intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử 12 năm 2017 - THPT B Nghĩa Hưng - Mã đề 002

Chia sẻ: AAAA A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

48
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn hãy tham khảoĐề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử 12 năm 2017 của trường THPT B Nghĩa Hưng Mã đề 002 kèm đáp án giúp các em có thêm tư liệu để luyện tập chuẩn bị kì thi tới tốt hơn. Chúc các em thi tốt và đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử 12 năm 2017 - THPT B Nghĩa Hưng - Mã đề 002

SỞ GD –ĐT NAM ĐỊNH<br /> TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG<br /> <br /> ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KỲ I (2016-2017)<br /> MÔN :LỊCH SỬ 12<br /> (Thời gian 50 phút)<br /> <br /> Mã đề: 002<br /> 1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào?<br /> A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc<br /> B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ<br /> C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt<br /> D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc<br /> 2. Nội dung nào không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta?<br /> A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản<br /> B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc<br /> C. Hình thành khối đồng minh chống phát xít<br /> D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng<br /> 3. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, sau chiến tranh, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng ở tất cả<br /> các vùng lãnh thổ Tây Đức, Tây Béc-lin, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên?<br /> A. Mĩ<br /> C. Anh<br /> <br /> B. Liên Xô<br /> D. Pháp<br /> <br /> 4. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và trở thành thành viên thứ mấy của tổ chức<br /> này?<br /> A. 9/1973, thứ 148<br /> B. 9/1976, thứ 146<br /> C. 9/1977, thứ 149<br /> D. 9/1975, thứ 147<br /> 5. Việc Liên Xô là 1 trong 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý<br /> nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?<br /> A. thể hiện đây là 1 tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự, hòa bình, an<br /> ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai<br /> B. góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc<br /> C. khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc<br /> D. khẳng định đây là 1 tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau<br /> Chiến tranh thế giới thứ hai.<br /> 6. Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện nào?<br /> A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật bồi thường<br /> B. Chiếm được nhiều thuộc địa<br /> C. Bị tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai<br /> <br /> 1<br /> <br /> D. Bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh<br /> 7. Thuận lợi lớn của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:<br /> A. Các nước tư bản dỡ bỏ cấm vận, bao vây Liên Xô<br /> B. Vị thế, uy tín của Liên Xô được nâng cao trên thế giới<br /> C. Trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới<br /> D. Liên bang Xô viết được mở rộng, số thành viên tăng lên 15 nước<br /> 8. Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên Xô, năm 1949 đã diễn ra sự kiện gì?<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất<br /> Phóng tàu vũ trụ đưa con người vào không gian<br /> Chế tạo thành công bom nguyên tử<br /> Cả A, B, C đều đúng<br /> <br /> 9. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai luôn quán triệt mục tiêu gì?<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Hòa bình, trung lập<br /> Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới<br /> Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người<br /> Kiên quyết chống các chính sách gây chiến của Mĩ<br /> <br /> 10. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu được hiểu là:<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Chủ nghĩa xã hội khoa học hoàn toàn không thể thực hiện trong hiện thực<br /> Sự sụp đổ của 1 mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn nhiều thiếu sót, hạn<br /> chế<br /> Đó là 1 tất yếu khách quan<br /> Học thuyết Mác-Lênin đã trở nên lỗi thời<br /> <br /> 11. Sau chiến tranh chống Nhật, từ 1946 – 1949 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng<br /> nào?<br /> A. Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng hợp tác<br /> B. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng<br /> C. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi<br /> D. Liên Xô và Trung Quốc kí kết hiệp ước hợp tác<br /> 12. Hiểu như thế nào về “Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc”?<br /> A. Là 1 mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung<br /> mà chủ nghĩa Mác-Lênin đề ra<br /> B. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa<br /> các đảng phái chính trị<br /> C. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở thành lập các công xã nhân dân<br /> đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chính trị căn bản<br /> <br /> 2<br /> <br /> D. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lí chung của chủ<br /> nghĩa Mác-Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của TQ.<br /> 13. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào, ở đâu?<br /> A. 8/1967, tại Gia-các-ta (Indonexia)<br /> B. 9/1968, tại Băng Cốc (Thái Lan)<br /> C. 10/1967, tại Bali (Indonexia)<br /> <br /> D. 8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan)<br /> <br /> 14. Mối quan hệ Việt Nam – ASEAN được đẩy mạnh từ khi:<br /> A. Việt Nam kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước<br /> B. “Chiến tranh lạnh” kết thúc và “vấn đề Campuchia” được giải quyết<br /> C. Việt Nam ra tuyên bố mới về ngoại giao: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước<br /> trên thế giới”<br /> D. Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước<br /> 15. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến<br /> nay là:<br /> A. