TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
TỔ VẬT LÝ<br />
Môn : Vật Lý 12<br />
GV: Phạm Thanh Phong<br />
Thời gian: 50 phút( không kể thời gian giao phát đề)<br />
SĐT: 0932829996<br />
Đề: đề xuất ( đề có 05 trang )<br />
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của<br />
<br />
vật là<br />
A. A = 4cm .<br />
B. A = 4m.<br />
C. A = 6cm.<br />
D. A = 6m.<br />
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm).<br />
<br />
Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là<br />
A. 20 cm<br />
B. 40 cm<br />
C. 30 cm<br />
D. 60 cm<br />
Câu 3: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ<br />
x = A/2 và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có<br />
A. t1 = 2t2<br />
B. 2t1 = t2<br />
C. t1 = 4t2<br />
D. 4t1 = t2<br />
Câu 4: Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos(t + ) thì động năng và thế năng<br />
cũng biến thiên tuần hoàn với tần số góc<br />
<br />
A. ’ = .<br />
B. ’ = .<br />
C. ’ = 2.<br />
D. ’ = 4.<br />
2<br />
<br />
Câu 5: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy π 2 = 10, cho g = 10m/s2. Tần số dao<br />
<br />
động của vật là<br />
A. 2,5Hz.<br />
B. 5Hz<br />
C. 4,5Hz.<br />
D. 2,0Hz.<br />
Câu 6: Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m =<br />
100g được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Để<br />
vật dao động điều hoà thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện:<br />
A. A 5 cm.<br />
B. A ≤ 5 cm.<br />
C. 5 ≤ A ≤ 10 cm.<br />
D. A 10 cm.<br />
Câu 7: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc<br />
không đổi) thì tần số dao động của nó sẽ<br />
A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.<br />
B. không đổi vì chu kỳ dao động của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường<br />
C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.<br />
D. tăng vì tần số dao động của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.<br />
Câu 8: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dđ tương ứng là T1 = 1,2s<br />
và T2 = 1,6s. Nếu con lắc có chiều dài l = l2 – l1 thì chu kì dđ của con lắc là<br />
A. 1,058s<br />
B. 1,544s<br />
C. 1,0s<br />
D. 1,5s<br />
Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng của vật nặng, tại một địa điểm trên mặt đất dao<br />
động với cùng một năng lượng. Biên độ góc của chúng lần lượt là 50; 80. Tỉ số các chiều dài<br />
của hai con lắc là<br />
A. 0,625<br />
B. 1,6<br />
C. 2,56<br />
D. 0,34<br />
Câu 10: Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định),<br />
phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác<br />
dụng lên vật.<br />
B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />
C. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.<br />
<br />
D. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng<br />
lên vật.<br />
Câu 11: Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng k = 100N/m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của<br />
ngoại lực F = F0cos10t (N). Khối lượng của con lắc khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:<br />
A. 1kg<br />
B. 3kg<br />
C. 2kg<br />
D. 4kg<br />
Câu 12:Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao<br />
động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch<br />
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được<br />
từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là<br />
<br />
A. 50m.<br />
<br />
B. 25m.<br />
<br />
C. 50cm.<br />
<br />
D. 25cm.<br />
<br />
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có<br />
<br />
biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng<br />
A. 2cm.<br />
B. 3cm.<br />
C. 11cm.<br />
D. 5cm.<br />
Câu 14: Một vật có khối lượng 2kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,<br />
<br />
cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 8 cos 4 t cm và<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
2 <br />
<br />
2<br />
x2 10 cos 4 t <br />
cm có phương trình. Lấy 10 . Năng lượng của vật có giá trị:<br />
3 <br />
<br />
A. 32 mJ.<br />
B. 64 mJ.<br />
C. 0,64 J.<br />
D. 3,2 J .<br />
Câu 15: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp<br />
<br />
bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là:<br />
A. 1,25 m/s.<br />
B. 3,2 m/s.<br />
C. 2,5 m/s.<br />
D. 3 m/s.<br />
Câu 16: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20t(cm). Vận tốc truyền sóng là 4m/s.<br />
Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn<br />
20cm là<br />
<br />
A. u = 3cos(20t - )(cm).<br />
B. u = 3cos(20t - )(cm).<br />
2<br />
<br />
C. u = 3cos(20t +<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
)(cm).<br />
<br />
D. u = 3cos(20t)(cm).<br />
<br />
Câu 17: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l, hai đầu cố định là<br />
2l<br />
1 <br />
l<br />
A. l (2k 1)<br />
B. <br />
C. <br />
D. l ( k )<br />
1<br />
k<br />
2 2<br />
k<br />
2<br />
<br />
Câu 18: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra<br />
sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu<br />
đến giá trị f2. Tỉ số<br />
A. 4.<br />
<br />
f2<br />
bằng<br />
f1<br />
<br />
B. 2.<br />
C. 6.<br />
D. 3.<br />
Câu 19: Hai nguồn sóng kết hợp M và N cách nhau 20cm trên bề mặt chất lỏng dao động<br />
theo phương thẳng đứng cùng pha, cùng biên độ A, có tần số 25Hz, tốc độ truyền sóng<br />
1m/s, xem biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đường tròn thuộc<br />
mặt phẳng chất lỏng nhận MN làm đường kính có biên độ dao động bằng A/2 là<br />
A. 38.<br />
B. 42.<br />
C. 30.<br />
D. 40<br />
Câu 20: Một sóng âm có bước sóng 25m truyền trong không khí với tốc độ 250m/s. Âm này<br />
tai người<br />
<br />
A. nghe được dù cường độ âm nhỏ.<br />
C. nghe được nếu có cường độ âm lớn.<br />
<br />
B. không nghe được vì là sóng siêu âm<br />
D. không nghe được vì là sóng hạ âm<br />
<br />
Câu 21: Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải<br />
A. kéo căng dây đàn hơn.<br />
B. gảy đàn mạnh hơn.<br />
C. làm chùng dây đàn hơn.<br />
D. gảy đàn nhẹ hơn.<br />
Câu 22: Giá trị mức cường độ âm mà tai con người có thể nghe được là<br />
