intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực

  1.         SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH                            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC                                                        MÔN GDCD 12                                                                               Th ời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề 111 Họ và tên thí sinh...................................................................  Số báo danh............................................................................  Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng duy nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Phap luât la  ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ A. hê thông cac văn ban va nghi đinh do cac câp ban hanh va th ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ực hiên . ̣ B. nhưng luât va điêu luât cu thê trong th ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tê đ́ ời sông.́ ̣ C. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự chung do nha n ̀ ươc ban hanh. ́ ̀ ̣ D. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự được hinh thanh theo t ̀ ̀ ừng đia ph ̣ ương. Câu 2 . Đặc trưng nào sau đây là của pháp luật? A. Tính hiện đại.                                                           B. Tính nhân văn.    C. Tính truyền thống.                                                    D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.   Câu 3. Trên đường phô, tât ca moi nǵ ́ ̉ ̣ ươi đêu châp hanh luât giao thông đ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ường bô la th ̣ ̀ ể  hiện đăc̣   trưng nao cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ A. Tinh b́ ắt buộc chung.      B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh nhân văn. ́ ́ ̣ ̣      D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. Câu 4. Văn ban ̉  quy phạm pháp luật phaỉ  diễn đạt chinh xac, dê hiêu ́ ́ ̃ ̉ , một nghĩa thể hiện đăc tr ̣ ưng  naò  dưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung.                   B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ ̣                               D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. Câu 5. Ban B ̣  17 tuổi có hành vi cướp giật tài sản. Hanh vi cua B vi pham ̀ ̉ ̣  pháp luật A. hình sự.       B. dân sự.               C. hành chính.                D. kỉ luật. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật? A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật. B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội. C. Quản lý xã hội bằng pháp luật bảo đảm tính công bằng, dân chủ. D. Quản lý xã hội bằng pháp luật thì sẽ có trật tự, ổn định. Câu  7:  Thực hiện pháp luật là làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành hành vi  A. hợp pháp.        B. phù hợp đạo đức.             C. nhân văn.                    D. tự nguyện. Câu 8. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật.     B. sử dụng pháp luật.   C. thi hành pháp luật.   D. áp dụng pháp luật. Câu 9. Trong các hành vi sau, hành vi nào phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cắt trộm cáp điện.                                                    B. Mượn tiền không trả đúng hẹn. C. Nghỉ việc không xin phép.                                        D. Vượt đèn đỏ. Câu 10. Bà H lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. Hành vi của bà H vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính.              B. Kỉ luật.                      C. Hình sự.              D. Dân sự. Câu 11. Bị K đánh, Q rủ nhiều người quay lại đánh trả. Nếu em được Q rủ, em sẽ lựa chọn cách   xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
  2. A. Khuyên bạn từ bỏ ý định trả thù, vì đấy là hành vi trái pháp luật. B. Khéo léo từ chối tham gia, vì sợ bị liên lụy. C. Đồng ý, hào hứng, sẵn sàng tham gia vì bạn và thấy thú vị. D. Nhận lời của bạn, nhưng trốn tránh không tham gia vụ trả thù. Câu 12.  Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là bất kỳ công dân nào A. ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều bị hạ bậc lương. C. vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. D. vi phạm do thiếu hiểu biết về pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 13.Người  phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo   quy định của pháp luật có độ tuổi là  A. từ đủ 14 tuổi trở lên.                                                   B. từ 15 tuổi trở lên.  C. từ đủ 16 tuổi trở lên.                                                   D. từ 18 tuổi trở lên Câu 14: Người phải chịu trách nhiệm hình sự  về  tội phạm rất nghiêm trọng do cố  ý có độ  tuổi   nào dưới đây? A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                                B. Từ đủ 12 đến dưới 14. C. Từ 16 đến dưới 18.                                D. Từ 18 tuổi trở lên.  Câu 15. B lái xe vượt quá tốc độ  quy định và bị  cảnh sát giao thông xử  phạt. B đã vi phạm pháp  luật trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kỉ luật.               B. Hình sự.              C. Dân sự.                                  D. Hành chính.       Câu 16: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?       A. Say rượu          B. Bị ép buộc     C. Bị bệnh tâm thần         D. Bị dụ dỗ Câu 17 . Bạn A (18 tuổi) rủ M (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp giật dây chuyền của chị B.   Tòa án xét xử  hai bạn với hai mức án khác nhau. Tòa án đã đảm bảo được quyền nào dưới đây   của công dân? A. Bình đẳng về nghĩa vụ.                                                B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. Bất bình đẳng về nghĩa vụ.                                          D. Bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. Câu 18. Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương,  điều kiện làm việc được gọi là A. giao ước lao động.   B. cam kết lao động.     C. thỏa thuận lao động.   D. hợp đồng lao động. Câu 19. Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện kinh doanh là A. thực hiện phòng cháy chữa cháy.                                  B. nộp thuế đầy đủ.   C.bảo vệ người tiêu dùng.                                                   D.bảo vệ môi trường Câu 20. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản nào dưới đây? A. Tài sản hai người có được sau khi kết hôn.                     B. Tất cả tài sản có trong gia đình. C. Tài sản vợ được thừa kế riêng.                                          D.Tài sản chồng được thừa kế riêng. Câu 21. Anh C thường đánh vợ. Trong trường hợp này C đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và  chồng trong mối quan hệ nào dưới đây? A. Nhân thân.             B. Tài sản.                       C. Xã hội.                 D. Chính trị.