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc<br /> B. Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.<br /> C. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.<br /> D. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.<br /> 16. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa ngày:<br /> A. 26/1/1948<br /> <br /> B. 26/1/1949<br /> <br /> C. 26/1/1950<br /> <br /> D. 26/1/1951<br /> <br /> 17. Ấn Độ luôn thi hành chính sách đối ngoại.<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.<br /> Hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Á.<br /> Thân các nước phương Tây, là đồng minh của Mĩ.<br /> Ngả hẳn về phe xã hội chủ nghĩa.<br /> <br /> 18. Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở Nam Phi bị xóa bỏ vào thời gian nào?<br /> A. 11/1993<br /> B. 4/1994<br /> C. 11/1999<br /> D. 4/1999<br /> 19. Chế độ độc tài ở Cu Ba sụp đổ, nước Cộng hòa Cu Ba ra đời ngày:<br /> A. 1/1/1958<br /> B. 1/1/1959<br /> C. 1/1/1960<br /> D. 1/1/1961<br /> 20. Sự khác biệt căn bản giữa phong trào đấu tranh cách mạng ở châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến<br /> tranh thế giới thứ hai là:<br /> A. Châu Phi chống chủ nghĩa thực dân cũ, Mĩ Latinh chống chủ nghĩa thực dân mới<br /> B. Châu Phi chống chủ nghĩa thực dân mới, Mĩ Latinh chống chủ nghĩa thực dân cũ<br /> <br /> 3<br /> <br /> C. Hình thức đấu tranh chủ yếu ở châu Phi là khởi nghĩa vũ trang, ở Mĩ Latinh là đấu tranh<br /> chính trị<br /> D. Lãnh đạo cách mạng ở châu Phi là giai cấp vô sản, ở Mĩ Latinh là giai cấp tư sản dân tộc<br /> 21. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ<br /> hai?<br /> A. các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả cả trong và<br /> ngoài nước<br /> B. vai trò của Nhà mước trong việc hoạch định chính sách và điều tiết nền kinh tế<br /> C. chính sách Kinh tế mới của Tổng thống Mĩ Rudoven đã phát huy tác dụng trên thực tế<br /> D. Mĩ có sự điều chỉnh về cơ cấu sản xuất, đổi mới kĩ thuật nhằm cao năng suất lao động<br /> 22. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:<br /> A. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ<br /> B. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á – Thái Bình Dương<br /> C. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ trên toàn cầu<br /> D. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu<br /> 23. Mục tiêu nào của Mĩ trong Chiến lược toàn cầu được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ<br /> hai?<br /> A. ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít<br /> B. khống chế, chi phối các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh phụ thuộc vào Mĩ<br /> C. ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố<br /> D. khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu<br /> 24. Hiểu khái niệm Tây Âu như thế nào cho đúng?<br /> A. là khu 1 khu vực địa lí nằm ở phía Tây châu Âu<br /> B. là 1 khu vực địa lí – lịch sử bao gồm các quốc gia nằm ở phía Tây Âu và phía Bắc Âu<br /> C. là 1 khái niệm xuất phát từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dùng để chỉ các quốc gia đi theo<br /> chế độ tư bản chủ nghĩa ở châu Âu<br /> D. là 1 khái niệm xuất phát từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dùng để chỉ các quốc gia đi theo<br /> chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa ở châu Âu<br /> 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thái độ của các nước tư bản Âu – Mĩ đối với các thuộc địa cũ<br /> của mình như thế nào?<br /> A. đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa<br /> B. tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ ba<br /> C. tìm cách thiết lập trở lại nền thống trị trên các thuộc địa của mình trước đây<br /> <br /> 4<br /> <br /> D. ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa trong khuôn khổ chế độ chính trị của các<br /> khối liên hiệp<br /> 26. Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực từ khi nào?<br /> A. 1991<br /> B. 1992<br /> C. 1993<br /> D. 1994<br /> 27. Sau CTTG2, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng<br /> Đồng minh?<br /> A. Anh<br /> B. Liên Xô<br /> C. Mĩ<br /> D. Pháp<br /> 28. Năm 1996, khi bàn về Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật, 2 nước Nhật và Mĩ cam kết:<br /> A. chấm dứt hiệu lực của hiệp ước<br /> B. hiệp ước được gia hạn thêm 10 năm<br /> C. hiệp ước được gia hạn thêm 20 năm<br /> <br /> D. hiệp ước được kéo dài vĩnh viễn<br /> <br /> 29. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 –<br /> 1973 là:<br /> A. củng cố mối quan hệ với các nước lớn ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc<br /> B. đối đầu quyết liệt với Liên Xô<br /> C. Ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam<br /> D. tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước trong khối ASEAN<br /> 30. Từ nửa sau những năm 70, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì mới?<br /> A. tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản – Liên Xô trên mọi phương diện<br /> B. tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản – Ấn Độ trên mọi phương diện<br /> C. tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản – Đông Nam Á, tổ chức ASEAN trên mọi lĩnh vực<br /> D. tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản – Trung Quốc trên mọi phương diện<br /> 31. Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:<br /> A. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước tư bản chủ nghĩa<br /> B. diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vi ảnh<br /> hưởng<br /> C. các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nô dịch các nước bại trận<br /> D. sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa<br /> 32. Chiến tranh lạnh được đánh dấu bắt đầu bằng sự kiện:<br /> A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945)<br /> B. sau khi các nước Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành xây<br /> dựng chủ nghĩa xã hội (1949)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0