intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

104
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> Trường PTTH Nguyễn Trãi<br /> Nội dung<br /> kiến thức<br /> 1. Nguyên<br /> tử<br /> <br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> 2. Bảng<br /> tuần hoàn<br /> các nguyên<br /> tố hóa học<br /> <br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> 3.Liên kết<br /> hoá học<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> Môn: HÓA Chương trình: NÂNG CAO + CHUẨN<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> Thông hiểu<br /> <br /> -Biết được các hạt<br /> cấu tạo nên nguyên<br /> tử và hạt nhân<br /> -Biết khái niệm<br /> đồng vị, nguyên tố<br /> hóa học, công thức<br /> tính số khối<br /> -Thứ tự các mức<br /> năng lượng của e<br /> trong nguyên tử<br /> <br /> 2<br /> 1,0<br /> - Biết được nguyên<br /> tắc sắp xếp của các<br /> nguyên tố hóa học<br /> trong bảng tuần<br /> hoàn. Cấu tạo bảng<br /> tuần hoàn<br /> -Biết được đặc điểm<br /> cấu hình e lớp ngoài<br /> cùng của nguyên tử<br /> các nguyên tố nhóm<br /> A, nhóm B.<br /> -Biết được khái<br /> niệm độ âm điện,<br /> tính kim loại, tính<br /> phi kim và quy luật<br /> tính biến đổi trong 1<br /> nhóm, 1 chu kì<br /> 2<br /> 1,0<br /> -Định nghĩa ion, liên<br /> kết ion, sự tạo thành<br /> liên kết ion,điều<br /> kiện để có liên kết<br /> ion<br /> -Định nghĩa, liên kết<br /> cộng hoá trị, sự tạo<br /> thành liên kết cộng<br /> hoá trị,điều kiện để<br /> có liên kết cộng hoá<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Vận dụng ở<br /> mức thấp<br /> -Tính được số<br /> -Tính được<br /> khối, số hạt e, p, n các hạt trong<br /> khi biết kí hiệu<br /> nguyên tử.<br /> hóa học<br /> -Tính thành<br /> -Xác định được số phần trăm số<br /> e tối đa trong 1<br /> nguyên tử của<br /> lớp, 1 phân lớp<br /> mỗi đồng vị .<br /> -Xác định được<br /> -Tính<br /> nguyên tố kim loại, NTKTB<br /> phi kim và nguyên t-Viết được<br /> s, p, d,f<br /> cấu hình<br /> electron của<br /> các nguyên tố<br /> 2<br /> 2<br /> 1,0<br /> 1,0<br /> -Xác định được<br /> -Từ vị trí<br /> vị trí của nguyên trong bảng<br /> tố trong bảng<br /> tuần hoàn xác<br /> tuần hoàn<br /> định được cấu<br /> -Suy đoán được<br /> hình e và<br /> sự biến thiên tính ngược lại.<br /> chất cơ bản trong -Từ vị trí suy<br /> chu kì, 1 nhóm<br /> ra tính chất<br /> A cụ thể<br /> nguyên tố<br /> -So sánh tính<br /> chất của<br /> nguyên tố với<br /> nguyên tố<br /> khác cùng<br /> chu kì, cùng<br /> nhóm<br /> 2<br /> 1.0<br /> -Dự đoán hợp<br /> chất ion dựa vào<br /> bản chất hay<br /> hiệu độ âm điện.<br /> -Viết công thức<br /> electron, CTCT<br /> hợp chất cộng<br /> hoá trị.<br /> - Dự đoán hợp<br /> chất cộng hoá trị<br /> <br /> Vận dụng ở<br /> mức cao<br /> -Tính NTK các<br /> đồng vị.<br /> Viết được cấu<br /> hình của ion<br /> tương ứng<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> Giải bài toán<br /> liên quan đến<br /> nguyên tố<br /> thuộc 1 số<br /> nhóm A tiêu<br /> biểu<br /> Giải bài toán<br /> liên quan đến<br /> công thức Oxit<br /> cao nhất, công<br /> thức hợp chất<br /> với Hidro<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 0,5<br /> 1,0<br /> Tính số e<br /> trong ion đơn<br /> nguyên tử và<br /> ion đa nguyên<br /> tử<br /> -Xác định<br /> hợp chất có<br /> liên kết đơn,<br /> liên kết đôi.<br /> -Xác định sự<br /> <br /> 7<br /> 3,5<br /> <br /> 7<br /> 3,5<br /> <br /> trị.<br /> -Khái niệm lai hoá,<br /> các dạng lai hoá sp,<br /> sp2, sp3.<br /> -Khái niệm sự xen<br /> phủ trục, xen phủ<br /> bên.