  3. Câu 22. Ông B có cháu trai và cháu gái nhưng ông B chỉ mua đồ chơi cho cháu trai nên đã dẫn đến   sự đố kị giữa các cháu. Là người thân trong gia đình, em sẽ làm gì? A. Kệ, việc ai nấy lo.                                 B.  Khuyên ông B nên bình đẳng giữa các cháu. C. Khuyên cháu gái nên biết phận mình.  D. Tố cáo ông B đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Câu 23. Ông A không cho vợ đi lễ nhà thờ. Trong trường hợp này ông A vi phạm quyền bình đẳng  nào dưới đây? A. Nhân thân.                      B. Tài sản.               C. Xã hội.                 D. Chính trị. Câu 24. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao   động khi người lao động nữ: A. kết hôn.          B. nghỉ việc không lí do.    C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi.          D. có thai. Câu 25. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở  A. đoàn kết các dân tộc thiểu số.                                 B. đảm bảo quyền dân chủ dân tộc kinh. C. đảm bảo quyền dân chủ con người.                         D. đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn dân. Câu 26.  Bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực là nhà nước  đã thực hiện quyền bình đẳng giữa các A. công dân.            B. tổ chức.                     C. dân tộc.      D. đoàn thể. Câu 27. Ông N là bố chị H,  ngăn cấm chị H và anh T kết hôn vì lí do hai anh chị không cùng đạo.  Hành vi của ông N vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do dân chủ.                                              B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng.                        D. Quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con cái. Câu 28: H là học sinh người dân tộc thiểu số mới chuyển đến trường X. Do nói tiếng Việt chưa   thành thạo nên bị các bạn trong lớp trêu chọc. Nếu em là bạn của H, em lựa chọn cách ứng xử nào   dưới đây cho phù hợp? A. Rủ bạn bè chặn đường trêu chọc H.               B. Để mặc bạn vì bạn là người dân tộc thiểu số. C. Đề nghị H chuyển đến trường dân tộc nội trú.  D. Giúp H học tiếng Việt và khuyên các bạn không trêu chọc. Câu 29. Bất kỳ ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang A. thực hiện hành vi phạm tội.    B. bị nghi ngờ phạm tội. C. có dấu hiệu thực hiện phạm tội.                D. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. Câu 30. Đánh người là hành vi xâm phạm tới quyền được pháp luật bảo hộ về A. danh dự của công dân.                                              B. nhân phẩm của công dân. C. tính mạng và sức khỏe của công dân.                       D. tinh thần và tài sản của công dân. Câu 31. Hành vi đánh người gây thương tích xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.     B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở .      D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức  khỏe. Câu 32. Bà A nhận giữ trẻ gần nhà thường xuyên có hành vi quát mắng, đánh đập các cháu bé. Là  hàng xóm của bà A, em lựa chọn cách  ứng xử  nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp   luật? A. Coi như không biết vì không phải việc của mình. B. Quay phim chụp hình tung lên mạng để chia sẻ với người khác. C. Báo với chính quyền địa phương để can thiệp.
