intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 004

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Sông Lô - Mã đề 004 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 004

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA  TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ HỌC KỲ 1 NĂM  HỌC 2017­2018 Môn: Hóa học ­  Lớp: 10  (Thời gian làm   bài:45 phút, không   kể thời gian giao   đề) Mã đề thi 004 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm) Câu 1: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là          A. CH3COONa và C2H5OH.               B. HCOONa và CH3OH.          C. HCOONa và C2H5OH.  D. CH3COONa và CH3OH. Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.  Tên gọi của este là         A. n­propyl axetat.  B. metyl axetat.  C. etyl axetat.  D. metyl fomiat. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:        A. C2H5OH, CH3COOH.   B. CH3COOH, CH3OH.             C. CH3COOH, C2H5OH.                    D. C2H4, CH3COOH. Câu 4: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và   A. ancol đơn chức. B. glixerol. C. phenol.                D. este đơn Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữa cơ đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) ,  1,12  lít N2 (đktc) và 8,1 gam H2O . Công thức của X là       A. C3H9N          B. C3H5NO3              C. C3H6O           D. C3H7NO2 . Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là      A. ancol etylic, anđehit axetic.  B. glucozơ, ancol etylic.      C. glucozơ, etyl axetat.  D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 7: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản  ứng tráng gương là       A. 3.  B. 4.  C. 2.  D. 5. Câu 8: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na Câu 9: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 10: Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ                   B. Mantozơ                     C. xenlulozơ D. fructozơ
  2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O.  Công thức phân tử của X là      A. C4H9N.                      B. C3H7N.                        C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 12: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?      A. 4.        B. 3. C. 2. D. 5. Câu 13: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?       A. 3 chất.             B. 4 chất.       C. 2 chất.       D. 1 chất. Câu 14: Este A được điều chế  từ­amino axit và ancol metylic. Tỉ  khối hơi của A so với hidro bằng 44,5.   Công thức cấu tạo của A là: A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N­CH2CH2­COOH C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3. Câu 15: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?       A. 3 chất.        B. 5 chất.          C. 6 chất.       D. 8 chất.  Câu 16: Trong số các loại tơ sau:  (1) [­NH­(CH2)6­NH­OC­(CH2)4­CO­]n    (2) [­NH­(CH2)5­CO­]n  (3) [C6H7O2(OOC­CH3)3]n .   Tơ nilon­6,6 là        A. (1).  B. (1), (2), (3).  C. (3).  D. (2).  Câu 1: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch        A. HCOOH trong môi trường axit.  B. CH3CHO trong môi trường axit.  C. CH3COOH trong môi trường axit.  D. HCHO trong môi trường axit. Câu 18: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo: A. C2H5COOCH3 B. C2H5COOH C. HCOOC3H7 D. C3H7COOH Câu 19: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : A. propen. B. isopren. C. toluen D. stiren Câu 20: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4 . C. NaNO3 . D. NaCl. Câu 21: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng  A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam B. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ  C. Có kết tủa Cu màu đỏ D. Có khí bay ra Câu 22: Cho một luồng khí H2 dư đi qua ống sứ chứa CuO, PbO, CaO, Al 2O3, Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ  cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống sứ là   A. Cu, Pb, Ca, Al2O3, Fe B. CuO, PbO, Ca, Al, Fe   C. Cu, Pb, CaO, Al2O3, Fe D. Cu, PbO, CaO, Al, Fe Câu 23: Theå tích dd HCl 0,3M caàn ñeå trung hoøa 100ml dd gồm NaOH 0,1M vaø Ba(OH)2 0,1M laø:        A. 200ml.        B. 250ml. C. 100ml.   D. 150ml. Câu 24: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng brom  có thể cộng vào hỗn hợp trên        A. 16 gam.                 B. 24 gam. C. 32 gam.               D. 4gam.
  3. Câu 25: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch  AgNO3/NH3 dư thu  được 46,2 gam kết tủa. A là  A. But­1­in. B. But­2­in.       C. Axetilen. D. Pent­1­in. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2 điểm) Câu 26 ( 2 điểm): X là một α­aminoaxit no,mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho  10,3gam  X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được m  gam  muối.  a. Công thức cấu  của X là? b. Tính m?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0