Trường THCS – THPT Bình Thạnh Trung<br />
<br />
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
<br />
Họ và tên người biên soạn: Phan Bảo Hiền<br />
Số điện thoại liên hệ: 0939 181 212<br />
<br />
MÔN HÓA HỌC 12<br />
Thời gian: 60 phút<br />
<br />
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh:( 32 câu , từ câu 1 đến câu 32)<br />
Câu 1: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là<br />
A. etyl axetat<br />
B. metyl propionat<br />
C. metyl axetat<br />
D. propyl axetat<br />
Câu 2: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và<br />
A. phenol<br />
B. glixerol<br />
C. ancol đơn chức<br />
D. este đơn chức<br />
Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là<br />
A. 5<br />
B. 4<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
Câu 4: Đun sôi hỗn hợp X gồm 9 gam axit axetic và 4,6 gam ancol etylic với H2SO4 đặc làm<br />
xúc tác đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,6 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là<br />
A. 80%<br />
B. 75%<br />
C. 65%<br />
D. 90%<br />
Câu 5: Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH<br />
0,1 M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 g chất rắn. Vậy A là:<br />
A. C3H7COOH<br />
B. HCOOC3H7<br />
C. C2H5COOCH3<br />
D. CH3COOC2H5<br />
Câu 6: Chất thuộc loại đisaccarit là<br />
A. glucozơ<br />
B. saccarozơ<br />
C. xenlulozơ<br />
D. fructozơ<br />
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):<br />
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.<br />
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:<br />
A. C2H5OH, CH3COOH<br />
B. CH3COOH, C2H5OH<br />
C. C2H4, CH3COOH<br />
D. CH3COOH, CH3OH<br />
Câu 8: Cho 100ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3<br />
trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã<br />
dùng là<br />
A. 0,20M<br />
B. 0,01M<br />
C. 0,02M<br />
D. 0,10M<br />
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?<br />
A. CH3NH2<br />
B. C2H5NH2<br />
C. C6H5NH2<br />
D. CH3NHCH3<br />
Câu 10: Chất nào vừa tác dụng được với dd KOH, vừa tác dụng được với HCl ?<br />
A. CH3COOH<br />
B. H2NCH(CH3)COOH<br />
C. C2H5OH<br />
D. CH3NH2<br />
Câu 11: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là<br />
A. Anilin<br />
B. Natri hiđroxit<br />
C. Natri axetat<br />
D. Amoniac<br />
Câu 12: Cho các chất: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4)<br />
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch các chất làm<br />
quỳ tím hóa xanh là<br />
A. X1, X2, X5.<br />
B. X2, X3, X4.<br />
C. X2, X5.<br />
D. X1, X4, X5.<br />
Câu 13: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là<br />
A. (C2H5)2NH nN2 do amin sinh ra = 3,1-0,75.4=0,1 mol<br />
Mà đề bài amin chỉ có 1N nên namin = 0,2 mol<br />
Số C=<br />
<br />
0, 4<br />
0, 7<br />
.2 =7. CT amin: C2H7N<br />
= 2, Số H=<br />
0, 2<br />
0, 2<br />
<br />
Câu 17: A<br />
Câu 18: B<br />
Câu 19: B<br />
Câu 20: B<br />
<br />