intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

16
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Lịch Sử – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 006 Câu 1. Nhà văn La ­phông –ten người nước nào ?  A. Người Anh .  B. Người Mỹ .  C. Người Aó .  D. Người Pháp .  Câu 2. Đặc điểm nổi bật của văn hóa buổi đầu thời cận đại là  A. phê phán tấn công vào thành trì phong kiến .  B. tấn công phong kiến, và giáo hội thiên chúa giáo .  C. tấn công tư sản, mở đường cho giai cấp vô sản .  D. tấn công phong kiến, hình thành tư tưởng tư sản .  Câu 3. Vì sao Lê­Nin đề ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 sang cách mạng tháng  10 Nga năm 1917 ?  A. Giai cấp vô sản lên nắm quyền .  B. Tốn tại chính quyền tư sản và phong kiến.  C. Tồn tại Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền Xô Viết .  D. Giai cấp tư sản dân tộc nắm quyền .  Câu 4. Khẩu hiệu “biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng’’ là ở cuộc cách mạng nào?  A. Cách mạng Tân Hợi .  B. Cách mạng dân chủ tư sản ở Đức .  C. Cách mạng tháng 2­1917 ở Nga.  D. Cách mạng tháng 10 Nga .  Câu 5. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, của nhân dân ba nước Đông  Dương là  A. làm lung lay chế độ phong kiến, ở Đông Dương .  B. giáng một đòn nặng nề, vào chính sách xâm lược, của chủ nghĩa thực dân .  C. thể hiện tinh thần yêu nước, tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương .  D. bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, của ba nước Đông Dương .  Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé là  A. có nền kinh tế nông nghiệp quá lạc hậu .  B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình Mãn Thanh .  C. triều đình Mãn Thanh tịch thu thuốc phiện, của thực dân Anh .  D. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản .  Câu 7. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đức dẩn tới hậu quả xã hội ?  A. 6 triệu người thất nghiệp.  B. 7 triệu người thất nghiệp.  C. 4 triệu người thất nghiệp .  D. 5 triệu người thất nghiệp .  Câu 8. Nguyên nhân dẩn tới khủng hoảng kinh tế 1929­ 1933 ?  A. Do các nước trên thế giới, thiếu hàng hóa tiêu dùng .  B. Do các nước tư bản, muốn tạo bước đột phá trong phát triển .  C. Do các nước tư bẩn ổn định, sản xuất ồ ạt 1/5 ­ Mã đề 006
  2. D. Do các nước tư bản thiếu ổn định trong thời kỳ 1924­ 1929 .  Câu 9. Các tác phẩm văn học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thường phản ánh rõ nét đời sống của ?  A. Người lao động nghèo khổ .  B. Phê phán xã hội phong kiến .  C. Giai cấp tư sản cầm quyền .  D. Giai cấp phong kiến đương thời .  2/5 ­ Mã đề 006
  3. Câu 10. Ai là người đại diện của trào lưu triết học ánh sáng thế kỷ XVII­XVIII ?  A. Mô da B. Mê–li ­e C. Rút ­xô D. Coóc ­nây Câu 11. Năm 1868 vị vua nào tiến hành cải cách đưa Thái Lan thoát khỏi chế độ thuộc địa ?  A. . Rô­ma V .  B. Rô­ma III .  C. Rô­ma VI .  D. Rô­ma IV .  Câu 12. Thực chất của chính sách kinh tế mới mà Lê –nin áp dụng ở nga năm 1921 ?  A. Chuyển từ nền kinh tế tư bản, sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước .  B. Chuyển từ nền kinh tế tư bản nắm độc quyền, sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà  nước .  C. Chuyển từ nền kinh tế tư bản sang, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa .  D. Chuyển từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền, sang kinh tế nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà  nước .  