SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
KIỂM TRA HKI (2014-2015)<br />
Môn : VẬT LÝ Lớp 11 C.trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài:45 phút<br />
<br />
I.MỤC TIÊU:<br />
- Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương I,II,III.<br />
- Đánh giá được kĩ năng trình bày, tính logic trong giải toán tự luận của môn vật lí.<br />
- Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm cho các chương tiếp theo.<br />
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
- Kết hợp Tự luận và Trắc nghiệm.<br />
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Biết<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Hiểu<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Tông<br />
<br />
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG<br />
ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH Nêu được các<br />
LUẬT CU LÔNG<br />
cách nhiễm điện<br />
một vật (cọ xát, tiếp<br />
xúc và hưởng ứng).<br />
<br />
THUYẾT<br />
Nắm được định<br />
ELECTRON.<br />
nghĩa thuyết<br />
ĐỊNH LUẬT BẢO êlectron.<br />
TOÀN ĐIỆN TÍCH<br />
<br />
ĐIỆN TRƯỜNG.<br />
VECTO CƯỜNG<br />
ĐỘ ĐIỆN<br />
TRƯỜNG<br />
<br />
Nêu được điện<br />
trường tồn tại ở<br />
đâu, có tính chất gì.<br />
- Phát biểu được<br />
định nghĩa cường<br />
độ điện trường.<br />
<br />
- Nêu được trường<br />
tĩnh điện là trường<br />
thế.<br />
CÔNG CỦA LỰC<br />
ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN<br />
THẾ<br />
<br />
Nêu được mối<br />
quan hệ giữa cường<br />
độ điện trường đều<br />
và hiệu điện thế<br />
giữa hai điểm của<br />
điện trường đó.<br />
Nhận biết được đơn<br />
vị đo cường độ điện<br />
trường.<br />
1 câu- 0,3đ<br />
Nêu được<br />
nguyên tắc cấu tạo<br />
của tụ điện. Nhận<br />
dạng được các tụ<br />
<br />
Phát biểu được<br />
định luật Cu-lông<br />
và chỉ ra đặc điểm<br />
của lực điện giữa<br />
hai điện tích điểm.<br />
<br />
Vận dụng được<br />
định luật Cu-lông<br />
giải được các bài tập<br />
đối với hai điện tích<br />
điểm.<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
- Nắm được các nội<br />
dung chính của<br />
thuyết êlectron.<br />
- Phát biểu được<br />
định luật bảo toàn<br />
điện tích.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
Vận dụng được<br />
thuyết êlectron để<br />
giải thích các hiện<br />
tượng nhiễm điện.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
2câu- 0,6đ<br />
Vận dụng được<br />
công thức công thức<br />
tính cường độ điện<br />
trường.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
1câu-0,3đ<br />
Giải được bài tập<br />
công của lực điện<br />
hiệu điện thế.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
1câu-0,3đ<br />
- Viết được công<br />
Giải được bài tập<br />
thức tính điện dung, về tụ điện.<br />
điện tích của tụ<br />
điện.<br />
- Nêu được ý nghĩa<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
- Nắm được đặc<br />
điểm của véc tơ<br />
cường độ điện<br />
trường.<br />
-Nắm được đặc<br />
điểm của đường sức<br />
điện trường.<br />
1 câu- 0,3đ<br />
- Phát biểu được<br />
định nghĩa hiệu<br />
điện thế giữa hai<br />
điểm của điện<br />
trường và nêu được<br />
đơn vị đo hiệu điện<br />
thế.<br />
<br />
TỤ ĐIỆN<br />
<br />
Tổng chương I<br />
Chủ đề<br />
<br />
DÒNG ĐIỆN<br />
KHÔNG ĐỔI .<br />
NGUỒN ĐIỆN<br />
<br />
ĐIỆN NĂNG.<br />
CÔNG SUẤT<br />
ĐIỆN<br />
<br />
ĐỊNH LUẬT ÔM<br />
ĐỐI VỚI TOÀN<br />
MẠCH<br />
<br />
điện thường dùng.<br />
Phát biểu định<br />
nghĩa điện dung của<br />
tụ điện và nhận biết<br />