  4. D. Cùng rũ bạn bè đến xem cho vui. Câu 33. B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều bị  cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để  kiểm tra.Trong trường hợp này ,cảnh sát giao thông xử lý vi phạm của B theo cách nào dưới đây? A .Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền. B. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt cảnh cáo. C.Vừa quyết định xử phạt cảnh cáo vừa phạt tiền. D.Nhắc nhở B rồi cho đi.                                                                    ...Hết… SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH                            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC                                                        MÔN GDCD 12                                                                               Th ời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề 112 Họ và tên thí sinh...................................................................  Số báo danh............................................................................  Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng duy nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Trên đường phô, tât ca moi nǵ ́ ̉ ̣ ươi đêu châp hanh luât giao thông đ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ường bô la th ̣ ̀ ể  hiện đăc̣   trưng nao cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ ́ ắt buộc chung. A. Tinh b      B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh nhân văn. ́ ́ ̣ ̣      D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. Câu 2. Văn ban ̉  quy phạm pháp luật phaỉ  diễn đạt chinh xac, dê hiêu ́ ́ ̃ ̉ , một nghĩa thể hiện đăc tr ̣ ưng  naò  dưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung.                 B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ ̣                             D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. Câu 3. Ban B ̣  17 tuổi có hành vi cướp giật tài sản. Hanh vi cua B vi pham ̀ ̉ ̣  pháp luật A. hình sự.   B. dân sự. C. hành chính.                D. kỉ luật. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật? A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật. B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội. C. Quản lý xã hội bằng pháp luật bảo đảm tính công bằng, dân chủ. D. Quản lý xã hội bằng pháp luật thì sẽ có trật tự, ổn định. Câu 5. Phap luât la  ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ A. hê thông cac văn ban va nghi đinh do cac câp ban hanh va th ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ực hiên .̣ B. nhưng luât va điêu luât cu thê trong th ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tê đ́ ời sông.́ ̣ C. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự chung do nha n ̀ ươc ban hanh. ́ ̀ ̣ D. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự được hinh thanh theo t ̀ ̀ ừng đia ph ̣ ương. Câu 6 . Đặc trưng nào sau đây là của pháp luật? A. Tính hiện đại.                                                             B. Tính nhân văn.    C. Tính truyền thống.                                                      D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.  
  5. Câu 7 . Bạn A (18 tuổi) rủ  M (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp giật dây chuyền của chị  B.   Tòa án xét xử  hai bạn với hai mức án khác nhau. Tòa án đã đảm bảo được quyền nào dưới đây   của công dân? A. Bình đẳng về nghĩa vụ.                                               B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. Bất bình đẳng về nghĩa vụ.                                         D. Bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. Câu 8. Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả  lương,   điều kiện làm việc được gọi là A. giao ước lao động.   B. cam kết lao động.     C. thỏa thuận lao động.   D. hợp đồng lao động. Câu 9. Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện kinh doanh là A. thực hiện phòng cháy chữa cháy.                              B. nộp thuế đầy đủ.   C.bảo vệ người tiêu dùng.                                               D.bảo vệ môi trường Câu 10. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản nào dưới đây? A. Tài sản hai người có được sau khi kết hôn.                 B. Tất cả tài sản có trong gia đình. C. Tài sản vợ được thừa kế riêng.                                     D.Tài sản chồng được thừa kế riêng. Câu 11. Anh C thường đánh vợ. Trong trường hợp này C đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và  chồng trong mối quan hệ nào dưới đây? A. Nhân thân.         B. Tài sản.                  C. Xã hội.           D. Chính trị. Câu 12. Ông B có cháu trai và cháu gái nhưng ông B chỉ mua đồ chơi cho cháu trai nên đã dẫn đến   sự đố kị giữa các cháu. Là người thân trong gia đình, em sẽ làm gì? A. Kệ, việc ai nấy lo.                            B.   Khuyên ông B nên bình đẳng giữa các cháu. C. Khuyên cháu gái nên biết phận mình.  D. Tố cáo ông B đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Câu 13. Ông A không cho vợ đi lễ nhà thờ. Trong trường hợp này ông A vi phạm quyền bình đẳng  nào dưới đây? A. Nhân thân.                      B. Tài sản.            C. Xã hội.                 D. Chính trị. Câu 14. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao   động khi người lao động nữ: A. kết hôn.          B. nghỉ việc không lí do.    C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi.          D. có thai. Câu 15. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở  A. đoàn kết các dân tộc thiểu số.                                       B. đảm bảo quyền dân chủ dân tộc kinh. C. đảm bảo quyền dân chủ con người.                               D. đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn  dân. Câu 16.  Bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực là nhà nước   đã thực hiện quyền bình đẳng giữa các A. công dân.        B. tổ chức.                    C. dân tộc. D. đoàn thể. Câu 17. Ông N là bố chị H,  ngăn cấm chị H và anh T kết hôn vì lí do hai anh chị không cùng đạo.   Hành vi của ông N vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
