Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu<br />
<br />
Tuần 17 – Tiết 17<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Châu Số ĐTDĐ: 01697.089.079<br />
Ngày soạn: 08/11/2016<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12<br />
( Thời gian 45 phút )<br />
I. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ:<br />
Cấp độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
6 câu<br />
<br />
Cấp độ<br />
thấp<br />
3 câu<br />
<br />
Công dân bình đẳng trước pháp<br />
luật<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
2 câu<br />
<br />
1 câu<br />
<br />
Quyền bình đẳng của công dân<br />
trong một số lĩnh vực của đời<br />
sống xã hội<br />
Tổng số điểm: 10<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
8 câu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
3, 0 điểm<br />
<br />
4, 0 điểm<br />
<br />
Chủ đề<br />
Thực hiện pháp luật<br />
<br />
Cấp độ<br />
cao<br />
2 câu<br />
<br />
2 câu<br />
<br />
3, 0 điểm<br />
<br />
II. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN: 40 CÂU ( 0,25 điểm/ câu )<br />
Câu 1: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?<br />
A. Có ba hình thức.<br />
B. Có ba hình thức chính và một hình thức phụ.<br />
C. Có bốn hình thức.<br />
D. Có năm hình thức.<br />
Câu 2: Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào dưới đây?<br />
A. Là hành vi trái pháp luật.<br />
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.<br />
C. Lỗi của chủ thể.<br />
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.<br />
Câu 3: Vi phạm hình sự là hành vi như thế nào?<br />
A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.<br />
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.<br />
<br />
C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.<br />
D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.<br />
Câu 4: Vi phạm dân sự là hành vi?<br />
A. Xâm phạm các quan hệ tài sản.<br />
B. Xâm phạm các quan hệ nhân thân.<br />
C. Xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.<br />
D. Xâm phạm các quan hệ sở hữu.<br />
Câu 5: Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính đối với<br />
người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?<br />
A. Từ đủ 12 tuổi trở lên.<br />
B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.<br />
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.<br />
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.<br />
Câu 6: Thi hành pháp luật được hiểu?<br />
A. Làm những gì pháp luật cho phép làm.<br />
B. Làm những gì pháp luật buộc phải làm.<br />
C. Không làm những điều pháp luật cấm.<br />
D. Cả ba ý trên đều đúng.<br />
Câu 7: Quyền, nghĩa vụ vợ và chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ được<br />
UBND xã, phường cấp giấy đăng ký kết hôn, là đang thực hiện hình thức pháp luật nào?<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
Câu 8: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy là đã thực hiện hình thức?<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
Câu 9: Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của ai?<br />
A. Mọi công dân.<br />
B. Mọi cá nhân, tổ chức, nhà nước.<br />
C. Mọi cán bộ công chức nhà nước.<br />
<br />
D. Cơ quan nhà nước.<br />
Câu 10: Anh Nguyễn Văn A đang làm việc ở một trường THPT trong tỉnh Đồng Tháp, Anh<br />
thường xuyên đi làm trễ. Theo em anh A đã vì phạm pháp luật gf?<br />
A. Vi phạm dân sự.<br />
B. Vi phạm hình sự.<br />
C. Vi phạm hành chính.<br />
D. Vi phạm kỷ luật.<br />
Câu 11: Bạn X mới sinh ra em được Ba Mẹ đặt cho cái Tên, tuy nhiên với cái tên đó X cho<br />
rằng nó không đẹp và còn hay bị bạn bè trêu vì cái tên đó. Và X quyết định tự mình đến UBND<br />
xã nơi X cư trú để xin đổi lại tên của mình. Nhưng, Ba Mẹ bạn X không cho bạn thực hiện điều<br />
ấy vì tên của con cái là do Ba Mẹ đặt các con không có quyền tự thay đổi. Theo em, việc làm<br />
của Ba Mẹ bạn X là đúng hay sai. Nếu sai thì thì Ba Mẹ bạn X đã vi phạm pháp luật nào?<br />
A. Đúng vì Ba Mẹ bạn X giải thích rất hợp lý.<br />
B. Sai – Vi phạm hành chính.<br />
C. Sai – Vi phạm dân sự.<br />
D. Sai – Vi phạm kỷ luật.<br />
Câu 12: Bà B cho bà C vay 10 triệu đồng với lãi suất theo quy định của ngân hàng nhà nước<br />
Việt Nam, có giấy biên nhận vay nợi của bà C có ký và ghi rõ họ tên. Đã quá hạnh 6 tháng,<br />
mặc dù bà C đã đòi nhiều lần nhưng bà B vẫn không trả tiền. Bà B khi thực hiện quyền của<br />
mình là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào?<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
Câu 13: Khi tham gia giao thông trên đường, em chứng kiến 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra.<br />
Em sẽ làm gì?<br />
A. Em dừng lại và gọi người lớn cùng giúp đở các người bị nạn.<br />
