intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Vật Lý – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 019 Câu 1. dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của  A. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí . B. các electron mà ta đưa vào trong chất khí . C. các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí . D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí . Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng siêu dẫn chỉ xảy ra ở vật khi nhiệt rất cao. B. Mạch điện siêu dẫn có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch, trong một khoảng thời gian tương  đối lâu sau khi ngắt bỏ nguồn điện khỏi mạch. C. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không. D. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. Câu 3. Một nguồn điện có suất điện động 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện   trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc   song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 2,5 A. B. 9/4 A. C. 3 A. D. 1/3 A. Câu 4. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ  số  αT = 65 V/K, được đặt trong không khí  ở  200C,  còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ  t 0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là   13,78 mV. Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 2320C. B. 4180K. C. 3980K. D. 1450C. Câu 5. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ  E, hiệu   điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?  A. UMN = VM – VN. B. E = UMN.d. C. UMN = E.d. D. AMN = q.UMN Câu 6. Mạch điện gồm điện trở  R = 5Ω  mắc thành mạch điện kín với nguồn   = 6V, r = 1Ω thì công  suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 3,5W B. 5W C. 18W D. 4,5W Câu 7. Mắc nối tiếp 2 bình điện phân, bình 1 đựng dd CuSO 4, bình 2 đựng dd AgNO3. Sau 1 giờ lượng  đồng tụ ở Catốt của bình 1 là 0,32g. Biết Cu = 64, Ag = 108. Khối lượng bạc tụ  ở Catốt của bình thứ  2  có giá trị nào? A. 10,8g. B. 0,54g. C. 5,4g. D. 1,08g. Câu 8. Định luật Ôm cho mạch điện kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động  ξ điện trở  trong r và điện trở tương đương của mạch ngoài là RN có biểu thức là: A.  ξ =I.R­I.r B. I=U.RN C. RN=  ξ /I D. I= ξ/(RN+r) Câu 9. Trong các bán dẫn sau, loại nào có mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau: A. bán dẫn loại n  B. bán dẫn loại p  1/7 ­ Mã đề 019
  2. C. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n D. bán dẫn tinh khiết  2/7 ­ Mã đề 019
  3. Câu 10. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? t q q A. I =  B. I =  C. I = q.t D. I =  q t e Câu 11. Lực đẩy lẫn nhau giữa hai điện tich dương, bằng nhau đặt cách nhau 1m trong chân không bằng  9.109 N thì độ lớn giữa hai điện tích đó bằng A. q1 = q2 = 9.109 C B. q1 = q2 =  9.109 C C. q1 = q2 = 1 C D. q1 = q2 = 9 N Câu 12. Hai điện tích điểm nằm ở A và B có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp  bằng 0 là: A. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. B. trung điểm của AB. C. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB. D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân. Câu 13. Nhận xét nào sau đây không đúng.Lớp tiếp xúc p – n  A. cho dòng điện chủ yếu đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p. B. cho dòng điện chủ yếu đi qua theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. C. là lớp nghèo có điện trở lớn hơn so với lân cận. D. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. Câu 14. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 và ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu  thức cường độ dòng điện trong mạch là A. I=(ξ1+ ξ2)/(R+ r1+ r2) B. I=(ξ1+ ξ2)/(R+ r1­ r2) C. I=(ξ1­ ξ2)/(R+ r1­ r2) D. I=(ξ1­ ξ2)/(R+ r1+ r2) Câu 15. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.  Biết:  ξ =12V; r= 0,5 Ω; R1=0,5 Ω; R2=6 Ω ; R4=3 Ω; R3=R5=2Ω. Cho điện trở  của ampe kế và dây nối  không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là  A. 0,5A B. 1A C. 2A D. 1,5A Câu 16. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động  ξ  và điện trở trong r. điện trở  tương  đương của mạch ngoài là RN, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây  A. UN = Ir. B. UN =  ξ  ­ Ir. C. UN = I(RN + r). D. UN =  ξ  + Ir. Câu 17. Khi cho nguồn điện có suất điện động  E , điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng  điện trong mạch là I.  Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện  I’ trong mạch là: A. I’ = 2,5I. B. I’ = 3I. C. I’ = 2I. D. I’ = 1,5I. Câu 18. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken,   biết nguyên tử khối và hóa trị  của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã  3/7 ­ Mã đề 019