  6. A. Quyền tự do dân chủ.                                                 B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng.                            D. Quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con   cái. Câu 18: H là học sinh người dân tộc thiểu số mới chuyển đến trường X. Do nói tiếng Việt chưa   thành thạo nên bị các bạn trong lớp trêu chọc. Nếu em là bạn của H, em lựa chọn cách ứng xử nào   dưới đây cho phù hợp? A. Rủ bạn bè chặn đường trêu chọc H.               B. Để mặc bạn vì bạn là người dân tộc thiểu số. C. Đề nghị H chuyển đến trường dân tộc nội trú.  D. Giúp H học tiếng Việt và khuyên các bạn không trêu chọc. Câu 19: Thực hiện pháp luật là làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành hành vi  A. hợp pháp.        B. phù hợp đạo đức.             C. nhân văn.                  D. tự nguyện. Câu 20. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật.     B. sử dụng pháp luật.   C. thi hành pháp luật.   D. áp dụng pháp luật. Câu 21. Trong các hành vi sau, hành vi nào phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cắt trộm cáp điện.                                                   B. Mượn tiền không trả đúng hẹn. C. Nghỉ việc không xin phép.                                       D. Vượt đèn đỏ. Câu 22. Bà H lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. Hành vi của bà H vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính.           B. Kỉ luật.           C. Hình sự.              D. Dân sự. Câu 23. Bị K đánh, Q rủ nhiều người quay lại đánh trả. Nếu em được Q rủ, em sẽ lựa chọn cách   xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Khuyên bạn từ bỏ ý định trả thù, vì đấy là hành vi trái pháp luật. B. Khéo léo từ chối tham gia, vì sợ bị liên lụy. C. Đồng ý, hào hứng, sẵn sàng tham gia vì bạn và thấy thú vị. D. Nhận lời của bạn, nhưng trốn tránh không tham gia vụ trả thù. Câu 24.  Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là bất kỳ công dân nào A. ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều bị hạ bậc lương. C. vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. D. vi phạm do thiếu hiểu biết về pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 25.Người  phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo   quy định của pháp luật có độ tuổi là  A. từ đủ 14 tuổi trở lên.                                                    B. từ 15 tuổi trở lên.  C. từ đủ 16 tuổi trở lên.                                                    D. từ 18 tuổi trở lên Câu 26: Người phải chịu trách nhiệm hình sự  về  tội phạm rất nghiêm trọng do cố  ý có độ  tuổi  nào dưới đây? A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                               B. Từ đủ 12 đến dưới 14. C. Từ 16 đến dưới 18.                               D. Từ 18 tuổi trở lên.  Câu 27. B lái xe vượt quá tốc độ  quy định và bị cảnh sát giao thông xử phạt. B đã vi phạm pháp  luật trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kỉ luật.               B. Hình sự.              C. Dân sự.                                 D. Hành chính.       Câu 28: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?       A. Say rượu          B. Bị ép buộc     C. Bị bệnh tâm thần         D. Bị dụ dỗ Câu 29. Bất kỳ ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang A. thực hiện hành vi phạm tội.          B. bị nghi ngờ phạm tội.
  7. C. có dấu hiệu thực hiện phạm tội.                      D. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. Câu 30. Đánh người là hành vi xâm phạm tới quyền được pháp luật bảo hộ về A. danh dự của công dân.                                                   B. nhân phẩm của công dân. C. tính mạng và sức khỏe của công dân.                            D. tinh thần và tài sản của công dân. Câu 31. B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều bị  cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để  kiểm tra.Trong trường hợp này ,cảnh sát giao thông xử lý vi phạm của B theo cách nào dưới đây? A .Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền. B. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt cảnh cáo. C.Vừa quyết định xử phạt cảnh cáo vừa phạt tiền. D.Nhắc nhở B rồi cho đi. Câu 32. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ  về  tính mạng ,sức   khỏe,nhân phẩm,danh dự của công dân? A.Điều tra viên đánh đập nghi phạm trong quá trình hỏi cung. B .Đe dọa giết người nhưng ra tay hành động. C .Đặt bẫy chuột vô tình làm chết người. D. Phê bình việc làm sai trái của người khác giữa tập thể. Câu 33 .A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình hai bên phản đối vì lý do   giữa hai người có quan hệ họ hàng dù đã ngoài phạm vi ba đời.Trong trường hợp này pháp luật là   phương tiện để A và B A.thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận          B.bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. C.bác bỏ lý do cấm đoán của gia đình.               D.thách thức sự cấm đoán của hai bên gia đình.                                                              ...H ết..... SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH                            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC                                                        MÔN GDCD 12                                                                               Th ời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề 113 Họ và tên thí sinh...................................................................  Số báo danh............................................................................  Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng duy nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1 . Bạn A (18 tuổi) rủ M (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp giật dây chuyền của chị  B.   Tòa án xét xử  hai bạn với hai mức án khác nhau. Tòa án đã đảm bảo được quyền nào dưới đây   của công dân? A. Bình đẳng về nghĩa vụ.                                                 B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. Bất bình đẳng về nghĩa vụ.                                           D. Bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. Câu 2. Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả  lương,   điều kiện làm việc được gọi là A. giao ước lao động.   B. cam kết lao động.     C. thỏa thuận lao động.   D. hợp đồng lao động. Câu 3. Trên đường phô, tât ca moi ng ́ ́ ̉ ̣ ươi đêu châp hanh luât giao thông đ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ường bô la th ̣ ̀ ể  hiện đăc̣   trưng nao cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ ́ ắt buộc chung. A. Tinh b           B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh nhân văn. ́ ́ ̣ ̣           D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức.