B. Vẫn tiếp tục đi vì sắp đến giờ vào lớp.<br />
C. Chụp hình đăng facebook.<br />
D. Em dừng lại nhìn xem mức độ nghiệm trọng của vụ tai nạn và bỏ đi.<br />
Câu 14: Nếu tình cờ em phát hiện kẻ trộm vào nhà hàng xóm, em lựa chọn cách ứng xử nào<br />
sau đây mà em cho là phù hợp nhất?<br />
A. Lờ đi coi như không biết để tránh rắc rối cho mình.<br />
B. Bí mật theo dõi và khi thấy quả tang thì sẽ hô to lên.<br />
C. Báo ngay cho bố mẹ, người lớn ở gần nhà hoặc báo cho những người có trách nhiệm.<br />
<br />
D. Xông vào bắt ngay người đó.<br />
Câu 15: Trên đường đi học về em thấy có 1 nhóm bạn của mình đang chạy xe đạp dàn hàng 3,<br />
4 trên đường, ngay lúc đó em sẽ làm gì?<br />
A. Không làm gì vì không liên quan đến mình<br />
B. Nhắc nhở các bạn, vì các bạn đang vi phạm luật giao thông đường bộ và rất nguy hiểm<br />
cho người tham gia giao thông khác và bản thân.<br />
C. Báo cáo với giáo viên chủ nhiệm về hành vi sai trái của các bạn.<br />
D. Chụp lại hình ảnh đó.<br />
Câu 16: Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?<br />
A. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.<br />
B. Mọi công dân đều được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí<br />
theo quy định của pháp luật.<br />
C. Công dân nào cũng được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội.<br />
D. Mọi công dân đều được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí<br />
như nhau.<br />
Câu 17: Khẳng định nào dưới đây là đúng về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?<br />
A. Mọi công dân đều được hưởng quyền học tập như nhau.<br />
B. Mọi công dân đều có nghĩa vụ lao động và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc như nhau.<br />
C. Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và<br />
xã hội theo quy định của pháp luật.<br />
D. Mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế như nhau.<br />
Câu 18: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý nghĩa là?<br />
A. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy<br />
định của pháp luật, không bị phân biệt đối xử.<br />
B. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng đều phải chịu trách nhiệm pháp lí.<br />
C. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.<br />
D. Bất kì công dân nào có hành vi trái pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí.<br />
Câu 19: Công dân bình đẳng về quyền được hiểu như sau?<br />
A. Mọi công dân đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở<br />
hữu, quyền thừa kế...<br />
B. Bất kì công dân nào cũng đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng<br />
cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế...<br />
C. Mọi người đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở<br />
hữu, quyền thừa kế...<br />
<br />
D. Bất kì công dân nào, nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được<br />
hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế...<br />
Câu 20: Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, con<br />
thương bình, con liệt sĩ trong tuyển sinh đại học, cao đẳng. Theo em, điều đó có ảnh hưởng<br />
đến nguyên tắc mọi công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập không?<br />
A. Có.<br />
B. Không.<br />
C. Cả hai.<br />
D. Có ý kiến khác.<br />
Câu 21: Cơ sở nào sau đây được coi là cơ sở pháp lí bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa<br />
vụ của công dân?<br />
A. Hiến pháp, luật.<br />
B. Nội quy lớp học.<br />
C. Nội quy của trường học.<br />
D. Điề lệ Đoàn TNCS HCM.<br />
Câu 22: Theo em ai có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho công dân thực hiện bình<br />
đẳng về quyền và nghĩa vụ?<br />
A. Nhà nước.<br />
B. Công dân.<br />
C. Mặt trận Tổ quốc.<br />
D. Các tổ chức chính trị xã hội.<br />
Câu 23: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là?<br />
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng.<br />
B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các con trai với nhau.<br />
C. Bình đẳng về quyền giữa vợ và chồng.<br />
D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, cồng và các thành viên trong gia đình.<br />
Câu 24: Nội dung nào sau đây được xem là bình đẳng giữa cha mẹ và con?<br />
A. Cha mẹ và con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi việc của gia đình.<br />
B. Cha mẹ quan tâm chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.<br />
C. Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.<br />
D. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập và phát triển.<br />
Câu 25: Bình đẳng trong lao động là?<br />
A. Là bình đẳng giữa lao động trí óc và lao động chân tay.<br />
B. Là bình đẳng giữa lao động trong nước và lao động nước ngoài.<br />
<br />