<br />
<br />
D. Bị can<br />
<br />
Câu 23: Mức phạt hành chính do hành vi cố ý được áp dụng với đối tượng:<br />
A. Đủ từ 16 đến dưới 18 tuổi<br />
<br />
B. Đủ từ 18t trở lên<br />
<br />
C. Đủ từ 16t trở lên<br />
<br />
D. Đủ từ 14t đến dưới 16t<br />
<br />
Câu 24: Trong những sự việc sau đây, sự việc nào thuộc trách nhiệm pháp lí?<br />
A. Ba nữ sinh túm tóc, xé áo làm nhục một nữ sinh khác lớp<br />
B. Bà Hoa buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép<br />
C. Sợ trễ giờ học Hà (15tuổi) đi xe máy đến trường .<br />
D. Chị Lan là cán bộ nhà nước thường đi trễ về sớm.<br />
Câu 25: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:<br />
A. đều có quyền như nhau<br />
B. đều có nghĩa vụ như nhau<br />
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau<br />
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.<br />
Câu 26 :Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:<br />
<br />
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.<br />
B. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.<br />
C. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu<br />
trách nhiệm pháp lí.<br />
D. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải chịu trách nhiệm kỉ luật.<br />
Câu 27: Pháp luật là phương tiện để nhà nước:<br />
A. bảo vệ các công dân<br />
<br />
B. bảo vệ các giai cấp<br />
<br />
C. quản lí công dân<br />
<br />
D. quản lí xã hội<br />
<br />
Caâu 28: Pháp luật là:<br />
A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.<br />
B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.<br />
C. hệ thống quy tắc xự sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng<br />
quyền lực nhà nước.<br />
D. hệ thống quy tắc xự sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.<br />
Caâu 29: Quá trình làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành<br />
vi hợp pháp của công dân, điều này có nghĩa là:<br />
A. Công dân thực hiện pháp luật<br />
B . Công dân thực hiện quyền của mình<br />
C. Công dân thực hiện nghĩa vụ của mình<br />
D. Công dân tìm hiểu pháp luật<br />
Câu 30: Pháp luật là phương tiện để công dân:<br />
A. bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân<br />
B. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân<br />
C. bảo vệ mọi lợi ích của công dân.<br />
D. bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.<br />
Câu 31: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác là hành vi vi<br />
phạm:<br />
A. Pháp luật dân sự<br />
<br />
B. Pháp luật hành chính<br />
<br />
C. Pháp luật hình sự<br />
<br />
D. Pháp luật kỉ luật<br />
<br />
Câu 32: Nghi ngờ Tú học sinh lớp 12A nói xấu với bạn gái cùng lớp, Hoàng và một số học<br />
sinh của lớp đã đón đường đánh Tú, khiến Tú bị thương nặng phải nhập viện. Trong nhóm<br />
học sinh đánh Tú, có một em có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn: cha mẹ mất sớm, sống với<br />
ông bà nội. Hỏi: em học sinh này phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào so với những<br />
em học sinh khác đã đánh Tú?<br />
A. Bằng nhau<br />
<br />
B. Như nhau<br />
<br />
C. Ngang nhau<br />
<br />
D. Có thể khác<br />
<br />
Câu 33: Một trong những đặc trưng của pháp luật là:<br />
<br />
A. Tính quy phạm phổ biến<br />
<br />
B. Tính giai cấp<br />
<br />
C.Tính xã hội<br />
<br />
D.Tính dân tộc<br />
<br />
Câu 34: Pháp luật mang bản chất xã hội là vì pháp luật bắt nguồn từ?<br />
A. kinh tế<br />
<br />
B. đạo đức<br />
<br />
C. chính trị<br />
<br />
D. xã hội<br />
<br />
Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của<br />
công dân?<br />
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.<br />
B. Mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của<br />
pháp luật.<br />
C. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân<br />
D. Quyền của công dân không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tôn giáo.<br />
Câu 36: Trong những sự việc sau đây, sự việc nào là vi phạm pháp luật?<br />
A. Bình nhận trông xe hộ Minh nhưng lại tự ý cho người khác mượn xe<br />
B. Tuấn bị phạt ba năm tù vì cưỡng đoạt tài sản của người khác.<br />
C. Ông Tư bổi thường cho đối tác vì cung cấp hàng không đúng chất lượng theo thõa<br />
thuận.<br />
D. Anh Thắng bị phạt hai triệu đồng vì nồng độ cồn vượt mức cho phép.<br />
Câu 37: Để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật nhà nứơc cần:<br />
A. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và Luật.<br />
B. Xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân<br />
C. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.<br />
D. Tất cả phương án trên.<br />
Câu 38: Luật Giao thông đường bộ quy định, công dân từ 18 tuổi trở lên tuổi trở lên được<br />
phép lái loại xe có dung tích xi lanh bằng bao nhiêu?<br />
A Từ 50 đến 70cm3<br />
<br />
B. trên 50cm3<br />
<br />
C. dưới 50cm3<br />
<br />
D. dưới 100 cm3<br />
<br />
Câu 39: Trong các nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính dẫn đến<br />
chủ thể vi phạm pháp luật?<br />
A .do thiếu pháp luật<br />
<br />
B. coi thường pháp luật, không hiểu biết pháp luật<br />
<br />
C. do pháp luật không còn phù hợp<br />
<br />
D. do điều kiện KT-XH khó khăn<br />
<br />
Câu 40: Ngày pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là ngày:<br />
A. 09 – 11<br />
<br />
B. 11 – 09<br />
<br />
C. 09 – 05<br />
Hết<br />
<br />
D. 05 – 09<br />
<br />