  8. Câu 4. Văn ban ̉  quy phạm pháp luật phaỉ  diễn đạt chinh xac, dê hiêu ́ ́ ̃ ̉ , một nghĩa thể hiện đăc tr ̣ ưng  ̀  dưới đây cua phap luât? nao ̉ ́ ̣ ̀ ực bắt buộc chung. A. Tinh quyên l ́                       B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ ̣                                   D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. Câu 5. Ban B ̣  17 tuổi có hành vi cướp giật tài sản. Hanh vi cua B vi pham ̀ ̉ ̣  pháp luật A. hình sự.   B. dân sự. C. hành chính.                D. kỉ luật. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật? A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật. B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội. C. Quản lý xã hội bằng pháp luật bảo đảm tính công bằng, dân chủ. D. Quản lý xã hội bằng pháp luật thì sẽ có trật tự, ổn định. Câu 7. Phap luât la  ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ực hiên . A. hê thông cac văn ban va nghi đinh do cac câp ban hanh va th ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ B. nhưng luât va điêu luât cu thê trong th ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tê đ ́ ời sông. ́ ̣ ́ ́ ́ ử xự chung do nha n C. hê thông cac quy tăc s ̀ ươc ban hanh. ́ ̀ ̣ ́ ử xự được hinh thanh theo t D. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ̀ ̀ ừng đia ph ̣ ương. Câu 8 . Đặc trưng nào sau đây là của pháp luật? A. Tính hiện đại.                                                            B. Tính nhân văn.    C. Tính truyền thống.                                                     D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.   Câu 9. Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện kinh doanh là A. thực hiện phòng cháy chữa cháy.                             B. nộp thuế đầy đủ.   C.bảo vệ người tiêu dùng.                                             D.bảo vệ môi trường Câu 10. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản nào dưới đây? A. Tài sản hai người có được sau khi kết hôn.               B. Tất cả tài sản có trong gia đình. C. Tài  sản vợ được thừa kế riêng.                                  D.Tài sản chồng được thừa kế riêng. Câu 11. Anh C thường đánh vợ. Trong trường hợp này C đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và  chồng trong mối quan hệ nào dưới đây? A. Nhân thân.         B. Tài sản.                  C. Xã hội.           D. Chính trị. Câu 12. Ông B có cháu trai và cháu gái nhưng ông B chỉ mua đồ chơi cho cháu trai nên đã dẫn đến   sự đố kị giữa các cháu. Là người thân trong gia đình, em sẽ làm gì? A. Kệ, việc ai nấy lo.                                   B. Khuyên ông B nên bình đẳng giữa các cháu. C. Khuyên cháu gái nên biết phận mình.     D. Tố cáo ông B đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Câu 13. Ông A không cho vợ đi lễ nhà thờ. Trong trường hợp này ông A vi phạm quyền bình đẳng  nào dưới đây?