Câu 13. Phương pháp đấu tranh của đảng quốc đại thời gian đầu như thế nào ?  A. Vũ trang  B. Chính trị,kết hợp vũ trang .  C. Bãi khóa, nghị trường .  D. Ôn hòa .  Câu 14. Những điểm khác biệt giữa cách mạng tháng tháng 10 và cách mạng tháng 2 năm 1917 ở Nga là  A. nhiệm vụ, động lực, lãnh đạo, kết quả .  B. nhiệm vụ, lãnh đạo, tính chất, kết quả .  C. nhiệm vụ, lãnh đạo, lực lượng, tính chất .  D. nhiệm vụ, tính chất, kết quả .  Câu 15. Ai là người thay thế Tôn Trung Sơn làm tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ?  A. Hồng Tú Toàn .  B. Khang Hữu Vi .  C. Viên Thế Khải .  D. Lương Khải Siêu .  Câu 16. Đầu năm 1938 Hít­ le đã biến nước Đức trở thành ?  A. Nước phát xít phát triển B. Trại lính khổng lồ.  C. Nền nông nghiệp lạc hậu.  D. Nước công nghiệp phát triển.  Câu 17. Nền kinh tế Đức dưới thời Hít­le nắm quyền chú trọng phát triển nghành ?  A. Công nghiệp quốc phòng .  B. Công nghiệp chế tạo .  C. Công nghiệp nhẹ .  D. Công nghiệp chế tạo máy .  Câu 18. Bét–tô­ven nhà soạn nhạc thiên tài là người nước nào?  A. Người Hà lan .  B. Người Pháp .  C. Người Aó.  D. Người Đức .  Câu 19. Khi lên nắm quyền Hít– Le, thực hiện chế độ chính trị như thế nào ở Đức ?  A. Quân chủ lập hiến.  B. Hòa hợp với các đảng .  C. Độc tài, khủng bố .  D. Đàn áp các đảng phái.  Câu 20. Tính chất cơ bản của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914­ 1918 ?  A. Vệ quốc vĩ đại của Nga .  B. Đế quốc phi nghĩa.  C. Bảo vệ hòa bình thế giới .  D. Chia lại thế giới .  Câu 21. Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933, những nước nào đã tiến hành cải cách  đất nước ?  A. Mỹ, Anh, Nhật Bản .  B. Mỹ, Pháp, Áo.  C. Mỹ, Anh, Pháp.  D. Đức, Ý, Nhật .  Câu 22. Vì sao nói ngày 30­ 1­ 1933 mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức ?  A. Hin ­đen –bua lên làm tổng thống Đức, đàn áp phong trào cách mạng .  B. Hít – le lên làm thủ tướng Đức, thi hành các chính sách phản động .  3/5 ­ Mã đề 006
  4. C. Hít– le lên làm thủ tướng Đức, đàn áp công nhân .  D. Hin–đe –bua lên làm tổng thống Đức, thi hành chính sách phản động đàn áp cách mạng .  Câu 23. Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương  Tây ?  A. Giữa thế kỷ XIX Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.  B. Giữa thế kỷ XIX chính trị Nhật ổn định .  C. Giữa thế kỷ XIX kinh tế Nhật phát triển mạnh .  D. Giữa thế kỷ XIX Nhật hoàng Minh Trị cải cách đất nước .  Câu 24. Để duy trì trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai­ Oasinhtơn tổ chức quốc tế nào đã ra đời ?  A. Quốc tế hai .  B. Liên hợp quốc .  C. Quốc tế cộng sản .  D. Hội quốc liên .  Câu 25. Các nước thu được lợi nhuận theo trật tự Vécxai – Oasinhtơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?  A. Anh, Pháp, Mỹ .  B. Anh, Pháp, Mỹ, Áo – Hung .  C. Anh, Pháp, Mỹ, Ý .  D. Anh, Pháp, Mỹ, Đức .  Câu 26. Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 là cuộc cách mạng ?  A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới .  B. Cách mạng tư sản .  C. Cách mạng dân chủ tư sản .  D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa .  Câu 27. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929­ 1933 nổ ra đầu tiên ở nước nào ?  A. Đức .  B. Pháp .  C. Mỹ .  D. Anh .  Câu 28. Dấu hiệu nào chứng tỏ đầu thế kỷ XX, nhật bản đã là một nước đế quốc ?  