TRƯỜNG THPT TP CAO LÃNH<br />
GV : Nguyễn Thành Đạt<br />
ĐTDĐ:091.393.7939<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2016-2017<br />
MÔN: VẬT LÝ 12<br />
T.G: 60 phút<br />
<br />
Câu 1. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi<br />
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.<br />
B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.<br />
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.<br />
D. Vật ở vị trí có pha dao động<br />
cực đại.<br />
Câu 2:Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động<br />
của vật là<br />
A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s.<br />
Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì<br />
A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.<br />
B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.<br />
C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f.<br />
D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f.<br />
Câu 4:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy.<br />
Mỗi lần đèn sáng thì lại thấy vật ở trạng thái cũ ( không trùng với vị trí cân bằng). Thời gian giữa hai lần liên<br />
tiếp<br />
<br />
đèn<br />
<br />
sáng<br />
<br />
là<br />
<br />
=2s.<br />
<br />
Biết<br />
<br />
tốc độ<br />
<br />
cực đại<br />
<br />
của<br />
<br />
vật<br />
<br />
có<br />
<br />
giá<br />
<br />
trị<br />
<br />
từ<br />
<br />
đến<br />
<br />
. Tốc độ cực đại của vật là:<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
Câu 5: Ba vật A, B, C có khối lượng tương ứng là 400g, 500g, 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối<br />
với lò xo, B nối với A, C nối với B). Khi bỏ C đi, thì hệ dao động với chu kỳ T = 3 s. Chu kỳ dao động của<br />
hệ khi chưa bỏ C đi (T) và khi bỏ cả C và B đi (T ) lần lượt là:<br />
A. T = 2s; T = 4s.<br />
B. T = 2s; T = 6s.<br />
C. T = 4s; T = 2s.<br />
D. T = 6s; T = 1s.<br />
Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k =<br />
40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s . Chọn<br />
gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn<br />
một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là<br />
A. x = 5sin(10t + 5 /6)(cm). B. x = 5cos(10t + /3)(cm).<br />
C. x = 10cos(10t +2 /3)(cm). D. x = 10sin(10t + /3)(cm).<br />
Câu 7: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào<br />
A. khối lượng quả nặng.<br />
B. vĩ độ địa lí.<br />
C. gia tốc trọng trường.<br />
D. chiều dài dây treo.<br />
Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s , chiều dài của<br />
con lắc là<br />
A. 24,8m.<br />
B. 24,8cm.<br />
C. 1,56m.<br />
D. 2,45m.<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 9: Một thiên thể nọ có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối lượng<br />
riêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ con lắc trên thiên thể nọ so với trên<br />
Trái Đất là<br />
A. mn .<br />
B.<br />
. C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thì<br />
A. cơ năng giảm dần theo thời gian.<br />
B. tần số giảm dần theo thời gian.<br />
C. biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian.<br />
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />
Câu 11: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của<br />
nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc<br />
A. 50cm/s.<br />
B. 100cm/s.<br />
C. 25cm/s. D. 75cm/s.<br />
<br />
Câu 12: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ<br />
cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động.<br />
Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Lấy g = 10m/s . Thời gian dao động của vật là<br />
A. 0,314s.<br />
B. 3,14s.<br />
C. 6,28s.<br />
D. 2,00s.<br />
Câu 13: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x =A cos(t+<br />
ϕ ) và x = A cos(t + ϕ ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
A. ϕ – ϕ = (2k + 1) π.<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
B. ϕ – ϕ = (2k + 1)<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
.<br />
<br />
C. ϕ – ϕ = 2kπ.<br />
D. ϕ – ϕ = .<br />
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x =<br />
A cos(20t + /6)(cm) và x = 3cos(20t +5 /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn<br />
là 140cm/s. Biên độ dao động A có giá trị là<br />
A. 7cm.<br />
B. 8cm.<br />
C. 5cm.<br />
D. 4cm.<br />
Câu 15: Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương<br />
truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π/3 rad?<br />
A. 0,117 m.<br />
B. 0,476 m.<br />
C. 0,233 m.<br />
D.<br />
4,285 m.<br />
Câu 16: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phươngvuông góc với<br />
phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc<br />
thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng , phương trình sóng tại một điểm M<br />
cách O một khoảng 2,5m là:<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
A.<br />
C.<br />
<br />
(t > 0,5s).<br />
(t > 0,5s).<br />
<br />
B.<br />
D.<br />
<br />
(t > 0,5s).<br />
(t > 0,5s).<br />
<br />
Câu 17: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn<br />
dao động<br />
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br />
B. cùng tần số, cùng phương.<br />
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.<br />
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br />
Câu 18: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao<br />
động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên<br />
dây là :<br />
A. v=15 m/s.<br />
B. v= 28 m/s.<br />
C. v= 25 m/s.<br />
D. v=20 m/s.<br />
Bài 19: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với<br />
phương trình :<br />
(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi<br />
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho<br />
phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là<br />
A.<br />
cm.<br />
B. 4 cm.<br />
C.<br />
cm.<br />
D.<br />
cm<br />
Câu 20: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?<br />