  9. A. Nhân thân.                      B. Tài sản.            C. Xã hội.                 D. Chính trị. Câu 14. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao   động khi người lao động nữ: A. kết hôn.          B. nghỉ việc không lí do.    C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi.          D. có thai. Câu 15. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở  A. đoàn kết các dân tộc thiểu số.                                     B. đảm bảo quyền dân chủ dân tộc kinh. C. đảm bảo quyền dân chủ con người.                             D. đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn dân. Câu 16.  Bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực là nhà nước   đã thực hiện quyền bình đẳng giữa các A. công dân.        B. tổ chức.                    C. dân tộc. D. đoàn thể. Câu 17. Ông N là bố chị H,  ngăn cấm chị H và anh T kết hôn vì lí do hai anh chị không cùng đạo.   Hành vi của ông N vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do dân chủ.                                                   B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng.                              D. Quy ền bình đẳng giữa cha mẹ và con   cái. Câu 18: H là học sinh người dân tộc thiểu số mới chuyển đến trường X. Do nói tiếng Việt chưa   thành thạo nên bị các bạn trong lớp trêu chọc. Nếu em là bạn của H, em lựa chọn cách ứng xử nào   dưới đây cho phù hợp? A. Rủ bạn bè chặn đường trêu chọc H.               B. Để mặc bạn vì bạn là người dân tộc thiểu số. C. Đề nghị H chuyển đến trường dân tộc nội trú.  D. Giúp H học tiếng Việt và khuyên các bạn không trêu chọc. Câu 19.Người  phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo   quy định của pháp luật có độ tuổi là  A. từ đủ 14 tuổi trở lên.                                                          B. từ 15 tuổi trở lên.  C. từ đủ 16 tuổi trở lên.                                                          D. từ 18 tuổi trở lên Câu 20: Người phải chịu trách nhiệm hình sự  về  tội phạm rất nghiêm trọng do cố  ý có độ  tuổi  nào dưới đây? A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                                      B. Từ đủ 12 đến dưới 14. C. Từ 16 đến dưới 18.                                      D. Từ 18 tuổi trở lên.  Câu 21. B lái xe vượt quá tốc độ  quy định và bị cảnh sát giao thông xử phạt. B đã vi phạm pháp  luật trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kỉ luật.            B. Hình sự.              C. Dân sự.               D. Hành chính.       Câu 22: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?       A. Say rượu          B. Bị ép buộc C. Bị bệnh tâm thần         D. Bị dụ dỗ Câu 23: Thực hiện pháp luật là làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành hành vi  A. hợp pháp.        B. phù hợp đạo đức.             C. nhân văn.                  D. tự nguyện. Câu 24. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật.     B. sử dụng pháp luật.   C. thi hành pháp luật.   D. áp dụng pháp luật. Câu 25. Trong các hành vi sau, hành vi nào phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cắt trộm cáp điện.                                                        B. Mượn tiền không trả đúng hẹn. C. Nghỉ việc không xin phép.                                            D. Vượt đèn đỏ. Câu 26. Bà H lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. Hành vi của bà H vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính.           B. Kỉ luật.           C. Hình sự.              D. Dân sự.
  10. Câu 27. Bị K đánh, Q rủ nhiều người quay lại đánh trả. Nếu em được Q rủ, em sẽ lựa chọn cách   xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Khuyên bạn từ bỏ ý định trả thù, vì đấy là hành vi trái pháp luật.   B. Khéo léo từ chối tham gia, vì sợ bị liên lụy. C. Đồng ý, hào hứng, sẵn sàng tham gia vì bạn và thấy thú vị. D. Nhận lời của bạn, nhưng trốn tránh không tham gia vụ trả thù. Câu 28.  Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là bất kỳ công dân nào A. ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều bị hạ bậc lương. C. vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. D. vi phạm do thiếu hiểu biết về pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 29. Bất kỳ ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang A. thực hiện hành vi phạm tội.          B. bị nghi ngờ phạm tội. C. có dấu hiệu thực hiện phạm tội.                      D. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. Câu 30. Đánh người là hành vi xâm phạm tới quyền được pháp luật bảo hộ về A. danh dự của công dân.                                                  B. nhân phẩm của công dân. C. tính mạng và sức khỏe của công dân.                          D. tinh thần và tài sản của công dân. Câu 31. B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều bị  cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để  kiểm tra.Trong trường hợp này ,cảnh sát giao thông xử lý vi phạm của B theo cách nào dưới đây? A .Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền. B. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt cảnh cáo. C.Vừa quyết định xử phạt cảnh cáo vừa phạt tiền.             D.Nhắc nhở B rồi cho đi. Câu 32. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ  về  tính mạng ,sức   khỏe,nhân phẩm,danh dự của công dân? A.Điều tra viên đánh đập nghi phạm trong quá trình hỏi cung. B .Đe dọa giết người nhưng ra tay hành động. C .Đặt bẫy chuột vô tình làm chết người. D. Phê bình việc làm sai trái của người khác giữa tập thể. Câu 33.Khi viện kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thì người bị bắt phải   được A.đền bù      B. trả tự do sau 12 giờ      C.  trả tự do sau 24 giờ      D.trả tự do ngay                                                              ...H ết... SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH                            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC                                                        MÔN GDCD 12                                                                               Th ời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề 114 Họ và tên thí sinh...................................................................  Số báo danh............................................................................  Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng duy nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1 . Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ A.xã hội.           B.các giá trị đạo đức.             C.đất nước.                  D các công dân.