<br /> -Sự hình thành liên<br /> kết đơn, liên kết đôi,<br /> liên kết ba.<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> 4.Phản ứng<br /> hoá học<br /> <br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> 5.Bài tâp<br /> tổng hợp<br /> Số câu hỏi<br /> Số điểm<br /> Tổng số câu<br /> Tổng số<br /> điểm<br /> <br /> xen phủ s-s,<br /> s-p, p-p .<br /> -Xác định số<br /> oxi hoá của<br /> các nguyên tố<br /> trong hợp<br /> chất, trong<br /> ion.<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> - Phân biệt<br /> được chất oxi<br /> hóa và chất<br /> khử, sự oxi hoá<br /> và sự khử trong<br /> phản ứng oxi<br /> hoá - khử cụ Xác định được<br /> một phản ứng<br /> thuộc loại phản<br /> ứng oxi hoákhử dựa vào sự<br /> thay đổi số oxi<br /> hoá của các<br /> nguyên tố.<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> - Lập được<br /> phương<br /> trình hoá<br /> học của<br /> phản ứng<br /> oxi hoá khử theo<br /> phương<br /> pháp thăng<br /> bằng<br /> electron<br /> <br /> 2<br /> 1,0<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> <br /> -Các khái niệm chất<br /> oxi hoá,chất khử ,sự<br /> oxi hoá,sự khử,phản<br /> ứng oxi hoá - khử<br /> - Khái niệm phản<br /> ứng toả nhiệt và<br /> phản ứng thu nhiệt.<br /> ý nghĩa của<br /> phương trình nhiệt<br /> hoá học.<br /> <br /> dựa vào bản chất<br /> hay hiệu độ âm<br /> điện.<br /> -Xác định hợp<br /> chất có cực,<br /> không cực.<br /> <br /> 2<br /> 1,0<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> 2,5<br /> (25%)<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> Trường PTTH Nguyễn Trãi<br /> <br /> 2<br /> 1,0<br /> 5<br /> <br /> 5<br /> 2,5<br /> (25%)<br /> <br /> 2,5<br /> (25%)<br /> <br /> 2,5<br /> (25%)<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> Môn: HÓA<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát, chép đề)<br /> Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học<br /> I/- PHẦN CHUNG :<br /> 31<br /> 32<br /> Câu 1. (3đ) Có nguyên tử và ion sau : 15 P, 16 S 2 <br /> a) Hãy tìm số p, số n, số e của nguyên tử và ion trên .<br /> b) Viết cấu hình e của nguyên tử và ion trên .<br /> <br /> 2<br /> 1,0<br /> 20<br /> 10<br /> (100%)<br /> <br /> c) Xác định vị trí của P , S trong bảng tuần hoàn .<br /> Câu 2. (2đ) Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần tính kim loại và giải thích:<br /> 14Si, 20 Ca, 13 Al, 12Mg<br /> Câu 3. (2đ) Trong tự nhiên H có 2 đồng vị<br /> và<br /> , biết khối lượng trung bình của H là 1,008. Tính số<br /> nguyên tử<br /> có trong 2ml nước (cho<br /> = 1g/ml)<br /> ( cho số Avogadro = 6.1023)<br /> II/ PHẦN RIÊNG: ( học sinh học chương trình nào làm theo chương trình đó )<br /> A. Theo chương trình nâng cao :<br /> Câu 4a. (1,5 đ) Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng e . Xác định chất khử, chất oxi<br /> hóa.<br /> Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O<br /> Câu 5a. (1,5 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np5. Trong hợp chất khí<br /> của nguyên tố X với hidro, X chiếm 98,765% khối lượng. Nguyên tố X tạo với kim loại M hợp chất có công<br /> thức MX2, trong đó M chiếm 28,89% về khối lượng. Tìm tên kim loại M .<br /> ( cho biết : Cu= 64 ; Mg= 24 ; Zn = 65 ; Fe = 56 )<br /> B. Theo chương trình chuẩn :<br /> Câu 4b. (1,5 đ) Viết công thức e và công thức cấu tạo của H2O , NH3<br /> Câu 5b. (1,5đ)<br /> 2,8 g kim loại A (nhóm IA) tác dụng hết với H2O. Để trung hòa dung dịch bazơ sau phản ứng dùng 100 ml<br /> H 2 SO4 2M. Tìm nguyên tử khối của A .<br /> ------- HẾT -------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2