được đơn vị đo điện<br />
dung.<br />
<br />
các số ghi trên mỗi<br />
tụ điện.<br />
- Nêu được điện<br />
trường trong tụ điện<br />
và mọi điện trường<br />
đều mang năng<br />
lượng.<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
1 câu- 0,3đ<br />
2câu-0,6đ<br />
3 câu-2,1đ<br />
5câu-1,5đ 1câu-4đ<br />
Biết<br />
Hiểu<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI<br />
Nêu được dòng<br />
điện không đổi là<br />
gì.<br />
<br />
2 câu- 0,6đ<br />
Nắm được khái<br />
niệm công và công<br />
suất điên của môt<br />
đoạn mạch.<br />
Nắm được định<br />
luật Jun- Len xơ,<br />
công suất tỏa nhiệt<br />
của vật dẫn khi có<br />
dòng điện chay qua.<br />
Nắm được khái<br />
niệm công và công<br />
suất của nguồn<br />
điên.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
Phát biểu được<br />
định luật Ôm đối<br />
với toàn mạch.<br />
<br />
Nêu được suất<br />
điện động của<br />
nguồn điện là gì.<br />
- Nắm được ý nghĩa<br />
của số vôn ghi trên<br />
mỗi nguồn điện<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
10câu-3đ<br />
Tông<br />
<br />
Vận dụng được<br />
dòng điện không đổi<br />
để giải các bài tập có<br />
liên quan.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
Viết được khái<br />
niệm công và công<br />
suất điên của môt<br />
đoạn mạch.<br />
Viết được định<br />
luật Jun- Len xơ,<br />
công suất tỏa nhiệt<br />
của vật dẫn khi có<br />
dòng điện chay qua.<br />
Viết được công<br />
thức tính công của<br />
nguồn điện :<br />
Ang = Eq = EIt<br />
- Viết được công<br />
thức tính công suất<br />
của nguồn điện : Png<br />
= EI<br />
<br />
Viết được công<br />
thức định luật Ôm<br />
đối với toàn mạch.<br />
<br />
Vận dụng được<br />
các công thức về<br />
điện năng, công suất<br />
điện để giải các bài<br />
tập có liên quan.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
Vận dụng được hệ<br />
thức I <br />
<br />
E<br />
RN r<br />
<br />
hoặc U = E – Ir để<br />
giải các bài tập đối<br />
với toàn mạch, trong<br />
đó mạch ngoài gồm<br />
nhiều nhất là ba điện<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
GHÉP CÁC<br />
NGUỒN ĐIỆN<br />
THÀNH BỘ<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP<br />
GIẢI MỘT SỐ<br />
BÀI TOÁN VỀ<br />
TOÀN MẠCH<br />
<br />
THỰC HÀNH<br />
XÁC ĐỊNH SUẤT<br />
ĐIỆN ĐỘNG VÀ<br />
ĐIỆN TRỞ<br />
TRONG CỦA<br />
MỘT PIN ĐIỆN<br />
HÓA<br />
<br />
Tổng chương II<br />
Chủ đề<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
- Viết được công<br />
thức tính suất điện<br />
động và điện trở<br />
trong của bộ nguồn<br />
mắc (ghép) nối tiếp,<br />
mắc (ghép) song<br />
song.<br />
<br />
- Nhận biết được<br />
trên sơ đồ và trong<br />
thực tế, bộ nguồn<br />
mắc nối tiếp hoặc<br />
mắc song song.<br />
<br />
trở.<br />
- Tính được hiệu suất<br />
của nguồn điện.<br />
1câu- 0,3đ 1câu- 4đ 3câu-4,6đ<br />
-Tính được suất điện<br />
động và điện trở<br />
trong của các loại bộ<br />
nguồn mắc nối tiếp<br />
hoặc mắc song song.<br />
<br />
1câu-0,3đ<br />
Hiểu đươc<br />
phương pháp giải<br />
một số bài toán về<br />
toàn mạch.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
Vận dụng đươc<br />
phương pháp giải<br />
một số bài toán về<br />
toàn mạch để giải bài<br />
tập có liên quan.<br />
<br />
-Hiểu được cơ sở lí<br />
thuyết:<br />
Viết được biểu thức<br />
mối liên hệ giữa<br />
hiệu điện thế hai<br />
đầu đoạn mạch với<br />
suất điện động<br />
nguồn của nguồn<br />
điện và cường độ<br />
dòng điện chạy qua<br />
đoạn mạch chứa<br />
nguồn.<br />
<br />
- Nhận biết được,<br />