  4. sản ra một khối lượng niken là A. 12,35 (g). B. 15,27 (g). C. 8.10­3kg D. 10,95 (g). 4/7 ­ Mã đề 019
  5. Câu 19. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là  A. Hiệu nhiệt độ giữa hai đầu mối hàn và bản chất của hai kim loại dùng làm cặp nhiệt điện. B. do sự va chạm của các electron với nhau. C. Hệ số nở dài vì nhiệt độ. D. Nhiệt độ mối hàn và điện trở của mối hàn.  E. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau. F. Điện trở của các mối hàn và bản chất của các kim loại. G. do sự mất trật tự mạng tinh thể cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do.  H. do nhiệt độ thay đổi. Câu 20. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau tích điện dương q1 và q2 (q1 > q2 ) đặt cách nhau r = 20 cm  trong không khí, đẩy nhau với lực F1 = 1,75.10­3N. Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi lại đặt vào vị trí cũ (Biết  sau khi tiếp xúc điện tích chia đều cho mỗi quả cầu) thì chúng đẩy nhau với lực F2 = 4.10­3N. Điện tích  ban đầu của mỗi quả cầu lần lượt là A. q1=  B. q1=  C. q1=  D. q1=  Câu 21. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ξ1 =4,5V, r1 = 0,6 Ω; ξ 2 =1,5V, r2 = 0,  4 Ω được mắc  nối tiếp nhau, mạch ngoài có với điện trở R= 4 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch  là: A. 0,75 A  B. 0,3A  C. 1,2A  D. 1,125A  Câu 22. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện trái dấu q1 = 2.10­6C và q2 = ­ 2.10­6C. Cho chúng  tiếp xúc với nhau, sau đó tách ra, điện tích của 2 quả cầu là A. q1 = 2.10­6C và q2 = ­ 2.10­6C. B. q1 = q2 = 0 C. q1 = q2 = 4.10 C. ­6 D. q1 = q2 = 2.10­6C. Câu 23. Một nguồn điện có điện trở  trong 1   được mắc với điện trở  R = 4   thành mạch kín. Khi đó  hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và cường độ  dòng điện trong mạch  lần lượt bằng A. 12,25V, 3 A B. 24,96V, 2,4 A C. 12V, 2,4 A D. 15V, 3 A Câu 24. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện bằng nhau, treo vào cùng 1 điểm bằng hai sợi  dây nhẹ cách điện rất dài. Khi hệ cân bằng hai quả cầu cách nhau 1 khoảng ngắn bằng r trong không khí  (trong đó: m là khối lượng mỗi quả cầu; g là gia tốc rơi tự do; l là chiều dài mỗi dây). Độ lớn điện tích  mỗi quả cầu là A.  B.  C.  D.  Câu 25. Biểu thức đúng của định luật Cu Lông là A.  B.  C.  D.  Câu 26. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều  E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính  theo chiều đường sức điện. 5/7 ­ Mã đề 019
  6. Câu 27. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của A. các ion, electron trong điện trường.  B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.  C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. 6/7 ­ Mã đề 019
  7. Câu 28. Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây ra hiện tượng dương cực tan thì khối   lượng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng.  B. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân.  C. hóa trị của của chất được giải phóng. D. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Câu 29. Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của hai vật dẫn trong các   trường hợp hai vật mắc nối tiếp và mắc song song có dạng là: A. Nối tiếp ; song song  U1 U 2 I 2 R2 B. Nối tiếp  ; song song    R2 R1 I 1 R1 C. Nối tiếp ; song song  I1 I2 U 1 R2 D. Nối tiếp   ; song song  R1 R2 U 2 R1 Câu 30. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 Ω,  mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ mạch ngoài  đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là A. R = 2 Ω. B. R = 1 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 7/7 ­ Mã đề 019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2