intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 1

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 của trường THPT Lai Vung 1 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như kiến thức của mình trong môn GDCD, chuẩn bị tốt cho kì thi học kì sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 1

Trường THPT Lai Vung 1<br /> Giáo viên: Đặng Thị Mỹ Lệ<br /> Số ĐTDĐ: 0988026452<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017<br /> MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12<br /> (Thời gian 50 phút)<br /> I. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ:<br /> CẤP ĐỘ<br /> <br /> VẬN DỤNG<br /> NHẬN<br /> BIẾT<br /> <br /> THÔNG<br /> HIỂU<br /> <br /> Pháp luật với đời sống<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> Công dân bình đẳng trước pháp luật<br /> <br /> CẤP ĐỘ<br /> THẤP<br /> <br /> CẤP ĐỘ<br /> CAO<br /> <br /> 6 câu<br /> <br /> 3 câu<br /> <br /> 2 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 2 câu<br /> <br /> 1 câu<br /> <br /> Công dân với các quyền tự do cơ bản<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 6 câu<br /> <br /> 3 câu<br /> <br /> 1 câu<br /> <br /> Tổng số điểm: 10<br /> <br /> 3, 0 điểm<br /> <br /> 4, 0 điểm<br /> <br /> CHỦ ĐỀ<br /> <br /> 3, 0 điểm<br /> <br /> II. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận: 40 CÂU (0,25 điểm/ câu)<br /> SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP<br /> Trường THPT Lai Vung 1<br /> <br /> KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ 1<br /> Bài thi Môn: Giáo dục công dân<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1: Pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của giai<br /> cấp nào?<br /> A. Giai cấp công nhân.<br /> B. Giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động.<br /> C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.<br /> D. Giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức.<br /> Câu 2: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau.<br /> A. Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.<br /> Trang 1/8<br /> <br /> B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.<br /> C. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.<br /> D. Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.<br /> Câu 3: Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng bình đẳng của pháp luật?<br /> A. Tính quy phạm phổ biến.<br /> B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.<br /> C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br /> D. Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt<br /> hình thức.<br /> Câu 4: Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn<br /> của đèn tính hiệu biển báo thì bị xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông<br /> đường bộ. Điều này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?<br /> A. Tính quy phạm phổ biến.<br /> B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.<br /> C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br /> D. Tính dân chủ công bằng.<br /> Câu 5: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản pháp luật?<br /> A. Hiến pháp.<br /> B. Nội qui học sinh.<br /> C. Nghị quyết.<br /> D. Pháp lệnh.<br /> Câu 6: Câu châm ngôn “Gắp lửa bỏ tay người” được thể chế hóa thành quy phạm pháp<br /> luật trong bộ luật Tố tụng Hình sự là quy định về:<br /> A. Tội lợi dụng người khác.<br /> B.Tội vu khống người khác.<br /> C.Tội đánh người gây thương tích.<br /> D.Tội cố ý giết người.<br /> Câu 7: Văn bản luật bao gồm?<br /> A. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội.<br /> B. Hiến pháp, Luật, Bộ luật.<br /> C. Hiến pháp, Nghị quyết.<br /> D. Luật, Bộ luật.<br /> Câu 8: Hãy cho biết nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?<br /> A. 3 (1946, 1959, 1980).<br /> B. 4 (1946, 1959, 1980, 1992).<br /> C. 5 (1946, 1959, 1980, 1992, 2013).<br /> Trang 2/8<br /> <br /> D. 6 (1946, 1959, 1980, 1992, 2013, 2015).<br /> Câu 9: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm<br /> A. Các chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người.<br /> B. Quy định các hành vi không được làm.<br /> C. Quy định bổn phận của công dân.<br /> D. Các quy tắc xử sự chung ( việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).<br /> Câu 10: Điều 22 luật giao thông đường bộ quy định quyền ưu tiên cho 5 loại phương tiện<br /> khi tham gia giao thông, trong đó thứ tự thứ 5 là “Đoàn xe tang”. Quy phạm pháp luật<br /> được thể chế hóa từ câu châm ngôn, thành ngữ nào sau đây?<br /> A. Lá lành đùm lá rách.<br /> B. Uống nước nhớ nguồn.<br /> C. Nghĩa tử là nghĩa tận.<br /> D. Phép Vua thua lệ làng.<br /> Câu 11: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 ở Điều 34 khẳng định chung “ Cha mẹ<br /> không được phân biệt đối xử giữa các con” Điều này phù hợp với<br /> A. Hiến Pháp.<br /> B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.<br /> C. Nguyện vọng của mọi công dân.