  11. Câu 2. Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về  việc làm có trả  lương   điều kiện làm việc được gọi là A. giao ước lao động.   B. cam kết lao động.     C. thỏa thuận lao động.   D. hợp đồng lao động. Câu 3. Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi ,do A. mọi tổ chức ,cá nhân thực hiện.                  B.người có năng lực thực hiện. C. tội phạm thực hiện.                                       D.ng ười có năng lực và trách nhiệm pháp lý thực   hiện Câu 4. Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện kinh doanh là A. thực hiện phòng cháy chữa cháy.                  B. nộp thuế đầy đủ.   C.bảo vệ người tiêu dùng.                                  D.bảo vệ môi trường Câu 5. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản nào dưới đây? A. Tài sản hai người có được sau khi kết hôn.                      B. Tất cả tài sản có trong gia đình. C. Tài sản vợ được thừa kế riêng.                                          D.Tài sản chồng được thừa kế riêng. Câu 6. Anh C thường đánh vợ. Trong trường hợp này C đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và  chồng trong mối quan hệ nào dưới đây? A. Nhân thân.         B. Tài sản.                  C. Xã hội.           D. Chính trị. Câu 7. Ông B có cháu trai và cháu gái nhưng ông B chỉ mua đồ  chơi cho cháu trai nên đã dẫn đến   sự đố kị giữa các cháu. Là người thân trong gia đình, em sẽ làm gì? A. Kệ, việc ai nấy lo.                                 B. Khuyên ông B nên bình đẳng giữa các cháu. C. Khuyên cháu gái nên biết phận mình.  D. Tố cáo ông B đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Câu 8. Ông A không cho vợ đi lễ nhà thờ. Trong trường hợp này ông A vi phạm quyền bình đẳng   nào dưới đây? A. Nhân thân.                      B. Tài sản.            C. Xã hội.                 D. Chính trị. Câu 9. Văn ban ̉  quy phạm pháp luật phaỉ  diễn đạt chinh xac, dê hiêu ́ ́ ̃ ̉ , một nghĩa thể hiện đăc tr ̣ ưng  ̀  dưới đây cua phap luât? nao ̉ ́ ̣ ̀ ực bắt buộc chung. A. Tinh quyên l ́      B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ ̣                  D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. Câu 10. Ban B ̣  17 tuổi có hành vi cướp giật tài sản. Hanh vi cua B vi pham ̀ ̉ ̣  pháp luật A. hình sự.   B. dân sự. C. hành chính.                D. kỉ luật. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật? A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật. B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội. C. Quản lý xã hội bằng pháp luật bảo đảm tính công bằng, dân chủ. D. Quản lý xã hội bằng pháp luật thì sẽ có trật tự, ổn định. Câu 12. Phap luât la  ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ A. hê thông cac văn ban va nghi đinh do cac câp ban hanh va th ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ực hiên . ̣
  12. B. nhưng luât va điêu luât cu thê trong th ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tê đ ́ ời sông. ́ ̣ C. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự chung do nha n ̀ ươc ban hanh. ́ ̀ ̣ D. hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự được hinh thanh theo t ̀ ̀ ừng đia ph ̣ ương. Câu 13 . Đặc trưng nào sau đây là của pháp luật? A. Tính hiện đại.                                                  B. Tính nhân văn.    C. Tính truyền thống.                                           D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.   Câu 14. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao   động khi người lao động nữ: A. kết hôn.          B. nghỉ việc không lí do.    C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi.          D. có thai. Câu 15. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở  A. đoàn kết các dân tộc thiểu số.                         B. đảm bảo quyền dân chủ dân tộc kinh. C. đảm bảo quyền dân chủ con người.                 D. đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn dân. Câu 16.  Bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực là nhà nước   đã thực hiện quyền bình đẳng giữa các A. công dân.        B. tổ chức.                    C. dân tộc. D. đoàn thể. Câu 17. Ông N là bố chị H,  ngăn cấm chị H và anh T kết hôn vì lí do hai anh chị không cùng đạo.   Hành vi của ông N vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do dân chủ.                                           B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng.                    D. Quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con cái. Câu 18: H là học sinh người dân tộc thiểu số mới chuyển đến trường X. Do nói tiếng Việt chưa   thành thạo nên bị các bạn trong lớp trêu chọc. Nếu em là bạn của H, em lựa chọn cách ứng xử nào   dưới đây cho phù hợp? A. Rủ bạn bè chặn đường trêu chọc H.               B. Để mặc bạn vì bạn là người dân tộc thiểu số. C. Đề nghị H chuyển đến trường dân tộc nội trú.  