A. từ 0 dB đến 1000 dB.<br />
<br />
B. từ 10 dB đến 100 dB.<br />
<br />
C. từ -10 dB đến 100dB.<br />
<br />
D. từ 0 dB đến 130 dB.<br />
<br />
Câu 23: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi<br />
phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1m, mức cường độ âm là 70dB. Giả sử môi<br />
trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10m là<br />
A. 30dB.<br />
B. 40dB.<br />
C. 50dB.<br />
D. 60dB.<br />
Câu 24: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i 4 cos(120t )(A ) . Dòng điện<br />
này<br />
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s. B. có tần số bằng 50 Hz.<br />
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2 A.<br />
D. có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 2<br />
A.<br />
Câu 25: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100t<br />
<br />
+ )(A) (với t tính bằng giây) thì<br />
2<br />
<br />
A. tần số góc của dòng điện bằng 50rad/s.<br />
C. tần số dòng điện bằng 100Hz.<br />
2A.<br />
<br />
B. chu kì dòng điện bằng 0,02s.<br />
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng<br />
<br />
Câu 26: Từ thông qua một vòng dây dẫn là <br />
<br />
2.102<br />
<br />
<br />
<br />
cos 100 t Wb . Biểu thức của<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là<br />
<br />
<br />
A. e 2sin 100 t (V )<br />
B. e 2sin 100 t (V )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
C. e 2 sin100 t (V )<br />
<br />
4<br />
<br />
D. e 2 sin100 t (V )<br />
<br />
Câu 27: Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch RLC nối tiếp ?<br />
A. U = UR + UL + UC<br />
B. u = uR+ uL + u C<br />
C. U U R U L U C<br />
D. U U 2 (U L U c ) 2<br />
R<br />
Câu 28: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần,<br />
<br />
cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos(ωt+ ) lên hai đầu A và B thì<br />
6<br />
<br />
dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0 cos(ωt − / 3 ) . Đoạn mạch AB chứa<br />
A. tụ điện.<br />
B. điện trở thuần.<br />
C. cuộn dây thuần cảm.<br />
D. cuộn dây có điện trở thuần.<br />
Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là<br />
30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng<br />
A. 20V.<br />
B. 10V<br />
C. 30V<br />
D. 40V.<br />
Câu 30: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần<br />
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />
<br />
1<br />
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là<br />
4<br />
<br />
dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp<br />
u 150 2 cos120t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là<br />
<br />
4<br />
<br />
C. i 5 2 cos(120t ) (A).<br />
4<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
D. i 5cos(120t ) (A).<br />
4<br />
<br />
A. i 5 2 cos(120t ) (A).<br />
<br />
B. i 5cos(120t ) (A).<br />
<br />
Câu 31: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi<br />
A. đoạn mạch không có điện trở thuần.<br />
B. đoạn mạch không có tụ điện.<br />
C. đoạn mạch không có cuộn cảm thuần .<br />
D. trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.<br />
Câu 32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Khi<br />
R 20 và R 80 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch như nhau. Khi<br />
R R1 50 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P 1. Khi R R2 15 thì công<br />
suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P2. Chọn đáp án đúng?<br />
A. P2 P1 P<br />
B. P 2 < P < P1<br />
C. P P P2<br />
D. P P2 P<br />
1<br />
1<br />
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có r = 10, L=<br />
<br />
1<br />
H. Đặt vào<br />
10<br />
<br />
hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50V và tần số f<br />
= 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của<br />
ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là<br />
A. R = 50 và C1 =<br />
C. R = 40 và C1 =<br />
<br />
2.10 3<br />
<br />
<br />
10 3<br />
<br />
F. B. R = 50 và C1 =<br />
<br />
F.<br />
<br />
D. R = 40 và C1 =<br />
<br />
103<br />
<br />
<br />
<br />
F.<br />
<br />
2.10 3<br />
<br />
F.<br />
<br />
<br />
Câu 34: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần<br />
R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện<br />
bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó<br />
<br />
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
6<br />
<br />
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
6<br />
<br />
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha<br />
<br />
C. trong mạch có cộng hưởng điện.<br />
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha<br />
<br />
<br />
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
6<br />
<br />
Câu 35: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên<br />
A. hiện tượng tự cảm.<br />
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
C. tác dụng của từ trường quay.<br />
D. tác dụng của dòng điện trong từ trường.<br />
Câu 36: Máy biến áp là thiết bị<br />
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.<br />
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />
Câu 37: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50<br />
vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp<br />
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />
<br />
A. 44V.<br />
B. 110V.<br />
C. 440V.<br />
D. 11V.<br />
Câu 38: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng<br />
thế lên đến 500kV được truyền đi xa bằng dây tải có điện trở 50 . Công suất hao phí trên<br />
đường dây là:<br />
A. 20kW<br />
B. 80W<br />
C. 20W<br />
D. 40kW<br />
Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay<br />
với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là<br />
A. 120Hz.<br />
B. 60Hz.<br />
C. 50Hz.<br />
D. 2Hz.<br />
Câu 40: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ<br />
trường không đổi thì tốc độ quay của rôto<br />
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.<br />
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.<br />
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.<br />
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.<br />
<br />