<br /> D. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.<br /> Câu 12: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vì Pháp luật là<br /> A. Khuôn mẫu chung, áp dụng cho tất cả các địa phương trong cả nước.<br /> B. Khuôn mẫu chung, áp dụng cho tất cả mọi người.<br /> C. Khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi và cho tất cả mọi người.<br /> D. Khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi.<br /> Câu 13: Trong các loại văn bản pháp luật dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao<br /> nhất?<br /> A. Lệnh, Chỉ thị.<br /> B. Nghị quyết, Nghị định.<br /> C. Hiến pháp.<br /> D. Quyết định, Thông tư.<br /> Câu 14: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì?<br /> A. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.<br /> B. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.<br /> C. Các quy tắc của pháp luật cũng là các quy tắc của đạo đức.<br /> D. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.<br /> Câu 15: Để quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước cần phải làm gì?<br /> A. Ban hành pháp luật.<br /> Trang 3/8<br /> <br /> B. Tổ chức thực hiện pháp luật.<br /> C. Trừng trị nghiêm khắc mọi vi phạm pháp luật.<br /> D. Ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trong vi mô cả nước.<br /> Câu 16: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của<br /> A. Nhà nước.<br /> B. Nhà nước và công dân.<br /> C. Nhà nước và xã hội.<br /> D Nhà nước và pháp luật<br /> Câu 17: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là<br /> A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.<br /> B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ<br /> luật.<br /> C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.<br /> D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu<br /> trách nhiệm pháp lý.<br /> Câu 18: Công dân bình đẳng trước pháp luật là<br /> A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc tôn giáo.<br /> B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.<br /> C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn<br /> thể mà họ tham gia.<br /> D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và<br /> chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.<br /> Câu 19: Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân<br /> trước pháp luật thể hiện qua việc<br /> A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.<br /> B. Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.<br /> C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.<br /> D. Tất cả các phương án trên.<br /> Câu 20: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là:<br /> A. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi giới tính, dân tộc, tôn giáo,<br /> giàu nghèo.<br /> B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.<br /> C. Không phân biệt công dân trong nước và công dân nước ngoài.<br /> D. Không phân biệt công dân theo tín ngưỡng tôn giáo.<br /> Câu 21: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật được quy định tại<br /> A. Điều 16 Luật Giáo dục năm 2013.<br /> Trang 4/8<br /> <br /> B. Điều 16 Hiến pháp năm 2013.<br /> C. Điều 16 Hiến pháp năm 1946.<br /> D. Điều 17 Luật Giáo dục năm 1992.<br /> Câu 22: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong<br /> A. Luật Dân sự.<br /> B. Luật Giáo dục.<br /> C. Hiến pháp và Luật.<br /> D. Luật hành chính.<br /> Câu 23: Bất kỳ công dân nào vi pháp pháp luật đều phải chịu xử lí nghiêm theo quy định<br /> của pháp luật, điều này thể hiện công dân bình đẳng về<br /> A. Trách nhiệm pháp lí.<br /> B. Trách nhiệm kinh tế.<br /> C. Trách nhiệm xã hội.<br /> D. Trách nhiệm chính trị.<br /> Câu 24: Học tập là một trong những<br /> A. Nghĩa vụ của công dân.<br /> B. Quyền của công dân.<br /> C. Trách nhiệm của công dân.<br /> D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.<br /> Câu 25: Nhà nước ta quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, con<br /> thương binh liệt sỹ trong tuyển sinh đại học cao đẳng nhằm mục đích gì?<br /> A. Thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.<br /> B. Thực hiện tính dân chủ hợp lý.<br /> C. Thực hiện việc đền ơn đáp nghĩa.<br /> D. Thực hiện việc khuyến khích học tập.<br /> Câu 26: Đóng thuế là một trong những<br /> A. Nghĩa vụ của công dân.<br /> B. Quyền của công dân.<br /> C. Trách nhiệm pháp lý của công dân.<br /> D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.<br /> Câu 27: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê<br /> chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.” là thuộc về<br /> A.Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.<br /> B. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.<br /> C. Trách nhiệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.<br /> D. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.<br /> Trang 5/8<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1