D. Giúp H học tiếng Việt và khuyên các bạn không trêu chọc. Câu 19.Người  phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo   quy định của pháp luật có độ tuổi là  A. từ đủ 14 tuổi trở lên.                                          B. từ 15 tuổi trở lên.  C. từ đủ 16 tuổi trở lên.                                          D. từ 18 tuổi trở lên Câu 20: Người phải chịu trách nhiệm hình sự  về  tội phạm rất nghiêm trọng do cố  ý có độ  tuổi  nào dưới đây? A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.                       B. Từ đủ 12 đến dưới 14. C. Từ 16 đến dưới 18.                       D. Từ 18 tuổi trở lên.  Câu 21. B lái xe vượt quá tốc độ  quy định và bị cảnh sát giao thông xử phạt. B đã vi phạm pháp  luật trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kỉ luật.            B. Hình sự.              C. Dân sự.               D. Hành chính.        Câu 22: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?       A. Say rượu          B. Bị ép buộc C. Bị bệnh tâm thần         D. Bị dụ dỗ Câu 23: Thực hiện pháp luật là làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành hành vi  A. hợp pháp.        B. phù hợp đạo đức.             C. nhân văn.                  D. tự nguyện. Câu 24. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật.     B. sử dụng pháp luật.   C. thi hành pháp luật.   D. áp dụng pháp luật. Câu 25. Trong các hành vi sau, hành vi nào phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cắt trộm cáp điện.                                              B. Mượn tiền không trả đúng hẹn.
  13. C. Nghỉ việc không xin phép.                                  D. Vượt đèn đỏ. Câu 26. Bà H lấn chiếm vỉa hè để buôn bán. Hành vi của bà H vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính.           B. Kỉ luật.           C. Hình sự.              D. Dân sự. Câu 27. Bị K đánh, Q rủ nhiều người quay lại đánh trả. Nếu em được Q rủ, em sẽ lựa chọn cách   xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Khuyên bạn từ bỏ ý định trả thù, vì đấy là hành vi trái pháp luật. B. Khéo léo từ chối tham gia, vì sợ bị liên lụy. C. Đồng ý, hào hứng, sẵn sàng tham gia vì bạn và thấy thú vị. D. Nhận lời của bạn, nhưng trốn tránh không tham gia vụ trả thù. Câu 28.  Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là bất kỳ công dân nào A. ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều bị hạ bậc lương. C. vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. D. vi phạm do thiếu hiểu biết về pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 29. Bất kỳ ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang A. thực hiện hành vi phạm tội. B. bị nghi ngờ phạm tội. C. có dấu hiệu thực hiện phạm tội.             D. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. Câu 30. B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều bị  cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để  kiểm tra.Trong trường hợp này ,cảnh sát giao thông xử lý vi phạm của B theo cách nào dưới đây? A .Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền. B. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt cảnh cáo. C.Vừa quyết định xử phạt cảnh cáo vừa phạt tiền. D.Nhắc nhở B rồi cho đi. Câu 31. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ  về  tính mạng ,sức  khỏe,nhân phẩm,danh dự của công dân? A.Điều tra viên đánh đập nghi phạm trong quá trình hỏi cung. B .Đe dọa giết người nhưng ra tay hành động. C .Đặt bẫy chuột vô tình làm chết người. D. Phê bình việc làm sai trái của người khác giữa tập thể. Câu 32.Khi viện kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thì người bị bắt phải   được A.đền bù      B. trả tự do sau 12 giờ      C.  trả tự do sau 24 giờ      D.trả tự do ngay Câu 33. Ở nước ta ,ngoài Luật Hôn nhân  và gia đình,quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ ,chồng  còn được quy định trong văn bản nào dưới đây? A.Hiến pháp.      B.Bộ luật dân sự .     C.Bộ luật hình sự.      D. Bộ luật tố tụng dân sự                                                         …Hết….
  14. ĐÁP ÁN GDCD­ 12 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018 ĐỀ 111 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A C D B D A B A A A A A C C A D CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A C B D B A A B A C D C B D A C CÂ 31 32 33 U Đ.A D C B ĐỀ 112 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A B D A B C D B D B A A B A C D CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A C B D A A A A A C C A D C A C CÂ 31 32 33 U Đ.A B D B ĐỀ 113 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A B D B D A B C D B A A B A C D CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A C B D C A D C A A A A A C A C CÂ 31 32 33 U Đ.A B D B ĐỀ 114 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A B D D B A A B A D A B C D C D CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A C B D C A D C A A A A A C A B CÂ 31 32 33 U Đ.A D B B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2