A. Sãng ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè n»m trong kho¶ng tõ 16Hz ®Õn 20kHz.<br />
B. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz.<br />
C. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz.<br />
D. Sãng ©m thanh bao gåm c¶ sãng ©m, h¹ ©m vµ siªu ©m.<br />
Câu 21: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:<br />
A. Tần số khác nhau<br />
B. Độ cao và độ to khác nhau<br />
C. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau<br />
D. Đồ thị dao động âm<br />
Câu 22: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm<br />
và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian<br />
<br />
giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s.<br />
Chiều dài của thanh nhôm là:<br />
A. l = 4,17m<br />
B. l = 41,7m C. l = 342,5m D. l = 34,25m<br />
Bài 23: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần<br />
lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là<br />
A. 78m<br />
B. 108m<br />
C. 40m<br />
D. 65m<br />
Câu 24: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên<br />
A. từ trường quay.<br />
B. hiện tượng quang điện.<br />
C. hiện tượng tự cảm.<br />
D. hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
Câu 25: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120 t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10<br />
trong thời gian t = 0,5 phút là<br />
A. 1000J.<br />
B. 600J.<br />
C. 400J.<br />
D. 200J.<br />
Câu 26: Một khung dây quay đều trong từ trường<br />
<br />
vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800<br />
<br />
vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với một góc 30 . Từ<br />
thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là<br />
:<br />
0<br />
<br />
A.<br />
<br />
.<br />
<br />
B.<br />
<br />
.<br />
<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
Câu 27 : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần<br />
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.<br />
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.<br />
C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
D. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
Câu 28 : Đặt một điện áp u = U<br />
cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, cuộn dây<br />
thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua<br />
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 29: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.Điện<br />
áp đặt vào hai đầu mạch là u = 100<br />
mạch có giá trị hiệu dụng là<br />
<br />
cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong<br />
<br />
A và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C là<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều AMB như hình vẽ với : R=80Ω;<br />
; u<br />
<br />
AM<br />
<br />
lệch pha<br />
<br />
;<br />
<br />
với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là :<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 31: Chọn câu nhận định sai<br />
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải ≥ 0,85.<br />
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.<br />
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.<br />
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.<br />
Câu 32: Cho mạch R , L (cuộn dây thuần cảm, R thay đổi được) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch<br />
. Biết rằng khi<br />
<br />
thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 45W.<br />
<br />
Giá trị của L và U là<br />
A.<br />
<br />
.<br />
<br />
B.<br />
<br />
.<br />
<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
Câu 33: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R thìcông suất<br />
trên mạch đạt giá trị cực đại. Tăng R thêm 10Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch là P , sau đó giảm bớt 5Ω thì<br />
công<br />
suất<br />
tiêu<br />
thụ<br />
trên<br />
mạch<br />
cũng<br />
là<br />
P.<br />
Giá<br />
trị<br />
của<br />
R<br />
là<br />
A. 7,5Ω<br />
B. 15Ω<br />
C. 10Ω<br />
D. 50Ω<br />
Câu 34: Máy biến thế là thiết bị dùng để<br />
A. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều.<br />
B. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều<br />
C. Biến đổi công suất điện xoay chiều.<br />
D. biến đổi hiệu điện thế và tần số của dòng điện xoay chiều.<br />
Câu 35: Máy biến thế có vai trò nào trong việc truyền tải điện năng đi xa?<br />
A. Tăng công suất của dòng điện được tải đi.<br />
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.<br />
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.<br />
D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.<br />
Câu 36: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại<br />
nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện<br />
năng là:<br />
A. 12% B. 75%<br />
C. 24%<br />
D. 4,8%<br />
Câu 37: Điện năng truyền tải từ nhà máy đến một khu công nghiệp bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây<br />
để đáp ứng<br />
nhu cầu<br />
điện năng khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là<br />
2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 38: Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện :<br />
A. Phần cảm là Ro to, phần ứng là Stato<br />
B. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường<br />
C. Phần cảm là Sta to, phần ứng là Ro to<br />
D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện<br />
<br />
Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam cham điện có 10 cặp cực. Để phát<br />
ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:<br />
A. 300 vòng/phút.<br />
B. 500 vòng/phút.<br />
C. 3000 vòng/phút.<br />
D. 1500 vòng/phút.<br />
<br />
Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học<br />
và có hiệu suất<br />
được mắc<br />
vào mạch xoay chiều. Xác định hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ biết dòng điện có giá trị hiệu<br />
dụng<br />
<br />
và trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu động cơ là<br />
A. 331 V B. 250 V C. 500 V D. 565 V<br />
HẾT.<br />
<br />
.<br />
<br />