A. Quý tộc tư sản hóa và đại tư sản năm quyền .  B. Nhiều công ty độc quyền ra đời, gây chiến tranh nhằm chiếm thuộc địa .  C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông nghiệp.  D. Thiên hoàng Minh Trị nắm mọi quyền hành .  Câu 29. Các nhà khai sáng thế kỷ XVII­ XVIII được xem là người như thế nào ? A. Là những người sáng lập chủ nghĩa xã hội không tưởng .  B. Là những người đại diện cho tư tưởng tiến bộ ở châu âu .  C. Là những người cách mạng triệt để trong đấu tranh chống phong kiến .  D. Là “những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi”.  Câu 30. Đặc trưng về chế độ chính trị nước Nga trước năm 1917 ?  A. Quân chủ chuyên chế .  B. Cộng hòa tổng thống .  C. Cộng hòa đại nghị .  D. Quân chủ lập hiến .  Câu 31. Trước cơn lốc xâm lược của thực dân phương Tây ở châu phi nước nào vẫn giữ được độc lập ?  A. Ê­ti­ô­pi­a .  B. Ca­ma­run .  C. Tan­da­ni­a .  D. Ni­giê­ri­a.  Câu 32. Ai là Người lãnh đạo nước Liên Xô sau khi Lê­nin qua đời ?  A. Kê­ ren –xki li kop B. Kê­ ren – xki.  C. Xta­lin.  D. Xta –lin – li kop.  Câu 33. Chính sách kinh tế mới của Lê­Nin ra đời trong hoàn cảnh nào ?  A. Nền kinh tế đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng B. Nền kinh tế Nga đi vào ổn định .  C. Nền kinh tế Nga bị tàn phá nghiêm trọng .  D. Nền kinh tế Nga phát triển mạnh.  4/5 ­ Mã đề 006
  5. Câu 34. Một trong những ý nghĩa quốc tế của cách mạng tháng 10 Nga là  A. Đưa nhân dân Nga lên làm chủ đất nước .  B. Cổ vũ nhân dân Việt Nam .  C. Làm thay cục diện thế giới .  D. Làm thay đổi cục diện nước Nga .  Câu 35. Tính chất của cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917 ở Nga ?  A. Cách mạng tư sản .  B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa .  C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.  D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới .  Câu 36. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội nước Nga trước năm 1917 là  A. Tư sản với vô sản .  B. Chế độ phong kiến với nông dân Nga .  C. Nga hoàng với giai cấp tư sản .  D. Toàn thể các dân tộc Nga với chế độ phong kiến .  Câu 37. Tháng 12 – 1922 liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời gồm mấy nước ?  A. 3 nước .  B. 6 nước .  C. 5 nước .  D. 4 nước .  Câu 38. Tháng 3 năm 1921 đảng bôn sê vích Nga thực hiện chính sách ?  A. Chính sách kinh tế mới .  B. Phục hồi nghành công nghiệp nặng .  C. Chính sách cộng sản thời chiến.  D. Tổng động viên quân đội .  Câu 39. Vì sao nói quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong trất tự thế giới mới Vécxai­Oasinhtơn  chỉ là tạm thời ?  A. Xuất hiện mâu thuẩn giữa nước tư bản với chủ nghĩa phát xít.  B. Xuất hiện mâu thuẩn giữa nước thắng trận với nước bại trận .  C. Xuất hiện mâu thuẩn giữa nước tư bản với chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội.  D. A, C đúng Câu 40. Vì sao sau khủng hoảng kinh tế 1929­ 1933 làm xuất hiện nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế  giới mới ?  A. Hình thành hai khối đế quốc đối lập, chạy đua vũ trang .  B. Chủ nghĩa tư bản mâu thuẩn với chủ nghĩa xã hội, chạy đua vũ trang .  C. Trục phát xít đức – ý – nhật xuất hiện chuẩn bị phát động chiến tranh.  D. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện phát động chiến tranh .  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 5/5 ­ Mã đề 006
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1