trên sơ đồ và trong<br />
thực tế, bộ nguồn<br />
mắc nối tiếp hoặc<br />
mắc song song đơn<br />
giản.<br />
<br />
- Biết cách sử dụng<br />
các dụng cụ đo và bố<br />
trí được thí nghiệm.<br />
- Biết cách tiến hành<br />
thí nghiệm.<br />
- Biết tính toán các<br />
số liệu thu được từ<br />
thí nghiệm để đưa ra<br />
kết quả.<br />
<br />
4 câu-1,2đ<br />
Biết<br />
TN<br />
<br />
1câu-0,3đ<br />
Hiểu<br />
TN<br />
<br />
3câu-0,9đ 1câu-4đ<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Nêu phương<br />
pháp giải một số<br />
bài toán về toàn<br />
mạch.<br />
<br />
TL<br />
<br />
TL<br />
<br />
ChươngIII. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG<br />
DÒNG ĐIỆN<br />
TRONG KIM LOẠI<br />
<br />
-Nêu được điện trở<br />
suất của kim loại tăng<br />
theo nhiệt độ.<br />
- Nêu được hiện<br />
tượng nhiệt điện là<br />
gì.<br />
-Nêu được hiện<br />
tượng siêu dẫn là gì.<br />
<br />
-Nắm được công thức<br />
điện trở suất của kim<br />
loại.<br />
- Nắm được công thức<br />
tính suất điện động của<br />
cặp nhiệt điện.<br />
<br />
Vận dụng được<br />
các công thức dòng<br />
điện trong kim loại<br />
đề giải các bài tập<br />
có liên quan.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
9câu-6,4đ<br />
Tông<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
DÒNG ĐIỆN<br />
TRONG CHẤT<br />
ĐIỆN PHÂN<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
- Nêu được bản chất<br />
của dòng điện trong<br />
chất điện phân.<br />
- Mô tả được hiện<br />
tượng dương cực tan.<br />
<br />
-Phát biểu được định<br />
luật Fa-ra-đây về điện<br />
phân và viết được hệ<br />
thức của định luật này.<br />
- Nêu được một số ứng<br />
dụng của hiện tượng<br />
điện phân.<br />
<br />
-Vận dụng định luật<br />
Fa-ra-đây để giải được<br />
các bài tập đơn giản về<br />
hiện tượng điện phân.<br />
<br />
-Nêu được điều kiện<br />
tạo ra tia lửa điện.<br />
-Nêu được điều kiện<br />
tạo ra hồ quang điện và<br />
ứng dụng của hồ<br />
quang điện.<br />
<br />
Giải thích được<br />
các hiện tượng liên<br />
quan đến dòng điện<br />
trong chất khí.<br />
<br />
-Nêu được bản chất - Nêu được cấu tạo,<br />
của dòng điện trong công dụng của điôt bán<br />
bán dẫn loại p và bán dẫn và của tranzito.<br />
dẫn loại n.<br />
<br />
Giải thích được<br />
các hiện tượng liên<br />
quan đến dòng điện<br />
trong chất bán dẫn.<br />
<br />
DÒNG ĐIỆN<br />
-Nêu được bản chất<br />
TRONG CHẤT KHÍ của dòng điện trong<br />
chất khí.<br />
<br />
DÒNG ĐIỆN<br />
TRONG CHẤT<br />
BÁN DẪN<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
- Nêu được cấu tạo<br />
của lớp chuyển tiếp p<br />
– n và tính chất chỉnh<br />
lưu của nó.<br />
<br />
THỰC HÀNH:<br />
KHẢO SÁT ĐẶC<br />
TÍNH CHỈNH LƯU<br />
CỦA ĐIÔT BÁN<br />
DẪN VÀ ĐẶC<br />
TÍNH KHUYẾCH<br />
ĐẠI CỦA<br />
TRANZITO<br />
<br />
- Nắm được cấu tạo<br />
của điôt có lớp bán<br />
dẫn tiếp xúc n-p. Lớp<br />
tiếp xúc này có tính<br />
năng hầu như chỉ cho<br />
dòng điện đi qua theo<br />
một chiều.<br />
<br />
-Hiểu cách sử dụng<br />
các dụng cụ và bố trí<br />
được thí nghiệm.<br />
- Hiểu cách tiến hành<br />
thí nghiệm.<br />
<br />
Tổng chương III<br />
Tổng<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
7 câu- 2,1đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
5 câu- 1,5đ<br />
<br />
- Biết tính toán các số<br />
liệu thu được từ thí<br />
nghiệm để đưa ra kết<br />
quả.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
8câu-2,4đ<br />
<br />
1câu-4đ<br />
<br />
21câu-10đ<br />
<br />